Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016

Hoạt động dạy

A. Kiểm tra bài cũ

B. Dạy học bài mới

*Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Giới thiệu hai đờng thẳng vuông góc

+GV vẽ hình chữa nhật ABCD lên bảng. HS quan sát đọc tên.

? Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc gì?

+GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Kéo dài cạnh DC và BC thành 2 đờng thẳng DM và BN (tô màu).

+GV giới thiệu: 2 đờng thẳng DC và BC là 2 đờng thẳng vuông góc với nhau

-Gv cho hs nhận xột: Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 gúc vuụng chung đỉnh C. "Cho hs kiểm tra lại bằng ờke."

-Gv dựng ờke vẽ gúc vuụng đỉnh O, cạnh OM, ON rồi kộo dài 2 cạnh gúc vuụng để được 2 đường thẳng OM và ON vuụng gúc với nhau. Hai đường thảng vuụng gúc OM và ON tạo thành 4 gúc vuụng cú chung đỉnh O.

-Gv gọi hs nhấc lại

*Hoạt động 2: Luyện tập

 

doc 34 trang xuanhoa 10/08/2022 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 19 thỏng 10 năm 2015
Toán
 Hai đường thẳng vuông góc (tr.50)
I. Mục tiêu: 
-Cú biểu tượng về hai đường thẳng vuụng gúc.
-Kiểm tra được hai đường thẳng vuụng gúc với nhau bằng ờ ke.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: GV và HS: Ê ke, thước thẳng 
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoùc
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc 
+GV vẽ hình chữa nhật ABCD lên bảng. HS quan sát đọc tên.
? Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc gì? 
+GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Kéo dài cạnh DC và BC thành 2 đường thẳng DM và BN (tô màu).
+GV giới thiệu: 2 đường thẳng DC và BC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau 
-Gv cho hs nhận xột: Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 gúc vuụng chung đỉnh C. "Cho hs kiểm tra lại bằng ờke."
-Gv dựng ờke vẽ gúc vuụng đỉnh O, cạnh OM, ON rồi kộo dài 2 cạnh gúc vuụng để được 2 đường thẳng OM và ON vuụng gúc với nhau. Hai đường thảng vuụng gúc OM và ON tạo thành 4 gúc vuụng cú chung đỉnh O.
-Gv gọi hs nhấc lại
*Hoạt động 2: Luyện tập 	
Bài 1: 
-Gọi hs đọc yờu cầu BT1.
-HS dựng ờ ke thực hành lên bảng làm.
-Gv nhận xét, chữa bài. 
Bài 2: 
+Gọi hs đọc yờu cầu BT2.
+GV vé hình chữa nhật lên bảng. YC HS nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau.
+GV nhận xét, kết luận cách làm đúng.
Bài 3 a: 
+Gọi hs đọc yờu cầu BT3.
+GV vé hình trong SGK lên bảng. YC HS nêu các cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
+GV nhận xét, kết luận cách làm đúng.
C. Củng cố -dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+HS quan sát, đọc tên.
- Các góc A, B, C, D đều là góc vuông.
+HS theo dõi thao tác của GV.
 A B
 D C 
+Vài HS nhắc lại. 
-Hs kểm tra bằng eke
 M
 N 
 O 
+Vài HS nhắc lại. 
-Hs đọc yờu cầu BT1.
+HS thực hành kiểm tra gúc vuụng bằng ờke:
 a) Hai đường thẳng IH và IK vuụng gúc với nhau.
 b) Hai đường thẳng MP và MQ khụng vuụng gúc với nhau.
-Hs sữa bài.
-Hs đọc yờu cầu BT2.
+1 số HS nêu: BC và CD; CD và AD; AD và AB.
-Hs sữa bài.
-Hs đọc yờu cầu BT3.
+1 số HS nêu: AE và ED; CD và DE
-Hs sữa bài
-Lắng nghe.
Tập đọc
 Thưa chuyện với mẹ 
I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời nhõn vật trong đoạn đối thoại.
-Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rốn để kiếm sống nờn đó thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đỏng quý.
