Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Bản chuẩn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Bản chuẩn)

I Mục tiêu :

 1. Kiến thức-.Kĩ năng Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số chất của không khí (trong suốt, không mùi,không màu )

- Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định ,không khí có thể bị nén lại và giãn ra .

-Nêu được một số VD về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.

 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp

II Tài liệu phương tiện :

Tranh trong SGK, chuẩn bị bóng bay, bơm tiêm, Ti vi, máy tính

III Các hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:3’

Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ - Làm thế nào để biết không khí có ở khắp nơi xung quanh ta ? HSTL

2. Trải nghiệm- khám phá:33’

* Giới thiệu bài :

GV giới thiệu bài

Hoạt động 1:Phát hiện màu ,mùi ,vị, của không khí . Ti vi, máy tính

MT: Sử dụng các giác quan để nhận biết được tính chất của không khí - Em có nhìm thấy không khí không ?

- Dùng mũi ngửi , lưỡi nếm em nhận thấy không khí có mùi gì ?

- Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm ,mùi khó chịu là do đâu ? (HSG)

GVKL:+Không khí trong suốt không màu ,không mùi ,không vị HS làm thí nghiệm và nêu

Các mùi khác lẫn vào không khí

HS nêu KL

Hoạt động 2: Hình dạng của không khí . Ti vi, máy tính

MT: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. Cho quan sát H5,6 trong SGK

Cho thảo luận nhóm làm thí nghiệm như H2a,b,c,

- Nhận xét hình dạng của không khí ?

- Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng tỏ không khí có thể bị nén lại và giãn ra?

GVKL: +Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra HS thảo luận nhóm 4 làm thí nghiệm

-Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.

-Dùng tay ấn ,thả tay ra .

3.Vận dụng- thực hành:

MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế

4. Định hướng học tập tiếp theo:2’

MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau -Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống ?

- Nêu các tính chất của không khí ?

- NX giờ học

- Chuẩn bị bài sau -Làm bơm kim tiêm, bơm xe

HS đọc mục bạn cần biết

 

