Giáo án môn Đạo đức Lớp 4 - Năm học 2021-2022 (Chương trình cả năm)
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
2. Kĩ năng
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
3. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
* GDKNS: KN tự nhận thức về sự trung thực của bản thân trong học tập
KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập
4. Phẩm chất
- Có thái độ trung thực trong học tập
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đạo đức Lớp 4 - Năm học 2021-2022 (Chương trình cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ ngày tháng năm 2021 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. 2. Kĩ năng - Đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. 3. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * GDKNS: KN tự nhận thức về sự trung thực của bản thân trong học tập KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập 4. Phẩm chất - Có thái độ trung thực trong học tập * GT: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ - HS: Vở BT Đạo đức, thẻ bày tỏ ý kiến 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm,.. - KT: động não, chia sẻ nhóm 2 III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (3p) - GV giới thiệu môn học, giới thiệu bài - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hoạt động thực hành: (30p) * Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ 1: Xử lí tình huống (SGK ). Bước 1: HS xem tranh, thảo luận cách giải quyết Bước 2: Gọi HS đặt tình huống là Long để đưa ra ý kiến - GV kết luận, tổng kết bài học Hoạt động 2: Chọn lựa hành vi đúng Bước 1: HS nêu yêu cầu bài tập, tự làm vào VBT. GV bao quát chung Bước 2: HS báo cáo kết quả đã lựa chọn. - GV KL và kết thúc hoạt động Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Bước 1: HS nêu yêu cầu bài tập, tự làm Bước 2: HS báo cáo kết quả đã lựa chọn. 3. Hoạt đông ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Nhóm 2 – Lớp - HS cùng xem tranh và đọc nd tình huống, thảo luận nhóm 2 + Trung thực giúp em mau tiến bộ, được bạn bè quý mến,.... + HS nối tiếp nêu. - HS đọc nội dung bài học - HS nêu lại 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Cá nhân – Lớp- HS và lựa chọn ý đúng nhất – Chia sẻ trước lớp và giải thích lí do Cá nhân – Lớp- HS nêu, tự làm - HS bày tỏ ý kiến cá nhân bằng cách giơ thẻ tán thành hoặc không tán thành và giải thích tại sao.- Thực hiện trung thực trong học tập - HS trả lời. Kí duyệt của BGH hoặc Tổ trưởng chuyên môn Ngày / / TUẦN 2 Thứ ngày tháng năm 2021 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS hiểu được tác dụng của trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống 2. Kĩ năng - Đưa ra được các cách xử lí tình huống liên quan đến trung thực trong học tập - Kể được các câu chuyện về trung thực trong học tập 3. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KỸ NĂNG SỐNG: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập. - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. *GT: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống. 4. Phẩm chất - HS trung thực trong học tập và cuộc sống II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (3p) + Nêu các biểu hiên của trung thực trong học tập + Vì sao cần trung thực trong học tập? - GV nhận xét, dẫn vào bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét 2. Hoạt động thực hành: (30p) *Mục tiêu: - Đưa ra được các cách xử lí tình huống liên quan đến trung thực trong học tập - Kể được các câu chuyện về trung thực trong học tập * Cách tiến hành: HĐ 1: Xử lí tình huống (Bài tập 3): - GV chia lớp thành nhóm 4 ̣- GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống: HĐ 2: Kể chuyện (Bài tập 4) - GV yêu cầu một vài HS sưu tầm được mẫu chuyện, tấm gương và trung thực trong học tập lên trình bày. GV kết luận, giáo dục tư tưởng HCM: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.. HĐ 3: Trình bày tiểu phẩm (Bài tập 5) - GV mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị - GV cho cả lớp thảo luận chung: + Em có suy nghĩ về tiểu phẩm vừa xem? + Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao? - GV nhận xét, kết luận: 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Nhóm 4 – Lớp - HS thảo luận nhóm, đưa ra các ứng xử trong từng tình huống và chia sẻ trước lớp: TH1: Chịu nhận điểm kém và cố gắng học để gỡ điểm lại. TH 2: Báo cho cô biết để sữa điểm lại cho đúng TH3: Nói cho bạn biết là làm vậy là không trung thực trong học tập. Cá nhân – Lớp - HS kể chuyện và nêu bài học rút ra qua câu chuyện của mình - Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện - HS lắng nghe * Nhóm 6 – Lớp - HS trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị - Các nhóm khác tương tác, đặt câu hỏi cho các bạn - VN tìm hiểu về các hành vi thiếu trung thực mà em biết và hậu quả của các hành vi đó Kí duyệt củaBGH hoặc Tổ trưởng chuyên môn Ngày / / TUẦN 3 Thứ ngày tháng năm 2021 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. 