Giáo án Khoa học 4 - Tuần 5-11

Giáo án Khoa học 4 - Tuần 5-11

Khoa học

SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN

I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Hiểu được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để có đầy đủ chất dinh dưỡng

- Nêu ích lợi của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây huyết áp cao).

2. Kĩ năng

- Kĩ năng xác định chất béo có nguồn gốc thực vật và động vật

- Kĩ năng lựa chọn chất sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn

3. Phẩm chất

- Có ý thức ăn uống hợp lí, đảm bảo sức khoẻ.

4. Góp phần phát triển các năng lực

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác.

 

docx 94 trang xuanhoa 10/08/2022 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học 4 - Tuần 5-11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5:
Ngày soạn: 25/9/2021
Ngày giảng:.../ / 2021
Khoa học
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để có đầy đủ chất dinh dưỡng
- Nêu ích lợi của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây huyết áp cao).
2. Kĩ năng
- Kĩ năng xác định chất béo có nguồn gốc thực vật và động vật
- Kĩ năng lựa chọn chất sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn
3. Phẩm chất
- Có ý thức ăn uống hợp lí, đảm bảo sức khoẻ.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV:- Các hình minh hoạ ở trang 20, 21 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 - Bảng nhóm.
 - HS: Chuẩn bị bút vẽ, bút màu.
2.Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1, Khởi động (4p)
- Thi kể tên các thức ăn chứa đạm động vật và đạm thực vật
+ Tại sao ta nên ăn nhiều cá?
-GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
3.Bài mới: (30p)
* Mục tiêu:- Hiểu được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để có đầy đủ chất dinh dưỡng
 - Nêu ích lợi của muối i-ốt, tác hại của thói quen ăn mặn 
 - Xác định được các thức ăn có nhiều chất béo và phân loại được.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp
 HĐ1: Trò chơi kể tên các thức ăn có nhiều chất béo: 
* Bước 1: Tổ chức: 
-Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn.
* Bước 2: Cách chơi và luật chơi: 
-Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn (các món ăn rán bằng dầu hoặc mỡ). Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.
* Bước 3: Thực hiện: 
- Hai đội chơi như đã hướng dẫn.
-GV cùng các trọng tài theo dõi và tổng kết đếm số món các mà 2 đội kể được, công bố kết quả.
+ Gia đình em thường chiên xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật?
 HĐ2: Ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật: 
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang 20 / SGK và đọc kỹ các món ăn trên bảng mà các em vừa tìm qua trò chơi để trả lời.
+ Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật?
+ Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật, với chứa chất béo thực vật?
 * GV: Trong chất béo động vật như mỡ, bơ có chứa nhiều a-xít béo no. Trong chất béo thực vật như dầu vừng, dầu lạc, đậu tương có nhiều a-xít béo không no. Vì vậy sử dụng cả mỡ và dầu ăn để khẩu phần ăn có đủ loại a-xít. Ngoài thịt mỡ, trong óc và phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh về tim mạch nên cần hạn chế ăn những thức ăn này.
HĐ3: Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn? 
 - Bước 1: GV yêu cầu HS giới thiệu những tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt đã yêu cầu sưu tầm từ tiết trước.
-GV yêu cầu các em quan sát hình minh hoạ và thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: + Muối i-ốt có lợi ích gì cho con người?
- Nhận xét, chốt kiến thức.
+ Muối i-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì?
*GV: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao.
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
- Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật, với chứa chất béo thực vật?
4. HĐ sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Lịch sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA
CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
 - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với đất nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
 - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm hính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quí, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán).
2. Kĩ năng
 - Kĩ năng so sánh, thống kê và lập bảng thống kê
3. Phẩm chất
 - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc
4. Góp phần phát triển các năng lực
 - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* GDTTHCM: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bản đồ – kế hoạch bài học.
 - HS: SGK, vở ghi, bút,..
2. Phương pháp, kĩ thuật
 - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
 - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1.Khởi động: (4p)
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Thành tựu lớn nhất của nước Âu Lạc là gì?
-GV nhận xét, khen/động viên, dẫn vào bài mới
2.Bài mới: (30p)
* Mục tiêu:- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với đất nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
 - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc 
* Cách tiến hành:Cá nhân-Nhóm-Lớp
HĐ1: Làm việc nhóm 2 
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khi Triệu Đà của người Hán”
+ Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại PK PB đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta như thế nào?