doc 11 trang cuckoo782 2540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài
Hoạt động 1:
 Ti vi, máy tính
MT: 
Hoạt động 2: Ti vi, máy tính
MT: 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
- NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .........................................
 ........................................
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức-.Kĩ năng Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số chất của không khí (trong suốt, không mùi,không màu )
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định ,không khí có thể bị nén lại và giãn ra . 
-Nêu được một số VD về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
Tranh trong SGK, chuẩn bị bóng bay, bơm tiêm, Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
- Làm thế nào để biết không khí có ở khắp nơi xung quanh ta ?
HSTL
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài
Hoạt động 1:Phát hiện màu ,mùi ,vị, của không khí . Ti vi, máy tính
MT: Sử dụng các giác quan để nhận biết được tính chất của không khí 
- Em có nhìm thấy không khí không ?
- Dùng mũi ngửi , lưỡi nếm em nhận thấy không khí có mùi gì ?
- Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm ,mùi khó chịu là do đâu ? (HSG) 
GVKL:+Không khí trong suốt không màu ,không mùi ,không vị 
HS làm thí nghiệm và nêu
Các mùi khác lẫn vào không khí 
HS nêu KL
Hoạt động 2: Hình dạng của không khí . Ti vi, máy tính
MT: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.
Cho quan sát H5,6 trong SGK
Cho thảo luận nhóm làm thí nghiệm như H2a,b,c,
- Nhận xét hình dạng của không khí ?
- Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng tỏ không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
GVKL: +Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
HS thảo luận nhóm 4 làm thí nghiệm 
-Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
-Dùng tay ấn ,thả tay ra ..
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống ?
- Nêu các tính chất của không khí ?
- NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau
-Làm bơm kim tiêm, bơm xe 
HS đọc mục bạn cần biết 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
 LỊCH SỬ
 CUỘC KHÁNG CHIẾNCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức-Dưới thời Trần ,quân Mông -Nguyên đã ba lần sang xâm lược nước ta và cả ba lần đều bị đánh bại .
-Nêu được 1 số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông –Nguyên.
-Quân và dân nhà Trần ba lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông -Nguyên là do có lòng đoàn kết ,quyết tâm đánh giặc ,lại có kế sách đánh hay.
 -Kể vài tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản
 2. Năng lực: Tìm hiểu xã hội , vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
-Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc ta .
II Tài liệu phương tiện :
Ti vi, máy tính .Tranh minh hoạ trong SGK, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
- Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả gì trong việc đắp đê?
HS trả lời- NX
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: : ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần
 Ti vi, máy tính
MT: HS thấy được ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần
*Gọi đọc từ đầu .giặc Nguyên
Thảo luận trả lời 
- Tìm những sự việc cho thầy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ? (HSG)
-GV KL và giảng tranh H1
HS đọc bài 
- Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời ‘Đầu tôi chưa rơi xuống đất ,xin bệ hạ đừng lo” +.Điện Diên Hồng ..đánh” + Các chiến sĩ Sát Thát’
-Quan sát tranh H1
Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến . Ti vi, máy tính
MT: HS thấy kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến
Hoạt động3:Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản .
MT: HS học tập tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản .
Ti vi, máy tính
*Cho thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Gv ghi sẵn bảng phụ
1. Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi chúng mạnh và khi chúng yếu ?
2. Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng ntn?
3. Kết quả của cuộc kháng chiến ntn?
- Vì sao nhân dân ta lại đạt được thắng lợi vẻ vang ấy ? (HSG)
- Kể những câu chuyện về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản?
nhớ điều gì?
-HS đọc phần tiếp thảo luận trả lời các câu hỏi 
- Chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng
- Có tác dụng rất lớn làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy bóng người ,không lương ăn ,mệt mỏi đói khát 
- Quân Mông -Nguyên thất bại giữ vững 
- Nhân dân ta đoàn kết ,quyết tâm và mưu trí
-HS kể 
-HS nghe
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
-GV đọc cho HS nghe phần tài liệu tham khảo sách thiết kế (76 )
- Qua bài này ta ghi nhớ những gì? 
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
- NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .........................................
 ........................................
ĐỊA LÝ
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức- Kĩ năng: Sau bài học HS có khả năng nêu 1số đặc điểm chủ yếu và chỉ được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam .
-Nêu được những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ ;là đầu mối giao thông quan trọng ,là thành phố ngày càng phát triển .
-Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị , văn hoá lớn của cả nước.
-Tìm hiểu thông tin về thủ đô Hà Nội qua tranh ảnh ,báo trí, 
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp. HS thêm yêu , tự hào về thủ đô , có ý thức giữ gìn .
II Tài liệu phương tiện :
Ti vi, máy tính-Tranh ảnh trong SGK,phiếu ,bản đồ VN.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
- Em hãy miêu tả quy trình làm ra sản phẩm gốm ?
-HS trả lời
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1: Vị trí của Hà Nội - Đầu mối giao thông quan trọng
 Ti vi, máy tính
MT: HS nhận biết vị trí của Hà Nội
*Cho quan sát H1 và trả lời 
- Hà Nội giáp với các tỉnh nào ?
GV Từ ngày1/8/2008 Hà Nội sát nhập với Hà Tây 
- Từ HN đi đến các tỉnh bằng phương tiện nào ?
GV KL và chuyển ý :
-HS nêu và chỉ trên babản đồ 
-Thái Nguyên, Bắc Giang,Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc .
Hoạt động 2: Hà Nội thành phố cổ ngày càng phát triển .Ti vi, máy tính
MT: HS nhận biết Hà Nội thành phố cổ ngày càng phát triển
Hoạt động 3: HN- Trung tâm chính trị ,văn hoá ,khoa học và kinh tế của cả nước Ti vi, máy tính
*Gọi đọc phần 2 
- HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào ? có tên gọi là gì ? (HSG)
 -Cho đến nay HN được bao nhiêu năm? 
-Huế,HCM được XD cách đây bao nhiêu năm ? 
 -GV HN là thành phố cổ. HN có nhiều phố mới và phố cổ 
*Cho thảo luận nhóm 4 làm bảng nhóm sau:
Phố cổ Hà Nội
Phố mới HN
Tên phố 
Hàng Bông, Gai, Mã ,hàng Đường ..
Nguyễn Chí Thanh ,
Hoàng Quốc 
Việt 
Đặc điểm tên phố 
Gắn với những hoạt động buôn bán 
Thường lấy tên các danh nhân
Đặc điểm nhà cửa
 
