Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm 2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm 2021 (Chuẩn kiến thức)

Chào cờ

Tập trung toàn trường

Tập đọc

 Tiết 19: Ôn tập kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng (tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. Hệ thống được một số điều ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc, bài kể chuyện thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” .

 - Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu năm; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu; giữa các cụm từ; biết đọc diễn cảm văn bản nghệ thuật. Đọc diễn cảm đúng những đoạn văn ở từng bài bằng giọng đọc phù hợp.

 - Tích cực học tập.

 - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

 

doc 29 trang xuanhoa 12/08/2022 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm 2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2021
Sáng
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tập đọc
 Tiết 19: Ôn tập kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng (tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. Hệ thống được một số điều ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc, bài kể chuyện thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” .
	- Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu năm; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu; giữa các cụm từ; biết đọc diễn cảm văn bản nghệ thuật. Đọc diễn cảm đúng những đoạn văn ở từng bài bằng giọng đọc phù hợp.
	- Tích cực học tập.
 - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ lần 1 đến tuần 9.
	- HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá:
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng .
- Gọi HS lên bốc thăm, chuẩn bị và đọc bài 
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
- Nhận xét
(Nếu HS đọc chưa đạt cho luyện đọc tiếp để giờ sau kiểm tra)
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” vào bảng theo mẫu 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? 
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân?” 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- HS bốc thăm chọn bài, chuẩn bị 2 phút, đọc bài, trả lời câu hỏi
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Trả lời câu hỏi
+Những bài kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa
- 1 HS đọc
- Làm vào vở bài tập
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn ra tay bênh vực chị Nhà Trò khi bị bọn nhện ức hiếp
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện
Người ăn xi