-GV đưa ra bảng (để trống, chưa điền nội dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
-GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá .
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: nhóm: 
- GV phát PBT cho các nhóm 4, cho HS đọc SGKvà điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa.
- GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống ), yêu cầu HS thảo luận, báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV: Nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ suốt gần một ngàn năm, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta liên tiếp nổ ra. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã mở ra một thời kì độc lập lâu dài của dân tộc ta.
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
- GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung.
- GV tổng kết và giáo dục tư tưởng HCM cũng như lòng tự hào dân tộc
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1)
I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết rằng mọi trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 
(Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ Phẩm chất của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành)
3. Phẩm chất
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, tôn trọng ý kiến của người khác. 
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
*GD TKNL :
- Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
- Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
*GD KNS: 
 	 -Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học
 	 -Lắng nghe người khác trình bày
 	 -Kiềm chế cảm xúc
 	-Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin
 *BVMT: 
 	 -HS biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy cô giáo, chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về môi trường ở cộng đồng địa phương...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + SGK Đạo đức lớp 4
 + Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
- HS: +Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.
 + Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: đóng vai, trò chơi học tập, thảo luận nhóm
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1.Khởi động: (5p)
Trò chơi “Diễn tả”
- GV nêu cách chơi - tổ chức cho HS chơi: 
- GV chia HS thành 4- 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật, bức tranh đó.
+ Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không?
*GV: Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác nhau về cùng một sự vật nên cần được bày tỏ ý kiến riêng của mình
- GV dẫn vào bài
2.Hoạt động hình thành KT (30p)
* Mục tiêu: - Biết rằng mọi trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Biết bày tỏ ý kiến cá nhân về những việc liên quan bản thân mình
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp
HĐ1: Thảo luận nhóm 4(Câu 1, 2- SGK/9) 
- GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống ở câu 1.
ò Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu em được phân công làm 1 việc không phù hợp với khả năng?
ò Nhóm 2: Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm và phê bình?
òNhóm 3: Em sẽ làm gì nếu chủ nhật này bố mẹ cho em đi chơi công viên nhưng em lại muốn đi xem xiếc?
òNhóm 4: Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
- GV:+ Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hỏi và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung.
 + Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình về mọi vấn đề trong đó có môi trường.
HĐ 2: Thực hành 
Bài tập 1
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài.
- Gọi đại diện các cặp báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng.
Bài tập 2
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ Phẩm chất thông qua các tấm bìa màu: 
+ Màu đỏ: Biểu lộ Phẩm chất tán thành.
+ Màu xanh: Biểu lộ Phẩm chất không tán thành
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 (SGK/10)
- GV yêu cầu HS giải thích lí do.
- GV: Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến (đ) là sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong muốn của các em nhiều khi lại không có lợi cho sự phát triển của chính các em hoặc không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước
+ Em hãy cho biết môi trường xung quanh trường em có đảm bảo vệ sinh an toàn hay không, gia đình em có ăn ở hợp vệ sinh không.
*GV: Để có được môi trường hợp vệ sinh, chúng ta cần có ý thức bảo vệ và biết nêu ra ý kiến với những người xung quanh cùng thực hiện tốt như mình.
3. Hoạt đông ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Âm nhạc
Tiết 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE
GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG, BÀI TẬP TIẾT TẤU
I. Môc tiªu:
	- Häc sinh h¸t theo giai ®iÖu vµ ®óng lêi ca bµi h¸t: B¹n ¬i l¾ng nghe, h¸t ®ång ®Òu râ lêi, kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch. 
	- BiÕt thÓ hiÖn ®­îc ph¸ch m¹nh vµ ph¸ch nhÑ khi thùc hiÖn h¸t vµ gâ ®Öm theo bµi h¸t .
	- BiÕt gi¸ trÞ ®é dµi cña h×nh nèt tr¾ng, biÕt thÓ hiÖn h×nh tiÕt tÊu cã nèt ®en vµ nèt tr¾ng.
	- Gi¸o dôc HS t×nh yªu thiªn nhiªn, yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc B¸c Hå.
	II. ChuÈn bÞ:
	§µn, nh¹c cô gâ ®Öm, mét sè ®éng t¸c phô häa cho bµi h¸t.	
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc CHñ YÕU:
1. æn ®Þnh tæ chøc: (2')
- GV kiÓm tra sü sè.