Nhà thấp mái ngói ,cổ
 Nhà cao tầng ,kiến trúc hiện 
đại 
Đặc điểm đường phố 
Nhỏ chật hẹp ,yên tĩnh
To rộng,
nhiều xe cộ
 đi lại 
-Năm 1010 ,Thăng Long
-Hơn 1000 năm
- Huế được gần 400 năm ,HCM 300 năm
-HS thảo luận nhóm 4 làm bài 
Các nhóm dán bảng Nx
Hoạt động 4: Giới thiệu về thủ đô Hà Nội . Ti vi, máy tính
MT: HS nhận biết HN- Trung tâm chính trị ,văn hoá ,khoa học và kinh tế của cả nước
*Cho quan sát H5,6,7,8 trong SGK thảo luận cặp đôi và trả lời 
-Vì sao HN là trung tâm chính trị ?
- Vì sao HN là trung tâm kinh tế lớn ? (HSG)
- Vì sao là trung tâm văn hoá và khoa học ? (HSG)
- Kể tên một số trường đại học mà em biết ?
-Kể tên các bảo tàng mà em biết?
-HS quan sát tranh và trả lời 
- Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp
- Nhiều nhà máy thương mại ,nhiều siêu thị ,chợ ,ngân hàng .
- Nhiều trường đại học ,viện bảo tàng ..nằm ở HN
- Đại học Sư Phạm ,đại học Bách Khoa 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
*GV giới thiệu một vài nơi
VD: Câu chuyện về hồ Hoàn Kiếm 
- Kể tên một vài bài hát về HN?
- Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
- Khi đi thăm quan các nơi ở HN chúng ta phải làm gì?
-NX giờ học 
-Chuẩn bị bài sau
-HS nêu tên các bài hát ,có thể hát 
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức- HS biết quan sát,làm thí nghiệm để phát hiện các thành phần của không khí (là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy, khí các-bô-nic) .
-Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi.Ngoài ra còn có khí các-bô-níc,hơi nước,bụi, vi khuẩn 
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp.GD lòng yêu thích khoa học
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh minh hoạ trong SGK 
 -Các đồ làm thí nghiệm . Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
- Nêu các tính chất của không khí ?
-HS nêu NX
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :* Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Thành phần chính của không khí . Ti vi, máy tính
MT:Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy .
*Cho HS thực hành trang 66 đốt cháy cây nến 
- Không khí gồm những thành phần nào ? (HSG) 
- Nhiệm vụ của hai thành phần đó là gì ? (HSG) 
GV KL:Không khí gồm hai thành phần chính là khí ô xi và khí ni tơ 
-HS làm thí nghiệm NX
 -khí ô xi và khí ni tơ 
 -khí ô xi duy trì sự cháy , khí ni tơ không duy trì sự cháy 
Hoạt động2 :Một số thành phần khác của không khí . Ti vi, máy tính
MT : Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có các thành phần khác 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
*Cho HS quan sát H2 
Làm thí nghiệm H 3,4,5 NX
- Ngoài hai thành phần chính không khí còn chứa gì? 
*TN : Đặt lọ nước vôi trong trên bàn H3 sau vài ngày lọ nước vôi còn trong nữa không ? Điều đó chứng tỏ không khí có chứa khí các bon níc .
Gv : Khí thải các nhà máy làm nhiễm bầu không khí ,các con vật chết bốc mùi làm ô nhiễm bầu không khí 
 -Lấy VD chứng tỏ trong không khí có chứa khí ô-xi?
- Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
-NX giờ học
-Chuẩn bị bài sau