Tuốc- ghê - nhép
Sự cảm thông sâu sắc giữa cậu bé qua đường và người ăn xin
Tôi (chú bé); ông lão ăn xin
Bài 3: Trong các bài tập đọc trên tìm đoạn văn có giọng đọc:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Nêu nhận xét, kết luận:
- Cho HS đọc diễn cảm 3 đoạn trên 
4. Vận dụng:
- Nêu tên các chủ điểm được học từ đầu năm.
- Về tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc 
- Suy nghĩ, trả lời
a) Thiết tha trìu mến: Đoạn cuối truyện “Người ăn xin” từ “tôi chẳng biết của ông lão”
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Đoạn “chị Nhà Trò kể nỗi khổ của mình từ “Gặp khi trời ăn thịt em”
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, dăn đe: Từ “tôi thét phá hết các vòng vây đi không?”
- HS NK đọc.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
 Tiết 41: Vẽ hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh biết sử dụng thớc thẳng và Ê - ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.
	- HS vẽ được hai đường thẳng song song .
	- HS tích cực học tập.
 - NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: sgk, thước kẻ,ê ke,Màn chiếu
 - HS: Thước kẻ, ê ke.sgk
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Nêu cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc.
Nhận xét
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá:
- Cách vẽ 2 đường thẳng song song
- Nêu bài toán
- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước
- Vẽ mẫu lên bảng lớp (cách vẽ như sgk)
- Cho HS nêu lại cách vẽ đường thẳng CD song song với đường thẳng AB
3. Luyện tập.
Bài 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 1và BT2. Hướng dẫn cách làm bài.
Bài 2
- Giao việc
- Nhận xét, chữa bài 1 ( màn chiếu)
Bài 2:
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
- Giao việc
Nhận xét
3. Củng cố:
 - Nêu cách vẽ 2 đường thẳng song song.
 - 2 đường thẳng như thế nào thì được gọi là 2 đường thẳng song song.
4. Dặn dò:
 Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
-Hát
- HS vẽ bảng con .
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Quan sát tranh màn chiếu
- HS nêu lại cách vẽ
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp theo dõi.
- HS nêu yêu cầu của đề bài
- HS dùng ê ke vẽ ra nháp, 1 HS làm trên bảng lớp làm BT1. HS năng khiếu làm tiếp BT2.
- Trình bày kết quả.
- HS năng khiếu trình bày kết quả.
- Cạnh AB song song với cạnh DC.
- Cạnh AD song song với cạnh BC.
- 1 HS nêu, lớp theo dõi. 
- Làm bài vào SGK.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ
- HS nhận xét.
*Góc đỉnh E là góc vuông 
BEDA là hình chữ nhật
- HS nêu
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
______________________________________
Chiều
Khoa học
 Tiết 17: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
I. Mục tiêu: 
	- Nắm được các hiện tượng về mây, mưa. 
	- Học sinh biết trình bày mây được hình thành như thế nào? Giải thích được nước mưa từ đâu ra. Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
	- Có ý thức bảo vệ môi trường.
 - NL tự học, NL tư duy, NL phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu. 
	- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Cho hs nêu “ Ba thể của nước”
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên (Máy chiếu)
- Cho HS thảo luận nhóm 
- Đọc câu chuyện “Cuộc phiêu lưu của giọt nước”
- Nêu câu hỏi:
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Nước mưa từ đâu ra?
- Cho HS đọc nội dung ở SGK thảo luận, trả lời câu hỏi:
 + Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? 
Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi là giọt nước”
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài và các kiến thức đã học để chơi 
- Chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm phân vai đóng các vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt nhất
- Cho HS đọc lại mục: Bạn cần biết (SGK)
3. Vận dụng
 - Yêu cầu HS nêu lại mục ban cần biết.
 - Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau và làm bài ở VBT.
-Hát
- HS thực hiện, nhận xét
- Cả lớp theo dõi
-HS quan sát máy chiếu.
- Làm việc theo nhóm 2.
- Đọc, kết hợp nhìn vào hình vẽ SGK kể lại 
với bạn.
- Lắng nghe, trả lời các câu hỏi
+Hơi nước bay lên cao gặp lạnh, ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ tạo nên các đám mây
+Từ các giọt nước có trong đám mây rơi xuống đất
+Nước bay hơi thành hơi nước rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước, xảy ra lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Lớp đọc thầm, thảo luận nhóm 2 , trả lời câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận, phân vai rồi thống nhất lời thoại cho từng vai.
- Các nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc 
- 2 HS nêu lại.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
Tiết 9: Hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
	- Biết những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
 - Có việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
 - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK.
	- HS: Sưu tầm các bài thơ, bài hát, mẩu chuyện về sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Khởi động
- Tại sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá - Luyện tập
 Hoạt động 1: Đóng vai (BT3 – SGK)
- Chia lớp thành 6 nhóm
+ N1, 2,3 thảo luận đóng vai theo tình huống ở tranh 1, 2 (SGK).
+ N4, 5, 6 thảo luận đóng vai theo tình huống ở tranh 2
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ốm, đau, già yếu.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT4 – SGK)
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trình bày
- Khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được (BT5 – SGK)
- Nêu yêu cầu 
- Cho HS sử dụng các tư liệu đã sưu tầm được để giới thiệu.
 Hoạt động tiếp nối:
 Thực hiện các nội dung ở mục: Thực hành (SGK)
3. Vận dụng: 
- Nêu những việc làm thể hiện việc hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Về học thuộc bài, thực hiện tốt theo bài học.Chuẩn bị bài sau.
- Hát
 - 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm, phân vai, đóng vai theo các tình huống trong hình
- Các nhóm trình bày
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- 3 số HS giới thiệu.
- 2 HS nêu.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục
Bài 17: Động tác chân - Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” 
I. Mục tiêu:
 	- Học động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi“.
 - Thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng với khẩu lệnh. Nắm được cách chơi, chơi đúng luật, rèn luyện sự khéo léo, chính xác.
 - Thái độ: Có ý thức tự giác trong tập luyện.