*GDKNS: Laộng nghe tớch cửùc. Giao tieỏp. Thương lượng.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoùc
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ HS tự chia đoạn.
+Gv gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt).
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Gọi HS đọc phần chú giải
+ Giúp HS biết ngắt, nghỉ đúng các câu văn dài:
 Thưa mẹ/ tự ý con muốn thế / Con ...vất vả/ đã phải...nuôi con/ Con ...kiếm sống/
 Bất giác / em lại... mồ hôi/ mà vui...phì phào/ bắn toé...cây bông/
+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài – giọng trao đổi trò chuyện thân mật .
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
1.Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
2.Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ?
3.Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
4.Nhận xột cỏch trũ chuyện của 2 mẹ con
*Nội Dung: Con người sống phải có ước mơ, ước mơ của Cương là chính đáng, nghề nào cũng quý, nghề nào cũng đáng ca ngợi.
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
+ Nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài.
+2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài.
+Lớp theo dõi nhận xét, tìm ra cách đọc hay.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ 4-5 HS tham gia thi đọc trước lớp.
+ Nhận xét HS.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
+ HS tự chia đoạn.
 - Đoạn 1: Từ đầu... kiếm sốngi.
 - Đoạn2 : Còn lại .
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt).
-Lắng nghe
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
+ 2 HS đọc chú giải SGK
-Lắng nghe. Vài HS nêu cách đọc ngắt giọng.
+Lớp theo dõi
+ 1 HS đọc to – 1 số HS nêu ý kiến.
1.Cương thương mẹ vất vả, muốn đi học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
2. Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương cũng sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn ,sợ mất thể diện của gia đình.
3.Cương nắm lấy tay mẹ và nói với mẹ những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
4. Hs trả lời.
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
+2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài.
+Lớp theo dõi nhận xét, tìm ra cách đọc hay.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ 4-5 HS tham gia thi đọc trước lớp.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Lớp theo dõi
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I, Mục tiêu: -Chọn được câu chuyện kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
-Biết cách sắp xếp cỏc sự kiện thành một cõu chuyện để kể lại rừ ý; biết trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện 
*KNS: thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tớch cực. Đặt mục tiờu. Kiờn định.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý..
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoùc
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
* HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện 
a. Hướng dẫn HS phân tích đề bài
+ Gọi HS đọc đề bài SGK và gợi ý.
-Đề bài này YC chúng ta điều gì?
+Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: ước mơ đẹp, em, bạn bè, người thân.
b. Hướng dẫn HS chọn đề tài:
+Yờu cầu của đề bài là gì?
+Nhân vật chính trong chuyện là ai?
+ Gọi HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 SGK.
+GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc lại hướng dẫn xõy dựng cốt truyện.
c, HS đặt tên cho truyện :
+Gọi HS đọc gợi ý 3 (đặt tên cho câu chuyện).
+Yờu cầu HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình.
* HĐ2: Thực hành kể chuyện: 
a. Kể theo cặp
+ Yờu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe câu chuyện về ước mơ của mình.
+GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn chung cho cả nhóm.
+ Đi giúp đỡ những cặp còn lúng túng
b. Thi kể chuyện trước lớp
+ Dán tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ Tổ chức cho HS thi kể.
+ Gọi HS nhận xét bạn kể.
+ Nhận xét HS.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+Lớp theo dõi
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
+Vài HS nêu.
+Lớp theo dõi
-Đề bài Yờu cầu đây phải là ước mơ có thật.
-Là em, hoặc bạn bè, người thân.
+3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 .
+1 HS đọc - Lớp đọc thầm.
+1-2 HS đọc -Lớp đọc thầm.
+1 só HS nờu.
+ 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa truyện.
+ Lớp theo dõi
+ 1 HS đọc lại các tiêu chí đánh giá.
+ 5-7 HS thi kể.