HS quan sát H2 và làm thí nghiệm
- Khí các bon ,hơi nước , bụi ,vi khuẩn 
- vẩn đục không trong
-HS đọc mục bạn cần biết 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG (T1)
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức- kĩ năng Hiểu được ý nghĩa của lao động :Giúp cho con người phát triển lành mạnh ,đem lại cuộc sống ấm no ,hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh .
-Nêu được ích lợi của lao động. 
-Kĩ năng xác định giá trị của lao động; quản lí thời gian để tham gia những việc làm vừa sức ở nhà và ở trường.Thảo luận, dự án.
 2. Năng lực: Tích cực tham gia lao động ở gia đình ,nhà trường và XH .Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân.,vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Yêu lao động ,yêu mến đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn ,không đồng tình với những người lười lao động.Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh trong SGK
-Giấy bút , sưu tầm các câu chuyện.Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
- Vì sao chúng ta phải biết ơn thầy giáo cô giáo ?
-HS trả lời NX
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :
-Gv giới thiệu bài 
Hoạt động 1:Liên hệ bản thân
MT: HS kể công việc mình làm trong 1 ngày
- Ngày hôm qua em đã làm những công việc gì ?
GV:trong một ngày chúng ta làm được nhiều công việc khác nhau tức là chúng ta đã biết yêu lao động 
- Làm bài tập mà cô gíao ,làm giúp mẹ lau nhà nấu cơm
Hoạt động 2:Tìm hiểu truyện “Một ngày của Pê -chi - a” (Ti vi, máy tính) 
MT Thấy mọi người yêu lao động và tác dụng của lao động
-GV kể truyện 
-Gọi HS đọc lại 
- Hãy so sánh một ngày của Pê -chi -a với những người khác trong truyện ?
-HS nghe
- Mọi người làm việc còn Pê -chi -a không làm gì cả
- Theo em Pê -chi -a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ?
- Nếu em là Pê -chi -a em có làm như vậy không ?
- Trong bài em thấy mọi người làm việc ntn? (HSG)
-HS đọc đoạn từ “Con hãy đi theo mẹ .hôm nay ’’
- Mọi người ai cũng bận rộn 
Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến 
MT: HS biết bày tỏ ý kiến của mình 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
Ghi nhớ :SGK
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
*Gv đưa ra các tình huống HS trả lời 
1. Sáng nay cả lớp đi lao động ..Nhàn nhờ Hồng xin phép nghỉ ốm . Theo em Hồng nên làm gì trong tình huống đó ?
2.Lương đang nhổ cỏ .Toàn rủ đi đá bóng Theo em Lương sẽ xử lý ntn?
3. Để được cô giáo khen Nam bê nhiều bàn ?
4. Vì sợ cô giáo không dám xin nghỉ về thăm ông bà .
GVKL:Cần phải yêu lao động ở nhà cũng như ở trường làm những việc phù hợp với sức khoẻ.
- Tìm các câu cao dao ,tục ngữ có chủ đề về yêu lao động ? (HSG)
- Tìm các câu cao dao ,tục ngữ có chủ đề về yêu lao động ? (HSG)
-Qua bài này ta ghi nhớ điêù gì ?
-NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau
-HS bày tỏ ý đúng sai giơ thẻ và giải thích 
-HS nghe
-Bàn tay ta làm nên tất cả có sức người sỏi đá cũng thành cơm
-HS đọc ghi nhớ SGK
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_ban_chuan.doc