Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu

Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu

I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, HS có khả năng:

1/Kiến thức: HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.

2/Kĩ năng: HS có kĩ năng thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).

3/Thái độ: GDHS yêu thích môn học.

II/ Chuẩn bị:

1/Cá nhân: Bộ khâu thêu KT lớp 4, SGK.

2/ Nhóm: Kéo, một số mẫu vải.

 

doc 4 trang cuckoo782 6271
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KĨ THUẬT
Tiết 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 1)
I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, HS có khả năng:
1/Kiến thức: HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
2/Kĩ năng: HS có kĩ năng thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
3/Thái độ: GDHS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
1/Cá nhân: Bộ khâu thêu KT lớp 4, SGK.
2/ Nhóm: Kéo, một số mẫu vải. 
III/Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy 
học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
3'
30'
3'
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra:
3/ Bài mới : 
a/Giới thiệu bài
b/ Phát triển bài
Hoạt động 1: 
GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
Hoạt động 2: 
GV hướng dẫn 
HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
4/ Củng cố, dặn dò: 
- HS hát 
- GV yêu cầu HS kiểm tra đồ dùng học tập.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu ghi đề bài.
- GV cho HS quan sát mẫu
nêu nhận xét vật liệu:
+ Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải?
- Gv chia sẻ: Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha.
+ Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b.
- GV: Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.
 - GV kết luận như SGK.
- Đặc điểm cấu tạo:
- GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi :
+ Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ?
- GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức.
- Sử dụng: 
- Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời:
+ Cách cầm kéo như thế nào? 
- GV nhận xét, kết luận
- GV nhận xét tiết học.
+ HS nêu mục tiêu
- Dặn HS chuẩn bị bài mới: “Thực hành”.
- HS hát
-HS kiểm tra đồ dùng học tập.
- Báo cáo, nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi vở.
- HS quan sát và TLCH:
+ Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú.
+ Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học . và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng
- HS nêu
- HS quan sát trả lời.
- Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
- Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải.
- HS thực hành cầm kéo
- HS lắng nghe.
- HS nhận dạng, gọi tên các bộ phận của xe tô tải
- HS lắng nghe
- Lắng nghe và nêu mục tiêu đạt được trong bài .
- HS lắng nghe và thực hiện.
KĨ THUẬT
Tiết 2: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 2)
I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, HS có khả năng:
1/Kiến thức: HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
2/Kĩ năng: HS có kĩ năng thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
3/Thái độ: GDHS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
1/Cá nhân: Bộ khâu thêu KT lớp 4, SGK.
2/ Nhóm: Kéo, một số mẫu vải. 
III/Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy 
học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
3'
30'
3'
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra:
3/ Bài mới : 
a/Giới thiệu bài
b/ Phát triển bài
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim 
Hoạt động 2: 
Thực hành xâu
 kim và vê nút chỉ.
4/ Củng cố, dặn dò: 
- HS hát 
- GV yêu cầu HS kiểm tra đồ dùng học tập.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu ghi đề bài.
- GV cho HS quan sát H4 SGK và hỏi: em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu.
- GV nhận xét và nêu đặc điểm chính của kim: Kim khâu và kim thêu làm bằng kim loại cứng, nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau, mũi kim nhọn, sắc, đuôi kim dẹt có lỗ để xâu kim.
- Hướng dẫn HS quan sát H5a, b, c SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV nêu những đặc điểm cần lưu ý và thực hiện minh hoạ cho HS xem.
- GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ vào vải để HS thấy tác dụng của vê nút chỉ.
- GV tổ chức hoạt động nhóm: 2 - 4 em/ nhóm để giúp đỡ lẫn nhau. 
- GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- GV gọi một số HS thực hiện các thao tác xâu kim, nút chỉ.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS
- GV nhận xét, kết luận
- GV nhận xét tiết học.
+ HS nêu mục tiêu
- Dặn HS chuẩn bị bài mới: “ Cát vải theo đường vạch dấu”.
- HS hát
-HS kiểm tra đồ dùng học tập.
- Báo cáo, nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi vở.
- HS quan sát H.4 SGK và trả lời: Kim khâu, kim thêu có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau nhưng đều có cấu tạo giống nhau.
- HS nêu
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, nêu tác dụng của vê nút chỉ: giúp giữ chặt chỉ không bijbung ra khi khâu thêu
- HS hoạt động nhóm thực hành xâu chỉ và về nút chỉ.
- HS chia sẻ các thao tác thực hiện vê nút chỉ
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- Lắng nghe và nêu mục tiêu đạt được trong bài .
- HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ki_thuat_lop_4_tuan_1_vat_lieu_dung_cu_cat_khau_theu.doc