Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

A. Mục tiêu:

- Thực hiện được các phép tính với phân số. Biết giải bài toán có lời văn.

- Rèn kĩ năng cộng trừ, nhân, chia phân số cho HS.

- HS có tính cẩn thận trong học tập và tính toán.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Phiếu BT3, bảng nhóm, bút dạ.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hoạt động dạy - học:

I. Khởi động ( 5’):

- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT3 (c) của tiết trước.

- GV nx, đánh giá.

- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp

II. Phát triển bài: (32’)

- HDHS làm BT:

1. Bài 1 (tr138):

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- Y/c HS suy nghĩ, làm bài cá nhân để tìm ra phép tính đúng.

- GV nx, sửa sai.

2. Bài 3 ( tr138 ):

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT

- Quan sát, giúp đỡ các cặp.

- GV nx, sửa sai

3. Bài 4 ( tr139 ):

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS phân tích y/c của BT

- GV tổ chức thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

- GV nx, sửa sai

III. Kết thúc (3')

- Muốn cộng 2 phân số ta làm thế nào?

- NX giờ học.

- HS vn học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.

- Hát.

- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT3 (c) của tiết trước. Đáp án:

c, .

- HS nx.

- Lắng nghe

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân để tìm ra phép tính đúng. Sau đó nêu miệng trước lớp:

a, S b, Đ c, S d, S

- HS nx.

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày:

a, .

b, .

- HS các cặp nx.

- 2HS đọc y/c BT.

- HS phân tích BT theo HD.

- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:

 Bài giải:

 Số phần bể đã có nước là:

 ( bể).

 Số phần bể còn lại chưa có nước là:

 (bể)

 Đáp số: bể.

- HS nx.

- HS nêu lại cách cộng 2 phân số.

- Lắng nghe.

 