2. Kĩ năng - Chọn lựa. phân biệt được hành vi thể hiện tinh thần vượt khó trong học tập 3. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo *KNS: - Lập kế hoạch vượt khó trong học tập - Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập 4. Phẩm chất - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ + Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (5p) + Gọi Hs kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập - GV kết nối bài học - 1 HS kể 2.Tìm hiểu bài (28p) * Mục tiêu: Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp *HĐ1: Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó. - GV giới thiệu: Trong cuộc sống ai cũng có thể gặp những khó khăn rủi ro. Chúng ta hãy xem bạn Thảo trong chuyện Một học sinh nghèo vượt khó gặp những khó khăn gì và đã vượt qua như thế nào? - GV kể chuyện. *HĐ 2: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2, 3- SGK trang 6): - GV chia lớp theo nhóm 4 + Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày? + Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? - GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. + Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì? - GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. + Tại sao cần vượt khó trong học tập? *HĐ 3: Phân biệt hành vi (BT 1) - GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? . - GV kết luận: Cách a, b, đ là những cách giải quyết tích cực. - GV nhận xét, kết luận phần bài học. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Nhóm 4 - Lớp - Cả lớp nghe. 1- 2 HS tóm tắt lại câu chuyện. - Các nhóm thảo luận – Chia sẻ lớp + Thảo gặp những khó khăn trong học tập và trong cuộc sống là: * Nhà ở xa trường. * Nhà nghèo, bố mẹ lại đau yếu, Thảo phải làm nhiều việc nhà giúp bố mẹ. + Ở lớp Thảo tập trung học tập, chỗ nào không hiểu hỏi cô giáo hoặc các bạn. Buổi tối học bài, làm bài. Sáng dậy sớm học các bài thuộc lòng. - HS lắng nghe - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. - HS nêu (vượt khó giúp em mau tiến bộ, ...) Cá nhân – Lớp - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do. (HS giơ thẻ mặt cười với những cách làm đúng, mặt mếu với những cách làm chưa đúng.) - HS đọc nội dung Ghi nhớ - VN sưu tầm các câu chuyện về tấm gương vượt khó trong học tập Kí duyệt của BGH hoặcTổ trưởng chuyên môn Ngày / / TUẦN 4 Thứ ngày tháng năm 2021 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Hiểu được được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch để vượt khó trong học tập 3. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo *KNS: -Lập kế hoạch vượt khó trong học tập -Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập 4. Phẩm chất - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. - HS: Vở BT Đạo đức, các câu chuyện,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm,.. - KT: động não, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (5p) - HS kể câu chuyện đã sưu tầm về tấm gương vượt khó trong học tập - HS lắng nghe. 2.Hoạt động thực hành: (30p) * Mục tiêu: Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ 1: Thảo luận nhóm (BT 2- trang 7) + Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 2- SGK. - GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. - GV kết luận: trước khó khăn của bạn HĐ 2: Làm việc nhóm đôi (BT3- SGK /7) - GV giải thích yêu cầu bài tập. - YC HS thảo luận theo nhóm đôi làm bài. - GV cho HS trình bày trước lớp. - GV kết luận và khen những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập. HĐ 3: Làm việc cá nhân (BT 4- SGK/ 7) - GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập: *Giáo dục KNS: Mỗi bạn cần có kế hoạch vượt khó trong học tập và nhờ sự giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè 3. Hoạt đông ứng dụng (1p) - Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập. 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Các nhóm thảo luận (4 nhóm) và chia sẻ trước lớp + Trình bày những khó khăn mà bạn Nam gặp phải + Biện pháp khắc phục những khó khăn đó - HS lắng nghe. - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS trình bày trước lớp HS lắng nghe. - HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - HS cả lớp thực hành. - Lập kế hoạch vượt khó trong học tập cho bản thân trong học kì I Kí duyệt của BGH hoặc Tổ trưởng chuyên môn Ngày / / TUẦN 5 Thứ ngày tháng năm 2021 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết rằng mọi trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. (Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành) 3. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo -Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học -Lắng nghe người khác trình bày -Kiềm chế cảm xúc 4. Phẩm chất - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, tôn trọng ý kiến của người khác. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + SGK Đạo đức lớp 4 + Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. - HS: +Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. + Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: đóng vai, trò chơi học tập, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (5p) Trò chơi “Diễn tả” - GV nêu cách chơi - tổ chức cho HS chơi: - GV chia HS thành 4- 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật, bức tranh đó. + Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không? *GV: Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác nhau về cùng một sự vật nên cần được bày tỏ ý kiến riêng của mình - GV dẫn vào bài - HS thực hiên chơi theo hướng dẫn của GV + Mỗi bạn có một ý kiến riêng. 2.Hoạt động hình thành KT (30p) * Mục tiêu: - Biết rằng mọi trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Biết bày tỏ ý kiến cá nhân về những việc liên quan bản thân mình * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Thảo luận nhóm 4(Câu 1, 2- SGK/9) - GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống ở câu 1. ò Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu em được phân công làm 1 việc không phù hợp với khả năng? ò Nhóm 2: Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm và phê bình? òNhóm 3: Em sẽ làm gì nếu chủ nhật này bố mẹ cho em đi chơi công viên nhưng em lại muốn đi xem xiếc? òNhóm 4: Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công? + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? - GV:+ Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hỏi và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung. + Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình về mọi vấn đề trong đó có môi trường. HĐ 2: Thực hành Bài tập 1 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài. - Gọi đại diện các cặp báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng. Bài tập 2 - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành. + Màu xanh: Biểu lộ thái độ không tán thành - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 (SGK/10) - GV: Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến (đ) là sai . *GV: Để có được môi trường hợp vệ sinh, chúng ta cần có ý thức bảo vệ và biết nêu ra ý kiến với những người xung quanh cùng thực hiện tốt như mình. 3. Hoạt đông ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - HS thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. VD: -> Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giao cho việc khác phù hợp hơn với sức khoẻ và sở thích. -> Em xin phép cô giáo được kể lại để không bị hiểu lầm. -> Em trình bày suy nghĩ của mình và xin bố mẹ cho đi xem xiếc. -> Em nói với người tổ chức nguyện vọng và khả năng của mình. + ... mọi người sẽ không biết đến những mong muốn, khả năng của mình... - Lắng nghe Nhóm 2- Lớp - HS từng nhóm đôi thảo luận và chọn ý đúng bằng cách giơ thẻ mặt cười (đúng), mặt mếu (sai) - HS nêu cầu bài tập 1 - HS thảo luận cặp đôi làm bài Cá nhân – Lớp - HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước. - Vài HS giải thích. - HS trả lời. Bày tỏ ý kiến với bố mẹ, người thân trong gia đình về nguyện vọng của em - Xây dựng 1 kịch bản về việc bày tỏ ý kiến Kí duyệt Ngày / / TUẦN 6 Thứ ngày tháng năm 2021 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết rằng mọi trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. (Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành)\ 3. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo *GD KNS: -Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học -Lắng nghe người khác trình bày -Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin 4. Phẩm chất - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, tôn trọng ý kiến của người khác II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + SGK Đạo đức lớp 4 + Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. +Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. + Kịch bản - HS: Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi phóng viên, đóng vai. - KT: động não, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (5p) - Gv đặt vấn đề: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em? - Nêu bài học - HS nối tiếp trả lời: Mọi người sẽ có thể không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, - HS nêu bài học. 2.Hoạt động thực hành: (30p) * Mục tiêu: - Biết rằng mọi trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa” *Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa. (Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa). + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? + Nếu là Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào? *GV: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó hkăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các con cũng cần phải bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ. *Hoạt động 2: “Trò chơi phóng viên”. - Các nội dung phỏng vấn + Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em. + Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em. . HĐ 3: HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10): - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS trưng bày bài viết, tranh vẽ đã sưu tầm ở nhà. - GV: + Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, như vấn đề người lớn không gương mẫu, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường kém.... + Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. 