- Yªu cÇu qu¶n ca cho líp h¸t 1 bµi.
2. KiÓm tra bµi cò: (4')
- Gäi 1 em lªn b¶ng h¸t l¹i bµi h¸t b¹n ¬i l¾ng nghe.
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi: (25')
* Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp bµi h¸t: B¹n ¬i l¾ng nghe: (10')
- §µn l¹i giai ®iÖu bµi h¸t. 
- B¾t nhÞp cho häc sinh h¸t - GV ®µn.
- §Öm ®µn cho häc sinh h¸t.
- Yªu cÇu HS h¸t vµ gâ ®Öm theo ph¸ch. 
- NhËn xÐt, söa sai ( nÕu cã).
- Gäi em HSKT tr×nh bµy 1 c©u h¸t trong bµi ( tïy chän).
- Khen ngîi.
- H­íng ®Én HS h¸t kÕt hîp 1 sè ®éng t¸c phô häa ®¬n gi¶n.
+ BiÓu diÔn mÉu toµn bµi.
+ H­íng ®Én riªng c¸c ®éng t¸c cho c¸c em thùc hiÖn thuÇn thôc.
+ khi ®· thµnh thôc cho c¸c em biÓu diÔn vµi lÇn.
+ Gäi tõng nhãm HS biÓu diÔn.
+ §¸nh gi¸, tuyªn d­¬ng.
+ Qua bµi h¸t nµy gi¸o dôc c¸c em ®iÒu g×?
+ BiÕt yªu quÝ thiªn nhiªn em sÏ lµm g× ®Ó b¶o vÖ thiªn nhiªn?
- NhËn xÐt vµ cñng cè: bµi h¸t gi¸o dôc c¸c em t×nh c¶m biÕt yªu quÝ b¶o vÖ thiªn nhiªn, ®Ó lµm ®­îc ®iÒu nµy c¸c em cÇn th­êng xuyªn vÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ, vøt r¸c ®óng chç.
* Ho¹t ®éng 2: Giíi thiÖu h×nh nèt tr¾ng, bµi tËp tiÕt tÊu: (15')
- Giíi thiÖu c¸c nèt nh¹c th­êng gÆp trong ¢N.
+ Giíi thiÖu h×nh nèt tr¾ng: 
kÝ hiÖu: (th©n nèt h×nh qu¶ trøng n»m
nghiªng phÝa bªn tay ph¶i).
- §é dµi cña nèt tr¾ng b»ng 2 nèt ®en, b»ng 2 ph¸ch.
- So s¸nh ®é dµi gi÷a nèt tr¾ng vµ nèt ®en theo vÝ dô sau:
Tr¾ng §en ®en tr¾ng ®en ®en 
 x x x x x x x x.
- H­íng dÉn häc sinh thÓ hiÖn h×nh nèt tr¾ng, 
+ Bµi tËp tiÕt tÊu.
2/4 §en ®en | Tr¾ng | ®en ®en | tr¾ng.
 x x xx x x xx
- Cho häc sinh ®äc ©m h×nh tiÕt tÊu vµ ®äc tr¾ng, ®en, ®en, tay vç ph¸ch ®Òu ®Æn.
- §¸nh gi¸.
- Cho häc sinh thÓ hiÖn lÇn l­ît c¸c bµi tËp tiÕt tÊu trong SGK.
4. Cñng cè, dÆn dß: (4')
+ TiÕt häc h«m nay c« d¹y c¸c em néi dung g×?
- NhËn xÐt vµ hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc: ¤n tËp bµi h¸t: B¹n ¬i l¾ng nghe.
+ Qua bµi h¸t nµy gi¸o dôc c¸c em ®iÒu g×?
- NhËn xÐt vµ cñng cè: bµi h¸t gi¸o dôc c¸c em t×nh yªu thiªn nhiªn yªu QH§N, theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc B¸c Hå. 
- NhËn xÐt giê häc.
- VÒ nhµ xem tr­íc bµi sau: tiÕt 6.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Kĩ thuật
KHÂU THƯỜNG (tiết 2)
I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nắm rõ quy trình khâu thường
2. Kĩ năng
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị rúm.
 * Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị rúm.
3. Phẩm chất
- Giáo dục tính cẩn thận, an toàn khi thực hành
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: - Tranh quy trình khâu thường.
 - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 
+ Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm.
+ Len (hoặc sợi) khác màu với vải.
+ Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch.
 - HS: Bộ ĐDHT lớp 4, vở.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, phòng tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. HĐ khởi động (3p)
- HS hát bài hát khởi động: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
2.Bài mới: (35p)
* Mục tiêu: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường 
* Cách tiến hành: Cá nhân-Lớp
HĐ1: HS thực hành khâu thường
- Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường. Gọi 2 em lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu.
- GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo các bước: 
- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. Có thể yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực hiện các thao tác để GV uốn nắn, hướng dẫn thêm.
- HS thực hành cá nhân 
- GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng.
HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
+ Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Các mũi khâu tương đối đều và bằng nhau, không bị rúm và thẳng theo đường vạch dấu.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
- GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để khen nhằm động viên, khích lệ các em.
- Đánh giá sản phẩm của HS. 
 3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Khoa học
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức 
- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hoá chất; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người).
2. Kĩ năng
- Xác định được một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
3. Phẩm chất
- Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín
- Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn 
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
 - GV: -Các hình minh hoạ ở trang 22, 23 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -Một số rau còn tươi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới và 1 hộp sữa để lâu đã bị gỉ, 5 tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi.
 - HS: Vở, SGK, SBT
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi.
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Khởi động (5p)
- Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
- Vì sao phải ăn muối i-ốt và không nên ăn mặn?
-GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới
2.Bài mới: 30)
* Mục tiêu: - Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
 - Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn 
 - Xác định được một số biện pháp thực hiện VSATTP
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp
HĐ1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín hàng ngày.
Bước 1: 
-Yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào?
Bước 2: GV tổ chức cho cả lớp trả lời câu hỏi: 
+ Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn hằng ngày?
+ Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi ích gì?
GV: Ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. Vì vậy hàng ngày chúng ta nên chú ý ăn nhiều rau và hoa quả.
HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn: 
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết, quan sát hình 3,4 để thảo luận câu hỏi: 
+ Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- GV nhận xét, chốt, khen/ động viên.
HĐ3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm: 
Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ.
*Nhóm1: Thảo luận về: 
+ Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch.
+ Làm thế nào để nhận ra thức ăn ôi, héo?
*Nhóm2: 
+ Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì?
* Nhóm3: 
+ Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn?
+ Nấu chín thức ăn có lợi gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Địa lý
TRUNG DU BẮC BỘ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du 
2. Kĩ năng
 	 - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: trồng cây ăn quả, trồng rừng và cây công nghiệp; quy trình chế biến chè.
 	- Kĩ năng đọc bảng số liệu để nhận xét về việc trồng rừng.
3. Phẩm chất
- Biết trân quý người dân trên mọi miền Tổ quốc
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
* BVMT: Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV:+Bản đồ hành chính Việt Nam.
 +Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 +Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bo 
- HS: Vở, sách GK,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1.Khởi động: (5p)
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
+ Kể tên một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn?
- Nhận xét, khen/ động viên.
- GV chốt ý và giới thiệu bài
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du BB
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân.
 - Nắm được quy trình chế biến chè
* Cách tiến hành: Nhóm-Lớp
HĐ 1: Nhóm 2-Lớp
Yêu cầu 1 HS đọc mục 1 trong SGK, quan sát tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?
+ Các đồi ở đây như thế nào?
+ Mô tả sơ lược vùng trung du.
+ Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
- GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam treo tường các tỉnh thuộc trung du BB: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang 
HĐ2: Nhóm 4- Lớp
-GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 trong SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau: 
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
+ Hình 1, 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang?
- Xác định vị trí hai địa phương này trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Em biết gì về chè Thái Nguyên?
+ Chè ở đây được trồng để làm gì?
+ Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?
+ Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè.
- GV tổng kết, nhận xét, chuyển hoạt động
HĐ3: Cả lớp: 
- GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc 
+ Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc?
+ Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
+ Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng mới trồng ở Phú Thọ trong những năm gần đây.
- GV liên hệ với thực tế để giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây: Đốt phá rừng bừa bãi làm cho diện tích đất trống, đồi trọc mở rộng tài nguyên rừng bị mất, đất bị xói mòn, lũ lụt tăng; cần phải bảo vệ rừng, trồng thêm rừng ở nơi đất trống .
3. Hoạt động ứng dụng (2p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p) 
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Giáo dục tập thể
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 5
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trò chơi: Bịt mắt đoán vật 
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể.
Tuần 6:
Ngày soạn: 25/09/2021
Ngày giảng. / ./2021 
Khoa học
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, 
2. Kĩ năng
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. 
3. Phẩm chất
- Có ý thức tham gia một số công việc đơn giản ở nhà..
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: + Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Một vài loại thức ăn đã được bảo quản.
 - HS: Một vài loại rau, củ, quả 
2.Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1, Khởi động (4p)
+ Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín?
+ Để thực hiện VS ATTP ta cấn làm gì?
-GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
3.Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: - Nắm được một số cách bảo quản thực phẩm
 - Thực hành bước sơ chế trước khi bảo quản thực phẩm
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp
 HĐ1: Các cách bảo quản thức ăn. 
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: 
+ Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ?
+ Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
+ Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
*GV: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối. 
HĐ2: Nguyên tắc của việc bảo quản thức ăn: 
- GV nêu vấn đề: Các loại thức ăn có chứa nhiều nước vàcác chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu, Vậy nguyên tắc chung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_4_tuan_5_11.docx