doc 40 trang cuckoo782 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 (Từ ngày 26 / 3 / 2018 đến ngày 30 / 3 / 2018)
Ngày giảng: 26 - 3 - 2018 THỨ HAI
TIẾT 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
 TIẾT 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm . Hiểu nd: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV và tên riêng nước ngoài cho HS.
- Có tinh thần dũng cảm và lòng nhân từ trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh hoạ bài học, tranh sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời, bảng phụ viết sẵn nd bài.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5')
- Mời HS đọc và nêu nd bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
- GV nx, đánh giá.
- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài văn nói về sự dũng cảm của hai nhà bác học trong việc nghiên cứu về sự chuyển động của trái đất.
II. Phát triển bài ( 32' )
1. Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn .
- GV quan sát,sửa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
2. Tìm hiểu bài.
- Tạo nhóm 4. Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau: 
+ Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- GV giới thiệu sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.
+ Vì sao phát hiện của Cô - péc- ních lại bị coi là tà thuyết?
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ?
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và 
Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ?
+ ND bài nói lên điều gì ?
- GV nx, bổ sung. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn nd bài lên bảng.
3. Luyện đọc diễn cảm
- Y/c 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HDHS phân vai luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
+ GV đọc mẫu và HD đọc.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi.
- Tổ chức cho HS các cặp thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nx tuyên dương cặp đọc tốt.
III. Kết thúc ( 3' )
- Hai nhà bác học trong bài văn có đức tính gì đáng quý?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Con sẻ.
- Hát.
- HS xung phong đọc bài.
- HS dưới lớp lắng nghe và nx.
- HS quan sát, lắng nghe.
- 1HS đọc
- 3 đoạn 
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.
- HS nghe.
- HS chia nhóm ( điểm số ), cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Thời bấy giờ người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng, các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại.
- Quan sát, lắng nghe.
+ Vì mọi người cho rằng điều mà Cô - péc- ních phát hiện đi ngược lại với lời phán của Chúa trời?
+ Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.
+ Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán của Chúa trời.
+ Hai nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chân chính, nó ngược với lời phán bảo của Chúa trời, mặc dù đi tù nhưng vẫn bảo vệ chân lí.
+ Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ 
chân lí khoa học.
- HS các nhóm nx.
- 2HS nhắc lại nd bài.
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả đoạn.
- HS nghe
- HS phân vai luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi.
- Các cặp cử đại diện thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp nx, bình chọn.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: TOÁN
TIẾT 131: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính với phân số. Biết giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng cộng trừ, nhân, chia phân số cho HS.
- HS có tính cẩn thận trong học tập và tính toán.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT3, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’):
- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT3 (c) của tiết trước.
- GV nx, đánh giá. 
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp
II. Phát triển bài: (32’) 
- HDHS làm BT:
1. Bài 1 (tr138): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Y/c HS suy nghĩ, làm bài cá nhân để tìm ra phép tính đúng.
- GV nx, sửa sai.
2. Bài 3 ( tr138 ): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai
3. Bài 4 ( tr139 ): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS phân tích y/c của BT
- GV tổ chức thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai
III. Kết thúc (3')
- Muốn cộng 2 phân số ta làm thế nào?
- NX giờ học.
- HS vn học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát.
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT3 (c) của tiết trước. Đáp án:
c, .
- HS nx.
- Lắng nghe
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân để tìm ra phép tính đúng. Sau đó nêu miệng trước lớp: 
a, S
b, Đ
c, S
d, S
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày: 
a, .
b, .
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích BT theo HD.
- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
 Bài giải:
 Số phần bể đã có nước là:
 ( bể).
 Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 (bể)
 Đáp số: bể.
- HS nx.
- HS nêu lại cách cộng 2 phân số.
- Lắng nghe.
TIẾT 4: LỊCH SỬ
TIẾT 27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
A. Mục tiêu:
- Biết ở thế kỉ XVI- XVII, nước ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại. 
- HS có kĩ năng nghi nhớ các sự kiện lịch sử.
- Thích tìm hiểu lịch sử dân tộc
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bản đồ Việt Nam, tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI - XVII, phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, bút,...
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động: (5’) - Cho HS chơi trò chơi "Kết bạn".
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có ý nghĩa như thế nào ?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GT trực tiếp vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
- HS chơi trò chơi "Kết bạn".
- Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dt càng bền vững.
- HS nx
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về thành thị.
- GV trình bày: Thành thị là trung tâm chính trị, quân sự, là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương mại phát triển.
- GV cho HS quan sát bản đồ.
- Mời HS lên xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.
- GV nx, khen ngợi HS.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thành thị.
- Tạo nhóm 4 (điểm số)
- Y/c HS đọc các thông tin trong SGK, thảo luận theo nhóm 4 để hoàn thiện phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- Lắng nghe.
- HS quan sát bản đồ.
- 3-5 HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.
- HS nx.
- Hs đọc thầm bài.
- HS đọc các thông tin trong SGK, thảo luận theo nhóm 4 để hoàn thiện phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày:
Thành thị
Dân cư
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á.
Lớn bằng một thị trấn ở một nước châu Á.
Ngày phiên chợ người đông đúc, buôn bán tấp nập. Nhiều phố phường
Phố Hiến
Có dân cư từ nhiều 
nước đến.
Trên 2000 nóc nhà.
Nơi buôn án tấp nập.
Hội An
Các nhà buôn Nhật Bản cùng một số dân cư địa phương lập nên thành thị.
Phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
- GV nx, chốt lại: Vào TK XVI – XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn vinh, thành Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng ở thời đó.
3. Hoạt động 3: Hoạt động ở thành thị
- Y/c HS thảo luận theo cặp để giải quyết các vấn đề sau:
+ Nhận xét chung về số dân, quy mô, hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào TK XVI – XVII ?
+ Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
- GV nx, kết luận chung: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
III. Kết thúc: (3’)
- Nêu một số nét về thành thị ở thế kỉ 
XVI - XVII ? 
- GV nhận xét giờ học.
- VN ôn bài, chuẩn bị bài: Ôn tập
- HS các nhóm nx.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp để giải quyết các vấn đề mà GV yêu cầu. Sau đó trình bày:
+ Dân cư đông, quy mô thành thi tập chung nhiều nhà, buôn bán sầm uất,....
+ Thành thị nước ta lúc bấy giờ tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- HS các cặp nx.
- Lắng nghe.
- Thành thị phát triển phồn vinh, ....
- Lắng nghe.
TIẾT 1: ÂM NHẠC ( BUỔI CHIỀU)
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
TIẾT 27: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, KH của đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
- Chỉ được vị trí trên bản đồ, đọc và nêu tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung
- Chia sẻ với người dân ở miền Trun g về những khó khăn do thiên tai gây ra.
- THGDBVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở đồng bằng Duyên hải Miền Trung; Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiện ở Đồng bằng Duyên hải Miền Trung: Nắng nóng, bão lụt gây nhiều khó khăn đối với đời sống và hoạt động sản xuất. (Mức độ tích hợp: Bộ phận ).
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bản đồ, lược đồ hành chính Việt Nam, ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động: (5’)
- Nêu những hiểu biết của em về thủ đô Hà Nội?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Các đồng bằng duyên hải miền Trung
- GV giới thiệu trên bản đồ:
+ Tuyến đường giao thông chạy dọc duyên hải miền trung đến thành phố Hồ Chí Minh.
+ Giới hạn đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Tạo nhóm 6 (trò chơi Kết bạn)
- Y/c HS các nhóm quan sát bản đồ, tranh ảnh, đọc các thông tin ở SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu tên các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
+ Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này?
+ Có những loại địa hình nào xen các đồng bằng ở duyên hải miền Trung?
+ Để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào 
sâu đất liền, người dân nơi đây đã làm gì ?