+ Lớp theo dõi, hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
+ Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
+Lớp theo dõi
Khoa học 
Phòng tránh tai nạn đuối nước 
I. Mục tiêu: -Nờu được một số việc nờn làm hoặc khụng nờn làm để phũng trỏnh tai nạn đuối nước:
+Khụng chơi đựa gần hồ, ao, sụng, suối; giếng, chum phải cú nắp đậy
+Chấp hành cỏc quy định về an toàn khi tham gia giao thụng đường thủy 
+Tập bơi khi cú người lớn và phương tiện cứu hộ 
-Thực hiện được quy tắc an toàn phũng trỏnh đuối nước.
*GDKNS: - Kú naờng phaõn tớch vaứ phaựn ủoaựn nhửừng tỡnh huoỏng coự nguy cụ daón ủeỏn tai naùn ủuoỏi nửụực. Kú naờng cam keỏt thửùc hieọn caực nguyeõn taộc an toaứn khi ủi bụi hoaởc taọp bụi.
*GD BV TNMT Biển Đảo: Giỳp hs biết biển (khụng khớ, nước biển, cảnh quan, ....) giỳp ớch cho sức khỏe con người.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Các hình minh họa SGK. Phiếu thảo luận .
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoùc
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước 
+ Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
? Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3.Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao?
? Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước?
+ 1 số cặp nêu ý kiến.
+ Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
*GV nhận xét, KL: Không chơi đùa gần ao hồ, sông suối. Giếng nước phải được xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắm đậy. Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi 
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+Yờu cầu các nhóm quan sát H 4,5 SGK.
+ Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
 -Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?
-Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?
-Trước khi đi bơi và sau khi đi bơi cần chú ý điều gì?
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
*Nhận xét, kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người phương tiện cứu hộ, trước khi đi bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút.Tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
*Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình huống 
+ GV chia lớp làm 4 nhóm. Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận và tập cách xử lí phòng tránh tai nạn sông nước.
+ Đại diện các nhóm lên đóng vai, xử lí tình huống.
+ Các nhóm khác theo dõi nhận xét ,bổ sung
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+Lớp theo dõi
+ 2 HS ngồi cạnh nhau, quan sát tranh H7, 8 và trao đổi thảo luận.
+ Quan sát tranh,mô tả những gì nhìn thấy trong tranh nói cho nhau nghe.
+ Trao đổi, thảo luận các cách phòng tránh tai nạn đuối nước.
+ 1 số cặp nêu ý kiến.
+ Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
+Lớp theo dõi
+ Chia nhóm.
+ Các nhóm quan sát các hình minh họa được giao và thảo luận nói cho nhau nghe khi 1 thành viên trong nhóm nói, các thành viên khác theo dõi bổ sung.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+Lớp theo dõi
+ Chia nhóm.
+ Thảo luận nêu ra mặt lợi và hại của các phương án lựa chọn để tìm ra các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước .
+ Đại diện các nhóm lên đóng vai, xử lí tình huống.
+ Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung
+Lớp theo dõi
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:.......................................................................................................
...............................................................................................................................:.....................................
Thứ ba ngày 20 thỏng 10 năm 2015
Toán
Hai đường thẳng song song (tr.51)
I. Mục tiêu: 
 	-Cú biểu tượng về hai đường thẳng song song
- Nhận biết được hai đường thẳng song song với nhau.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Ê ke, thước thẳng 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoùc
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng song song 
 + GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. YC HS quan sát đọc tên.
+GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Kộo dài về 2 phía của 2 cạnh AB và DC, tô màu 2 đường thẳng kéo dài này và nói: Hai đường thẳng AB và DC là 2 đường thẳng song song với nhau.
-Tương tự kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía ta cũng có AD và BC là 2 đường thẳng song song với nhau.
 -Em có nhận xét gì về 2 đường thẳng song song.
+GV cho HS liên hệ 1 số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về 2 đường thẳng song song có trong thực tế. 
+YC HS vẽ 2 đường thẳng song song vào giấy nháp .
+GV đi quan sát, giúp đỡ HS lúng túng.
*Hoạt độg 2 : Luyện tập 
*Bài 1: Gọi hs đọc yờu cầu BT1.
-HS lên bảng làm.	
-Gv nhận xét, chữa bài. 
Bài 2: 
-Gọi hs đọc yờu cầu BT2.