3. Hoạt đông ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - HS làm việc theo tổ: phân vai, diễn lại tiểu phẩm (đã được chuẩn bị trước) - 1-2 nhóm diến tiểu phẩm, cả lớp theo dõi, nhận xét. Sau khi diễn lại tiểu phẩm, HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: - HS lắng nghe - Một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3- SGK/10 . - HS lắng nghe, bổ sung, góp ý kiến Kí duyệt của BGH hoặc Tổ trưởng chuyên môn Ngày / / TUẦN 7 Thứ ngày tháng năm 2021 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ về tết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. (Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày - Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm 3. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của .4. Phẩm chất - Có ý thức tiết kiệm tiền của - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: SGK Đạo đức 4, thẻ xanh đỏ. - HS: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi phóng viên, đóng vai. - KT: động não, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (5p) - Gv đặt vấn đề: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em? - Nêu bài học - HS nối tiếp trả lời: Mọi người sẽ có thể không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, - HS nêu bài học. 2.Hình thành kiến thức (30p) * Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Biết bày tỏ ý kiến về tiết kiệm tiền của * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ 1: Tìm hiểu thông tin - GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK/11 và thảo luận câu hỏi SGK (t 12) Thông tin: + Qua xem tranh và các thông tin trên theo em cần phải tiết kiệm những gì? + Theo em có phải do nghèo nên cần phải tiết kiệm của công? * GV: Sử dụng tiết kiệm như quần áo, sách vở, điện nước .trong cuộc sống hằng ngày là bảo vệ được nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần vào bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng. HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1- SGK/12): - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, YC HS cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến đã cho (Tán thành, không tán thành) - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. * Kết luận: + Các ý kiến c, d là đúng. + Các ý kiến a, b là sai. 3. Hoạt đông ứng dụng (1p) - Liên hệ giáo dục BVMT: Tiết kiệm tiền của là bảo vệ môi trường - Liên hệ giáo dục TKNL 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - 1 HS đọc thông tin - Thảo luận nhóm 2 và trả lời các câu hỏi: +...tiết kiệm các nguồn năng lượng như điện, nước, xăng, dầu, ga .; thức ăn, sách vở, đồ chơi + Không vì tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước, chính là bảo vệ môi trường sống của chúng ta. - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước - HS liên hệ theo câu hỏi của GV - Sưu tầm những mẩu chuyện về tính tiết kiệm của BH Kí duyệt củaBGH hoặc Tổ trưởng chuyên môn Ngày / / TUẦN 8 Thứ ngày tháng năm 202 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Lựa chọn được những hành vi thể hiện tiết kiệm tiền của và có ý thức thực hiện tiết kiệm trong gia đình. - Đưa ra cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống, thể hiện tiết kiệm tiền của. 2. Kĩ năng - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. (- Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống - Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một 3. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của - Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân 4. Phẩm chất - Có ý thức tiết kiệm tiền của - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + SGK Đạo đức 4 + Đồ dùng để chơi đóng vai - HS: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi phóng viên, đóng vai. - KT: động não, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (5p) - Yêu cầu HS nêu 1 số việc các em đã làm ở nhà thể hiện sự tiết kiệm tiền của - Nêu bài học - HS nối tiếp trả lời 2.Hoạt động thực hành (30p) * Mục tiêu: - Lựa chọn được những hành vi thể hiện tiết kiệm tiền của và có ý thức thực hiện tiết kiệm trong gia đình. - Đưa ra cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống, thể hiện tiết kiệm tiền của. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Lựa chọn hành vi đúng (Bài 4 - SGK/13): Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của? .*GV: Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. - GV nhận xét, khen HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày chính là bảo vệ môi trường sống xung quanh ta. + Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, ... chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước. HĐ2: Xử lí tình huống: (Bài tập 5- SGK/13): - GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong bài tập 5. - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? * GV: Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí. - GV cho HS đọc ghi nhớ. 3. Hoạt đông ứng dụng (1p) - Liên hệ giáo dục BVMT: - Liên hệ giáo dục TKNL 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Nhóm 2 – Lớp - HS đọc yêu cầu bài tập 4. - HS trao đổi nhóm 2 và nêu ý kiến - HS nhận xét, bổ sung. - Liên hệ việc sử dụng tiết kiệm điện, nước, gas,... trong gia đinh. Nhóm - Lớp - Các nhóm thảo luận, xử lý tình huống trước lớp. - Cả lớp thảo luận: ò Nhóm 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào? òNhóm 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em? òNhóm 3: Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? HS trả lời cho phù hợp- HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12 - HS liên hệ Kí duyệt củaBGH hoặc Tổ trưởng chuyên môn Ngày / / TUẦN 9 Thứ ngày tháng năm 2021 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. 3. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Xác định giá trị của thời gian là vô giá - Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả - Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày - Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian 4. Phẩm chất - Có ý thức sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ - HS: Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (5p) + Vì sao cần tiết kiệm tiền của? + Em đã làm gì để tiết kiệm tiền của? - GV nhận xét, khen/ động viên. - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét 2.Hình thành KT mới (15p) * Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Kể chuyện “Một phút” SGK/14- 15: - GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. - GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. + Mi- chi- a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? + Chuyện gì đã xảy ra với Mi- chi- a trong cuộc thi trượt tuyết? + Sau chuyện đó, Mi- chi- a đã hiểu ra điều gì? - GV : Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. HĐ2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16): - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. òNhóm 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn. òNhóm 2: Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra? òNhóm 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? *Kết luận. Nhóm – Lớp + Luôn chậm trễ hơn người khác, + Mi- chi- a thất bại, phải về sau bạn Vích- to. + Con người chỉ càn một phút cũng làm nên việc quan trọng. - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. + Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. + Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. 3. Hoạt động thực hành: (17p) * Mục tiêu: Bày tỏ thái độ của mình về các việc làm, hành vi tiết kiệm và lãng phí thời gian * Cách tiến hành HĐ3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3- SGK): - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3 Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành hoặc không tán thành): . - GV kết luận. - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 4. Hoạt đông ứng dụng (1p) - Liên hệ giáo dục KNS, giáo dục tư tưởng HCM 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Đ/a: + Ý kiến d là đúng. + Các ý kiến a, b, c là sai- Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích. - HS đọc. - Xây dựng kế hoạch tiết kiệm thời gian của bản thân. Kí duyệt của BGH hoặc Tổ trưởng chuyên môn Ngày / / TUẦN 10 Thứ ngày tháng năm 202 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. (Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình 3. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Xác định giá trị của thời gian là vô giá - Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày 4 Phẩm chất - Có ý thức sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ - HS: Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (5p) + Sau cuộc thi trượt tuyết, Mi- chi- a hiểu ra điều gì? - Gọi HS đọc bài học. - GV nhận xét, khen/ động viên. + Mi- chi- a hiểu ra rằng trong cuộc sống, con người chỉ cần một phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng. -HS đọc bài học. 2.HĐ thực hành (30 p) * Mục tiêu: - Bày tỏ ý kiến về hành vi tiết kiệm thì giờ và lãng phí thì giờ - Trìn
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_dao_duc_lop_4_nam_hoc_2021_2022_chuong_trinh_ca.docx