+ Những vùng trũng ở cửa sông có đặc điểm gì ?
- GV nx, kết luận: Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp do các dãy núi lan ra sát biển. Ở đây có những cồn cát và đầm phá. Nhân dân ở đây đó trồng phi lao để ngăn gió di chuyển các cồn 
cát vào sâu trong đất liền.
2. Khí hậu. 
- Y/c HS đọc thầm các thông tin ở SGK.
- Treo bản đồ lên bảng và gọi 4 - 5 HS lên chỉ và gọi tên các dãy núi, đèo, thành phố Huế, Đà Nẵng.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Khí hậu ở đây như thế nào ?
+ Vì sao có sự khác biệt đó?
+ Khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung đã gây ra những khó khăn gì?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người dân nơi đây?
- GV nhận xét, kl: Ở duyên hải miền Trung mùa hạ thường khô, nóng. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía Bắc dãy Bạch 
Mã có mùa đông lạnh.
 III. Kết thúc: (3’)
- Để phòng chống bão, lũ người dân nơi đây phải làm gì? 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Hát.
- Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua. Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa khoa học lớn nhất cả nước.
- HS nx.
- HS quan sát bản đồ.
- HS tạo nhóm.
- HS các nhóm quan sát bản đồ đọc các thông tin ở SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh, đồng bằng Bình - Trị - Thiên, đồng bằng Nam Ngãi, đồng bằng Bình Phú - Khánh Hòa, đồng bằng Ninh Thuận - Bình Thuận.
+ Nằm sát với biển, phía bắc giáp với đồng bằng Bắc Bộ, phía Tây giáp dãy núi Trường Sơn, phía Nam giáp với đồng bằng Nam Bộ, phía Đông giáp với Biển Đông.
+ Các đồi núi chia cắt dải đồng bằng, cồn cát ven biển.
+ Nhận dân ở đây thường trồng phi lao.
+ Có dải cát dài chắn ở phía biển tạo nên nhiều đầm, phá.
- HS các nhóm nx.
- 4 - 5 HS lên chỉ và nêu tên: núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Đà Nẵng,...
- HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi, sau đó trình bày:
+ Khí hậu có sự khác biệt giữa phía Bắc và phía Nam.
+ Vì do dãy núi Bạch Mã chắn ngang giữa Huế và Đà Nẵng, ...
+ Khí hậu ở đây gây nhiều khó khăn cho người dân như hạn hán, lũ lụt.
+ Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ họ.
- Lắng nghe.
- Trồng cây chắn bão, thường xuyên theo dõi thông tin về thời tiết, .....
- Lắng nghe.
TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TOÁN
ÔN: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số. Biết giải bài toán có lời văn.
- Tăng cường kĩ năng cộng trừ, nhân, chia phân số cho HS.
- HS có tính cẩn thận trong học tập và tính toán.
B. Nội dung: (40')
- HS HTT: Làm được tất cả các BT ở vở BT Toán 4/2 (trang 53).
- HS HT: Làm được BT 1, 2, 3 ở vở BT Toán 4/2 (trang 53).
Ngày giảng: 27 - 3 - 2018 THỨ BA
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
 TIẾT 54: CON SẺ
A. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Hiểu nd: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.
- Có tinh thần dũng cảm và lòng nhân từ trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5')
- Cho HS chơi trò chơi ‘‘Lịch sự’’.
- Mời HS đọc và nêu nd bài Dù sao trái đất vẫn quay ?
- GV nx, đánh giá.
- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài văn nói về sự dũng cảm của con sẻ qua lời kể của nhà văn Tuốc- Ghê- Nhép.
II. Phát triển bài ( 32' )
1. Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn .
- GV quan sát, sửa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 5. Sau đó thi đọc giữa các nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài.
2. Tìm hiểu bài.
- Tổ chức cho HSHĐ,thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Trên đường đi, con chó thấy gì ? Nó định làm gì ?
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ?
+ Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
+ Em hiểu sức mạnh vô hình là như thế nào?
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng thán phục đối với con sẻ nhỏ bé?
+ ND bài nói nên điều gì?
- GV nx, bổ sung. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn nd bài lên bảng.
3. Luyện đọc diễn cảm
- Y/c 5HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
- HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn 4, 5.
+ GV đọc mẫu và HD đọc.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi.
- Tổ chức cho HS các cặp thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nx tuyên dương cặp đọc tốt.
III. Kết thúc (3')
- Em có nhận xét gì về việc làm của con sẻ già?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập giữa HKII. 
- HS chơi trò chơi ‘‘Lịch sự’’.
- HS xung phong đọc và nêu nd bài Dù sao trái đất vẫn quay.
- HS lắng nghe nx
- HS quan sát, lắng nghe.
- 1HS đọc
- 5 đoạn 
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm 5. Sau đó thi đọc giữa các nhóm.
- HS nghe.
- HS chia nhóm ( biểu tượng ), cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Thấy con sẻ non vừa rơi từ trên cây xuống, nó tiến lại gần con sẻ non.