-HS lên bảng làm.	
-Gv nhận xét, chữa bài. 
Bài 3 a: 
-Gọi hs đọc yờu cầu BT3.
-HS lên bảng làm.	
-Gv nhận xét, chữa bài. 
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
+HS quan sát, đọc tên.
+Lớp theo dõi, nhận xét.
 A B
 D C
+Vài HS nhắc lại. 
-2 đường thắngông song không bao giờ cắt nhau.
+HS tìm và nêu VD
+1 HS vẽ. Lớp vẽ vào giấy nháp.
+Lớp theo dõi
-Hs đọc yờu cầu BT1.
+1 số HS nêu miệng kết quả: 
 a) AB song song với CD. AD song song với BC.
 b) MN song song với PQ; MQ song song với NP.
+HS chữa bài.
-Hs đọc yờu cầu BT2.
+1 số HS nêu miệng kết quả: Các cạnh song song với BE là AG và CD.
+HS chữa bài.
-Hs đọc yờu cầu BT3.
+1 số HS nêu miệng kết quả: Trong hình MNPQ có cạnh: MN song song với PQ. Trong hình EDIHG có cạnh DI song song với HG.
+HS chữa bài
+Lớp theo dõi
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Ước mơ
I. Mục tiêu:
-Biết thờm một số từ ngữ về chủ điểm Trờn đụi cỏnh ước mơ; Bước đầu tỡm được một số từ cựng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1,2); ghộp được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đỏnh giỏ của từ ngữ đú (BT3); nờu được vớ dụ minh họa về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5) 
*Giảm tải BT5.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Từ điển (nếu có) Giấy khổ to và bút dạ
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoùc
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: 2 HS đọc yêu cầu BT 1.
+ HS nối tiếp nhau nêu kết quả bài 1.
+GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 2: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
+ Yờu cầu HS làm việc theo nhóm, HS nối tiếp nhau nêu kết quả bài 
+ GV kết luận về những từ đúng.
Bài 3: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
+Gọi HS trình bày. 
+GV kết luận lời giải đúng.
Bài 4: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu BT4.
+Gọi HS trình bày. 
+ GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng .
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+Lớp theo dõi
+ 2 HS đọc yêu cầu BT1.
+ HS nối tiếp nhau nêu kết quả bài 1: Các từ: mơ tưởng, mơ ước
+Lớp theo dõi-sữa bài.
-HS đọc yêu cầu BT2.
+ HS nối tiếp nhau nêu kết quả bài: Bắt đầu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. Bắt đầu bằng tiếng mơ : mơ tưởng, mơ mộng...
+Lớp theo dõi-sữa bài.
+ 1 HS đọc yêu cầu BT3.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến: Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ. Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
+Lớp theo dõi-sữa bài.
+ 1 HS đọc yêu cầu BT4
+ Đại diện một số cặp nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét,bổ sung.
+Lớp theo dõi
	Đạo đức	
 Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Nờu được vớ dụ về tiết kiệm thời giờ .
-Biết được lợi ớch của việc tiết kiệm tiền của.
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt ...hàng ngày một cỏch hợp lớ.
*GDKNS:- Kú naờng xaực ủũnh giaự trũ cuỷa thụứi gian laứ voõ giaự.
 - Kú naờng laọp keỏ hoaùch khi laứm vieọc, hoùc taọp ủeồ sửỷ duùng thụứi gian hieọu quaỷ.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoùc
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Kể chuyện "Một phút " SGK 
- GV kể chuyện " Một phút " - SGK.
- Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp 3 câu hỏiSGK.
? Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ ntn?
? Chuyện gì đã xãy ra với Mi-chi-a ?
? Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a ?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- YC các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện và sau đó rút ra bài học.
- GV nhận xét tổng kết: Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - BT2 
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Giao cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
- YC các nhóm thảo luận để xử lí tình huống 
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- GV nhận xét.
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - BT3 
- Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp .
- Treo bảng phụ có ghi các ý kiến để HS theo dõi.
- Lần lượt đọc các ý kiến và nêu YC HS cho biết thái độ: tán thành, không tán thành, phân vân.