+ Đột ngột, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con, dáng vẻ của con sẻ rất hung dữ.
+ Con sẻ già lao xuống như phủ kín sẻ con.
+ Đó là sức mạnh của tình mẹ con.
+ Vì hành động dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con.
+ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. 
- HS các nhóm nx.
- 2HS nhắc lại nd bài.
- 5HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả đoạn.
- HS nghe
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi.
- Các cặp cử đại diện thi đọc
- Lớp nx, bình chọn.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
 TIẾT 2: KĨ THUẬT
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
TIẾT 3: TOÁN
 TIẾT 132: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số. Nhận biết được phân số bằng nhau. 
- Có kĩ năng biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
- HS có tính kiên trì và cẩn thận trong tính toán.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT1, bảng nhóm, bút dạ. 
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’):
- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền".
- Tổ chức cho HS thi làm nhanh BT sau:
- GV nx, sửa sai, đánh giá. 
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài (32')
- HDHS làm BT: 
1. Bài 1 ( tr139 ): 
- Gọi HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận làm BT theo cặp vào phiếu.
- Quan sát giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
2. Bài 2 (tr139) 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS phân tích y/c của BT
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
Bài 3 ( tr139 ): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS phân tích y/c của BT
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai
III. Kết thúc (3')
- Cho HS thi tính nhanh: = ?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Hình thoi.
- HS chơi trò chơi "Gọi thuyền".
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV yêu cầu. Đáp án:
; .
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận làm BT theo cặp đôi vào phiếu. Sau đó trình bày:
a, là các phân số tối giản, không rút gọn được.
 ; .
 ; .
b, Các phân số bằng nhau là: ;
.
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích BT theo HD.
- HS thảo luận và làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
 Bài giải:
a, 3 tổ chiếm số học sinh của lớp.
b, Số HS của 3 tổ là:
 32 x = 24 ( HS)
 Đáp số: a, 
 b, 24 HS.
- HS các nhóm nx
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích BT theo HD.
- HS thảo luận và làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
 Bài giải:
Anh Hải đã đi được đoạn đường là:
 15 x ( km )
Anh Hải còn phải đi tiếp đoạn đường dài số km là:
 15 - 10 = 5 (km)
 Đáp số: 5 km.
- HS các nhóm nx
- 2HS thi tính nhanh: = .
- Lắng nghe.
TIẾT 4: THỂ DỤC
 GIÁO VIÊN CHUYÊN BIỆT DẠY
TIẾT 1: KHOA HỌC (BUỔI CHIỀU)
TIẾT 53: CÁC NGUỒN NHIỆT
A. Mục tiêu:
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Diêm, nến, bàn là. Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Khởi động: (5’)
- Nêu các vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt ?
- GV nx, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
a. Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
b. Cách tiến hành.
- Cho HS quan sát hình minh họa ở SGK.
- Tạo nhóm 4 (trò chơi Kết bạn)
- Y/c HS các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh?
+ Y/c HS phân loại các nguồn nhiệt.
+ Vai trò của nguồn nhiệt trong đời sống?
- GV mở rộng: khí bi-ô-ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng.
- GV nx, chốt lại: Các nguồn nhiệt rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
2. Hoạt động 2: Các rủi ro và nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
a. Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
b. Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 2 về những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt và nêu cách phòng tránh? 
- Quan sát giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, chốt lại: Khi sử dụng các nguồn nhiệt cần đảm bảo an toàn để tránh hỏa hoạn hay bị bỏng.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động, sản xuất ở gia đình. Thảo luận: Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
a. Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
b. Cách tiến hành:
- Tạo nhóm 4. Tổ chức cho HS các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau:
+ Em có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt?
- Gv nx, kl: Các nguồn nhiệt rất quạn trọng đối với cuộc sống con người, chúng ta cần sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt.
III. Kết thúc: (3’)
- Em sẽ làm gì để sử dụng an toàn các nguồn nhiệt?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Nhiệt cần cho sự sống.
- Hát.
- HS xung phong nêu:
+ Vật dẫn nhiệt: Nhôm, đồng, .
+ Vật cách nhiệt: Bông, len, ..