- GV ghi KQ vào bảng,YC HS giải thích những ý kiến không tán thành hoặc phân vân.
- GV KL: í kiến d là đúng. í kiến a, b, c là sai.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+Lớp theo dõi
- Lớp theo dõi.
- Thảo luận cả lớp .
- Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người.
- Mi-chi-a bị thua cuộc thi trượt tuyết .
- Một phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
- Phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ.
- Làm việc theo nhóm.
- HS làm việc trong nhóm ,phan vai minh hoạ câu chuyện.
- Lớp theo dõi.
- HS chia nhóm.Các nhóm nhận n/v.
- Nhóm 1: thảo luận tình huống 1.
- Nhóm 2: thảo luận tình huống 2.
- Nhóm 3: thảo luận tình huống 3.
- Nhóm 4: thảo luận tình huống 4.
- Các nhóm tiến hành thảo luận 
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-HS thảo luận cả lớp .
- HS nhận các thẻ xanh, đỏ, trắng .
- Theo dõi các ý kiến.
- HS lắng nghe GV đọc và giơ thẻ để bày tỏ thái độ. HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe 
Kĩ thuật 
 Khâu đột thưa (tiết2)
I. Mục tiêu : Giúp HS:
+Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
+ Rèn luyên tính kiên trì sự khéo léo của đôi tay. 
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Tranh quy trình khâu đột thưa. Mẫu khâu sẵn. Vật liệu, dụng cụ cần thiết.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A,Bài cũ :
+Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B,Bài mới :
*Giới thiệu bài :
*HĐ1: HS thực hành khâu đột thưa
+GVgọi 2 HS nhắc lại các thao tác khâu đột thưa .
+Lớp theo dõi, nhận xét .
+GV nhận xột, đánh giá .
+GV yêu cầu HS lấy dụng cụ ra thực hành, nêu thời gian 
+Trong khi HS thực hành , GV đi quan sát, uốn nắn, sửa những thao tác sai cho HS 
*HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS:
+GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm 
+GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá 
+GV nhận xột, đánh giá kết quả học tập của HS.
C, Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+HS theo dõi.
+2HS nêu lại các thao tác 
+Lớp theo dõi, nhận xét.
-Bước 1:Vạch dấu đường khâu .
-Bước 2:Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
+Lớp theo dõi
+HS thực hành khâu đột thưa.
+Lớp theo dõi
+HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 
+HS dựa vào các tiêu chuẩn GV đa ra để tự đánh giá sản phẩm thực hành.
+Lớp theo dõi, nhận xét.
-Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh của mảnh vải.
-Khâu được các khâu đột thưa theo
 đường vạch dấu
-Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm .
-Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
+Lớp theo dõi
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:.......................................................................................................
...............................................................................................................................:.....................................
Thứ tư ngày 21 thỏng 10 năm 2014
Tập đọc 
 Điều ước của vua Mi-đát
I, Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm phaan biệt lời cỏc nhõn vật (lời xin, cầu khẩn của vua Mi-đỏt, lời phỏn bảo oai vệ của thần Đi-ụ-ni-dốt.
- Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không bao giờ đem lại hạnh phúc cho con người.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III, Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoùc
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
* HĐ1: Luyện đọc 
+HS tự chia đoạn.
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 lượt)
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc toàn truyện.
+Gọi HS đọc chú giải SGK.
+Hướng dẫn HS ngắt nhịp các câu dài.
+ Đọc mẫu toàn bài với giọng khoan thai.
* HĐ2: Tìm hiểu bài 
1.Vua Mi-đát xin thần điều gì?
2.Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp ntn?
3. Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước?
4. Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
*Nội dung: Những ước muốn tham lam không bao giờ đem lại hạnh phúc cho con người.
* HĐ3: Đọc diễn cảm
+ Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn.
+ YC HS tìm những từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc.
+ 2 HS đọc lại bài.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 3-5 HS thi đọc trước lớp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
+HD HS nhận xét, đánh giá.
C.Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+HS tự chia đoạn.
-Đoạn 1: Từ đầu ....thế nữa.
-Đoạn 2: Tiếp .....được sống.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 lượt)
+Lớp theo dõi
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc toàn truyện.
+ HS đọc chú giải 
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
1. Xin thần làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng.
2.Vua thử bẻ một cành sồi, ngắt một quả táo chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng mình là người sung sướng nhẩt trên đời.
3. Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì. Vì mọi thứ ông chạm và đều biến thành vàng mà con người không ăn vàng được.
4. Hiểu ra rằng hạnh phúc không thể XD bằng lòng tham.
+Lớp theo dõi 
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc. Cả lớp theo tìm giọng đọc.
+Lớp theo dõi 
+ 2 HS đọc lại bài.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 3-5 HS thi đọc trước lớp.
 +Lớp theo dõi, nhận xét.
+Lớp theo dõi
TAÄP LAỉM VAấN
 LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU CHUYEÄN (Giảm tải)
I. Mục tiêu: Dửùa vaứo trớch ủoaùn kũch Yeỏt Keõu vaứ gụùi yự trong SGK, bửụực ủaàu keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn theo trỡnh tửù khoõng gian.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Tranh minh hoaù ủoaùn trớch cuỷa vụỷ kũch Yeỏt Keõu SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoùc
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS laứm baứi taọp.
*Baứi taọp 1: HS ủoùc trớch ủoaùn. 
-Caỷnh coự nhửừng nhaõn vaọt naứo? 
-Caỷnh 2 coự nhửừng nhaõn vaọt naứo? 
-Yeỏt Kieõu laứ ngửụứi nhử theỏ naứo? 
-Cha Yeỏt Kieõu laứ ngửụứi nhử theỏ naứo? 
-Nhửừng sửù vieọc trong hai caỷnh cuỷa vụỷ kũch ủửụùc dieón ra theo trỡnh tửù naứo? 
-GV nhaọn xeựt
*Baứi taọp 2: 	HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp 2.
-Keồ chuyeọn theo gụùi yự trong SGK
-GV gụùi yự: Nhửừng caõu ủoỏi thoaùi quan troùng coự theồ giửừ nguyeõn vaờn, dửụựi daùng lụứi daón trửùc tieỏp, ủaởt trong daỏu ngoaởc keựp, sau daỏu hai chaỏm. 
-Nhaộc nhụỷ HS : Khi keồ chuyeọn caàn hỡnh dung theõm ủoọng taực, cửỷ chổ, neựt maởt, thaựi ủoọ cuỷa caực nhaõn vaọt. Khi keồ tửứ ủoaùn trửụực ủeỏn ủoaùn sau caàn coự sửù chuyeồn tieỏp ủeồ lieõn keỏt ủoaùn. 
-HS thửùc haứnh thi keồ
-GV nhaọn xeựt, bỡnh choùn baùn keồ ủuựng yeõu caàu, haỏp daón.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+Lớp theo dõi
-HS ủoùc trớch ủoaùn. 
-HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi cuỷa giaựo vieõn. 
-Lắng nghe.
-HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp 2.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-HS thi keồ chuyeọn.
-HS khaực nhaọn xeựt. 
-Lắng nghe.
Toán
 Vẽ hai đường thẳng vuông góc (tr.52)
I, Mục tiêu: 
-Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuụng gúc với một đường thẳng cho trước.
-Vẽ được đường cao của một hỡnh tam giỏc
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Thước thẳng và ê ke
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoùc
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
* HĐ1: Hướng dẫn HS vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước 
+GV thực hiện các bước vẽ như SGK vừa vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát.
a, Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
+Đặt 1 cạnh ê ke (cạnh góc vuông) trùng với đường thẳng AB .
+Chuyển dịch ê ke sao cho cạnh vuông góc thứ 2 của ê ke gặp điểm E.Vạch một đường thẳng theo cạnh đó được đường thẳng CD đi qua điểm E và AB.
+GV tổ chức cho HS thực hành vẽ .YC HS vẽ đường thẳng bất kì .