- HS nx.
- HS quan sát.
- HS chia nhóm.
- HS các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, sử dụng điện.
- HS phân biệt các nguồn nhiệt.
+ Đun nấu, sưởi ấm, sấy khô, ...
- HS các nhóm nx.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm 2 về những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt và nêu cách phòng tránh. Sau đó trình bày:
+ Cháy nhà, bị bỏng, 
+ Tắt bếp khi không dùng, không đùa nghịch gần bếp, . 
- HS các cặp nx.
- Lắng nghe.
- HS chia nhóm. Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Không để lửa quá to, theo dõi khi đun nấu, đậy kín phích giữ cho nước nóng,....
- HS các nhóm nx.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
 TIẾT 2: TIẾNG ANH
GIÁO VIÊN CHUYÊN BIỆT DẠY
TIẾT 3: TIN HỌC
GIÁO VIÊN CHUYÊN BIỆT DẠY
Ngày giảng: 28 - 3 - 2018 THỨ TƯ
TIẾT 1: TOÁN
 TIẾT 133: HÌNH THOI
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Rèn cho HS kĩ năng nhận biết, xác định hình thoi.
- GDHS có ý thức chăm chỉ và cẩn thận trong học tập.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Chuẩn bị sẵn các mô hình hình vuông có thể xô lệch được, bảng phụ vẽ sẵn hình giống SGK.
2. HS: SGK, vở, bút, các mô hình hình vuông có thể xô lệch được.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’):
- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT sau:
a, 3 : = ? ; b, 8 : = ?
- GV nx, sửa sai, đánh giá. 
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp
II. Phát triển bài (32’) 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu hình thoi.
a. Hình thành biểu tượng về hình thoi:
- HDHS lắp ghép mô hình hình vuông.
- GV xô lệch hình vuông để tạo hình mới.
 B
 A C
 D
- Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình mới đó lên bảng, giới thiệu: đó là hình thoi.
b. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi.
-Y/c HS quan sát mô hình lắp ghép hình thoi và hình vẽ trên bảng để trả lời các câu hỏi sau:
+ Hỡnh thoi có những cặp cạnh nào song song với nhau?
+ So sánh các cạnh của hình thoi.
+ Hình thoi có mấy cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
- GV nx, kl: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. 
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 ( tr 140 ): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- Y/c HS quan sát 5 hình vẽ trong SGK và thảo luận theo cặp để tìm ra đâu là hình thoi, đâu là hình chữ nhật.
- GV nx, sửa sai cho HS.
Bài 2 ( tr 141 ): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Treo bảng phụ vẽ sẵn hình thoi ABCD lên bảng và y/c 1HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài ra nháp.
- GV nx, đánh giá.
III. Kết thúc (3')
- Y/c HS nêu lại các đặc điểm của hình thoi.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Diện tích hình thoi.
- Hát.
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c. Đáp án:
a, 3 : = ; 
b, 8 : = .
- HS nx.
- Lắng nghe.
- HS lắp ghép mô hình hình vuông theo nhóm 4.
- HS quan sát và làm theo. B
 A C
 D
- HS quan sát nhận dạng các hoa văn trang trí có dạng hình thoi.
- HS quan sát mô hình lắp ghép hình thoi và hình vẽ trên bảng để trả lời các câu hỏi:
+ Hình thoi có các cặp cạnh:
 Cạnh AB song song với cạnh DC.
 Cạnh AD song song với cạnh BC.
+ Các cạnh của hình thoi bằng nhau.
 Cạnh AB = DC = AD = BC.
- HS nx.
+ Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. 
- HS nx.
- HS lắng nghe và nhắc lại quy tắc ở SGK.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS quan sát 5 hình vẽ trong SGK và thảo luận theo cặp để tìm ra đâu là hình thoi, đâu là hình chữ nhật. Sau đó nêu miệng trước lớp: 
a, Hình thoi là hình 1, 3.
b, Hình chữ nhật là hình 2.
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- 1HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài ra nháp. Đáp án:
a, Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
b, Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- HS nx.
- Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: KHOA HỌC
TIẾT 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
A. Mục tiêu:
- Biết vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất. Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài vi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Giáo dục hs yêu thích tìm hiểu khoa học. Kích thích tìm hiểu cuộc sống xung quanh.
* THGDBVMT: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ các nguồn nhiệt trên trái đất.
(Mức độ tích hợp: Liên hệ/ bộ phận).
B. Chuẩn bị:
1. GV: Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau, tranh ảnh minh họa.
2. HS: 2 cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, 1 vài tờ giấy báo, dây chỉ.
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Khởi động: (5’)
- Cho HS chơi trò chơi "Xì điện"
- Khi sử dụng các nguồn nhiệt chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu trực tiếp vào bài.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
a. Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
b. Cách tiến hành.
* Bước 1: GT trò chơi.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi.
+ GV đưa ra câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông, đội nào lắc chuông trước sẽ được quyền trả lời, đội nào có nhiều câu trả lời đúng sẽ giành phần thắng.
* Bước 2: Chơi trò chơi.
- Cho HS chơi theo 4 nhóm.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
+ Kể tên 3 cây, 3 con vật có thể sống ở sứ lạnh hoặc sứ nóng mà em biết?
+ Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
+ Vùng có nhiều động vật sinh sống nhất là vùng khí hậu nào?
+ Vùng có ít loài động vật, thực vật sinh sống là vùng khí hậu nào? 
+ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng ?
+ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi?
+ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người? 
- GV nx, tuyên dương các nhóm.
- GV kl: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật, thực vât. Mỗi loài động vật thực vật có nhu cầu về nhiệt độ thích hợp. Nếu phải sống trong điều kiện nhiệt độ không thích hợp mà cơ thể không tự điều chỉnh được hoặc không có những biện pháp nhân tạo để khắc phục, mọi sinh vật sẽ chết kể cả con người.
2. Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
a. Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
b. Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh ảnh minh họa.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi sau:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không có Mặt Trời sưởi ấm ?
- GV nx, kl: Nếu trái đất không được Mặt trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên trái đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết không có sự sống
III. Kết thúc: (3’)
- Chúng ta cần làm gì để Trái đất của chúng ta luôn sạch đẹp?
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài, chuẩn bị bài: Ôn tập. 
- HS chơi trò chơi "Xì điện"
- Tránh lãng phí và đảm bải an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- HS nx.
- Các nhóm chú ý nghe gv hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- HS chia nhóm
- Các nhóm chơi như HD của GV, trả lời các câu hỏi.
+ Cây: Thông, đào, sương rồng, ....
 Con vật: Lạc đà, Gấu Bắc Cực, Hổ,
+ Nhiệt đới.
+ Nhiệt đới.
+ Sa mạc và hàn đới.
+ Tưới cây, che giàn, ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, ...
+ Cho uống nhiều nước, chồng trại thoáng mát, cho ăn nhiều chất bột, ...
+ Bật quạt điện, ở nơi thoáng mát tắm rửa sạch sẽ, ăn những loại thức ăn mát bổ, .... Sưởi ấm, ở nơi kín gió, mặc quần áo ấm, luôn đi giày tất, ... 
- HS các nhóm nx, bình chọn.
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh ảnh minh họa.
- HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi, sau đó trình bày:
+ Trái Đất trở nên lạnh giá, không có gió, không có mưa, không có sự sống.
- HS các cặp nx.
- Lắng nghe.
- Chúng ta cần bảo vệ môi trường, giữ cho MT luôn xanh – sạch – đẹp.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT 53: CÂU KHIẾN
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ). Biết nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).
- Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu cho HS.
- Có ý thức thường xuyên sử dụng TV trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ viết sẵn BT1 (phần luyện tập).
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5’)
- Em hãy đặt câu với từ: Gan dạ, nhút nhát.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài: (32’)
1. Hoạt động 2: Phần nhận xét 
Bài 1; 2 ( tr 87 ) 
- Gọi 2HS đọc câu văn và y/c của các BT ở SGK tr 87.
- Tổ chức HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời câc câu hỏi sau: 
+ Câu in nghiêng được dùng để làm gì?
+ Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
- GV nx, bổ sung.
Bài 3( tr 87 ): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài. 
- Y/c HS suy nghĩ để nói với bạn cùng bàn và viết lại câu mình vừa nói.
- GV hỏi: Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả của mình với người khác, ta có thể đặt dấu gì ở cuối câu?
- GV nx, kl: Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả,...của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than.
2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ 
- GV gọi 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK tr 88.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1( tr 88 ): 
- Treo bảng phụ viết sẵn các đoạn trích lên bảng và gọi 1HS đọc y/c và nd BT.
- HDHS làm bài. 
- Y/c HS đọc thầm các đoạn trích và thảo luận theo nhóm 4 để tìm ra Câu khiến.
- Quan sát giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
Bài 2 ( tr89 ): 
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HSHĐ thảo luận theo nh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_4_tuan_27_nam_hoc_2018_2019.doc