-Lấy điểm E trên đường thẳng AB.
b, Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng AB ( Tiến hành tương tự như trên)
* HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ đường cao của tam giác 
+Vẽ lên bảng tam giác ABC.
+YC HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC cắt BC tại điểm H,GV vừa nêu vừa vẽ lên bảng.
+Tô màu đoạn thẳng AH và nêu AH là đường cao của tam giác ABC.
* HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài 1: 	
-Gọi hs đọc yờu cầu BT1.
-HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét, chữa bài. 
*Bài 2: 
-Gọi HS đọc đề toán 2.
-HS lên bảng làm.
+ Nhận xét.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+HS quan sát theo dõi.
+1 số HS nhắc lại các bước thực hiện.
1 HS lên bảng vẽ.
+Lớp vẽ vào giấy nháp .
-Lắng nghe-thực hiện
+HS quan sát theo dõi.
	A
 B H C
+HS quan sát theo dõi.
+ 1 HS đọc yêu cầu BT1.
+ 3HS lên bảng, 
+ Lớp làm bài vào vở.
+ 1 HS đọc đề toán 2.
+HS lên bảng, 
+ Lớp làm bài vào vở.
+HS theo dõi.
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:.......................................................................................................
...............................................................................................................................:.....................................
Thứ năm ngày 22 thỏng 10 năm 2015
Tập làm văn
 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I, Mục tiêu:
-Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi. Lập dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.
-Biết đóng vai trao đổi tự nhiên và dựng lời lẽ, cử chỉ thớch hợp nhằm đạt mục đớch thuyết phục
*KNS: Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tớch cực. Thương lượng. Đặc mục tiờu, kiờn định.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Bảng phụ chép sẵn đề bài..
III, Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoùc
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
*HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài 
+Gọi HS đọc đề bài trên bảng .
+GV phân tích dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
+Gọi HS đọc phần gợi ý SGKđể trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Nội dung cần trao đổi gì?
-Đối tượng trao đổi là ai ?
-Mục đích trao đổi là để làm gì ?
-Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào ?
-Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi ?
-1 số HS nêu ý kiến.
-Gv nhận xột.
*HĐ2: Luyện tập 
a, HS thực hành trao đổi theo cặp :
+HS chọn bạn đóng vai người thân trao đổi thống nhất dàn ý viết ra giấy nháp.
+Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý bổ sung 
+GV đến từng nhóm để giúp đỡ.
b, Thi trình bày trước lớp :
+1 số cặp đóng vai trao đổi trước lớp 
+Lớp theo dõi, nhận xét theo các tiêu chí:
+Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá. Bình chọn cặp trao đổi hay nhất.
+GV nhận xét, biểu dương.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+Lớp theo dõi
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
+Lớp theo dõi
+HS đọc phần gợi ý . Lớp đọc thầm
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc từng phần ,trao đổi thảo luận cặp đôi và trả lời.
-1 số HS nêu ý kiến.
+Lớp theo dõi
+HS chọn bạn đóng vai người thân trao đổi thống nhất dàn ý viết ra giấy nháp.
+Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý bổ sung 
+Lớp theo dõi
+1 số cặp đóng vai trao đổi trước lớp 
+Lớp theo dõi, nhận xét theo các tiêu chí:
-Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ?
-Cuộc trao đổi có đúng mục đích đặt ra không?
-Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn có phù hợp không?
-Bình chọn cặp trao đổi hay nhất.
+Lớp theo dõi
+Lớp theo dõi
Toán: 
 Vẽ hai đường thẳng song song (tr.53)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ờ ke)
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Thước thẳng và ê ke cho HS và GV.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoùc
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
* HĐ1: Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước 
+GV thực hiện các bước vẽ như SGK.Vừa thao tác vẽ, vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát.
+GV vẽ đường thẳng AB lên bảng và lấy 1 điểm E nằm ngoài AB.
+GV yờu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB..
+GV yờu cầu HS vẽ đường thẳng qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ.
+GV nêu: gọi đường thẳng vừa vẽ là CD. Em có nhận xét gì về 2 đường thẳng CD và AB?
+GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
* HĐ2: HS vẽ hai đường thẳng song song
* HĐ3: Thực hành
Bài 1: 
-Gọi hs đọc yờu cầu BT1.
-HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét, chữa bài. 
.Bài 3: 
-Gọi hs đọc yờu cầu BT3.
-HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét, chữa bài. 
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+Lớp theo dõi
+HS theo dõi các thao tác của GV.
+1 số HS nhắc lại các bước thực hiện.
+1 HS lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào giấy nháp .
+1 HS lên bảng vẽ
-Hs trả lời.
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe-thực hiện
-Hs đọc yờu cầu BT1.
-HS lên bảng vẽ .
-Gv nhận xét, chữa bài. 
-Hs đọc yờu cầu BT3.
-HS lên bảng vẽ:
 C
 B E
 A D
+Lớp theo dõi-sữa bài.
+Lớp theo dõi
 LềCH SệÛ
 ẹINH BOÄ LểNH DẼP LOAẽN 12 SệÙ QUAÂN
I. Mục tiêu: -Sau khi Ngoõ Quyeàn maỏt nửụực, ủaỏt nửụực rụi vaứo caỷnh loaùn laùc do caực theỏ lực phong kieỏn tranh giaứnh quyeàn lửùc gaõy ta chieỏn tranh lieõn mieõn, ủụứi soỏng nhaõn daõn voõ cuứng cửùc khoồ.
-ẹinh Boọ Lúnh ủaừ coự coõng taọp hụùp nhaõn daõn deùp loaùn, thoỏng nhaỏt laùi ủaỏt nửụực (naờm 968).
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Phieỏu hoùc taọp cho Hs. Caực hỡnh trong SGK, phoựng to neỏu coự ủieàu kieọn. Baỷn ủoà Vieọt Nam. Hs sửu taàm caực tử lieọu veà ẹinh Boọ Lúnh.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động hoùc
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài: Chieỏn thaộng Baùch ẹaống vaứ vieọc Ngoõ Quyeàn xửng vửụng ủaừ chaỏm dửựt hụn moọt nghỡn naờm nửụực ta bũ phong kieỏn phửụng Baộc ủoõ hoõ. Theỏ nhửng, sau khi Ngoõ Quyeàn maỏt, ủaỏt nửụực laùi rụi vaứo caỷnh loaùn laùc chieỏn tranh lieõn mieõn, nhaõn daõn voõ cuứng cửùc khoồ. Trong hoaứn caỷnh ủoự, caàn phaỷi thoỏng nhaỏt ủaỏt nửụực. Vaọy ai laứ ngửụứi ủaừ laứm ủửụùc ủieàu naứy? Chuựng ta cuứng tỡm hieồu qua baứi hoùc hoõm nay.
Hoùat ủoọng 1: TèNH HèNH ẹAÁT NệễÙC SAU KHI NGOÂ QUYEÀN MAÁT
- Gv yeõu caàu Hs ủoùc SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: Sau khi Ngoõ Quyeàn maỏt, tỡnh hỡnh nửụực ta nhử theỏ naứo?
- Gv keỏt luaọn veà tỡnh hỡnh ủaỏt nửụực sau khi Ngoõ Quyeàn maỏt vaứ neõu vaỏn ủeà: Yeõu caàu bửực thieỏt trong hoaứn caỷnh ủoự laứ phaỷi thoỏng nhaỏt ủaỏt nửụực veà moọt moỏi.
Hoùat ủoọng 2: ẹINH BOÄ LểNH DẼP LOAẽN 12 SệÙ QUAÂN
- Gv chia Hs thaứnh caực nhoựm nhoỷ, moói nhoựm coự tửứ 3 ủeỏn 4 Hs vaứ yeõu caàu Hs thaỷo luaọn theo noọi dung nhử trong SGK.
- Gv goùi caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
- Gv nhaọn xeựt keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa caực nhoựm, sau ủoự neõu yeõu caàu: Dửùa vaứo noọi dung thaỷo luaọn, baùn naứo coự theồ keồ laùi chieỏn coõng deùp loaùn 1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2015_2016.doc