 - Năng lực tự chủ và tự học: Tự ôn các bài tập đã học ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
- Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi, cờ .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
 Phương pháp -Tổ chức
A. Phần mở đầu: 
1. Tổ chức, nhận lớp.
xxxxxx
xxxxxx x 
xxxxxx
2.Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
3. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông.
 x x x x x x
 x x x x x	x
 x x x x x x 
- ép dây chằng dọc, ngang.
 x 
B. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục phát triển chung.
 - Ôn 2 động tác vươn thở, tay.
- Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp tập luyện chung.
- Hs tiến hành tập luyện.
- Gv củng cố kết hợp sửa sai cho HS.
 - Học động tác chân.
 - Ôn phối hợp 3 động tác: Vươn thở, tay, chân.
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu, phân tích, cho HS tập theo. 
- Gv nhận xét, kết hợp, sửa sai cho Hs. 
- Hs tự tập luyện theo tổ ( tổ trưởng ĐK)
* Củng cố:
2.Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"
- Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
- Từng tổ lên thi trước lớp- lớp n.xét.
- Gv đánh giá, biểu dương tổ tập tốt.
- GV yêu cầu nêu cách chơi, luật chơi.
- Hs tiến hành trò chơi thi đua giữa các tổ với nhau.
- Gv điều khiển cho Hs chơi.
C. Phần kết thúc:
1.Hồi tĩnh:
- Hs thực hiện theo đội hình hàng ngang.
- Cúi lắc người thả lỏng
- Gv điều khiển.
- Nhảy thả lỏng
2.Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
xxxxxxx
- Giao bài tập cho Hs về nhà tự ôn.
xxxxxxx
xxxxxxx
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2021
Sáng
Toán
Tiết 45: Thực hành vẽ hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
	- Biết sử dụng thước kẻ và ê-ke để vẽ được hình chữ nhật với độ dài của hai cạnh cho trước.
	- Vẽ được hình chữ nhật .
	- HS tích cực học tập
 - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: sgk, thước kẻ và ê-ke, màn chiếu
 - HS: Thước kẻ và ê-ke,sgk
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Nêu cách vẽ 2 đường thẳng song song.
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá
* Hướng dẫn HS thực hành vẽ hình chữ nhật
- Nêu yêu cầu. 
* Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm; chiều rộng 2cm.
- Vẽ mẫu lên bảng kết hợp nêu cách vẽ (SGK T 54)
- Cho HS thực hành vẽ vào nháp
- Gv nhận xét hình vẽ của HS
- Nêu yêu cầu. 
3. Luyện tập:
Bài 1: a) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm; chiều rộng 3cm
b) Tính chu vi hình đó
- Giao việc
- Nhận xét, chữa bài.
3. Vận dụng
 - Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình chữ nhật.
 - Nhận xét và gọi hs nhắc lại cách vẽ
 - Dặn học sinh về ôn lại cách vẽ hình chữ nhật.Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 1 HS lên bảng.
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi.
- Quan sát màn chiếu
- Vẽ vào nháp
- 1 HS nêu , lớp theo dõi. 
 - Cả lớp làm ý a vào vở.
HS năng khiếu làm thêm ý b
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, làm xong tiếp bt2
- Lớp theo dõi, nhận xét 
 a, 5 cm
 3cm
b, Chu vi hình chữ nhật đó là:
 (5 + 3) 2 = 16 (cm)
- 2 HS lên bảng
- HS thực hiện
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 18: Ôn tập kiểm tra tập đọc học thuộc lòng ( tiết 4)
I. Mục tiêu:
 	 - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm
 	- Biết được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Áp dụng làm các bài tập đúng về dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Sử dụng thành ngữ tục ngữ đã học trong các tình huống phù hợp.
	- Tích cực học tập.
 - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu
	- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động: 
2. Khám phá:
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng .
- Gọi HS lên bốc thăm, chuẩn bị và đọc bài 
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
- Nhận xét
*(Nếu HS đọc chưa đạt cho luyện đọc tiếp để giờ sau kiểm tra)
3. Luyện tập:
Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập (máy chiếu)
- Yêu cầu HS mở SGK xem lại 5 bài mở rộng vốn từ (tiết LTVC) thuộc 3 chủ điểm như Y/c.
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét, chốt đáp án đúng
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- HS bốc thăm chọn bài, chuẩn bị 2 phút, đọc bài, trả lời câu hỏi
- 1 HS nêu
- Thực hiện yêu cầu
- Làm bài vào VBT
- HS trình bày bài.
Thương người như thể thương
thân
Măng mọc thẳng
 Trên đôi cánh ước mơ
- Từ cùng nghĩa: nhân hậu, thương người, hi
n hậu
 hiền từ, thương yêu, yêu quí 
M: trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, thẳng thắn, ch
n thật, chân thành 
M: ước mơ, ước muốn, mong ước, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng
- Từ trái nghĩa: độc ác; hung ác; tàn bạo; cay độc, hung dữ, dữ tợn 
Dối trá, gian ác, gian lận,
gian giảo, xảo trá 
Bài 2: Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS trình bày các câu tục ngữ gắn với 3 chủ điểm
- Ghi lên bảng
- Yêu cầu HS đặt câu với thành ngữ vừa tìm được
- Nhận xét
Bài 3: Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài 
Gv nhận xét,đánh giá.
4. Củng cố: 
 - Nêu tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Xem trước bài ôn tập tiết 5.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Suy nghĩ, làm bài
- Nêu đáp án tìm được 
- Theo dõi
- Đặt câu với các tục ngữ, thành ngữ vừa tìm được 
Chủ điểm: Thương người như thể thương thân
+ Tục ngữ: Ở hiền gặp lành; hiền như bụt
Ông ấy hiền như bụt
 Chủ điểm: Măng mọc thẳng
Trung thực
Thẳng như ruột ngựa
Bạn Nam lớp em tính thẳng như ruột ngựa
Tự trọng:
Tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm
- Đặt câu: Bà em thường dặn con cháu: ”Đói cho sạch rách cho thơm”
Tục ngữ: Cầu được ước thấy
- Đặt câu: Bố em mua cho em chiếc xe đạp, đúng là “Cầu được ước thấy”
- 1 HS nêu 
- Làm bài vào vở bài tập
- Trình bày bài làm
Nhận xét, chốt lời giải đúng
Dấu câu
Tác dụng
Dấu hai chấm
Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói
 của một nhân vật hoặc là lời giải
 thích cho bộ phận đứng trước.
Dấu ngoặc kép
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. 
Đánh dấu những từ được dùng với 
nghĩa đặc biệt.
- 2 HS nêu
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Luyện từ và câu
 Tiết 17: Ôn tập kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng (tiết 2)
 I. Mục tiêu: 
	 - Nghe – viết bài chính tả: Lời hứa; Củng cố các kiến thức viết hoa tên riêng. 
	 - Viết và trình bày đúng bài chính tả. Nêu và viết đúng tên riêng và tên địa lý.
	 - Có ý thức viết đúng chính tả.
 - NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu (BT3)
	- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá
* Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- Đọc toàn bài “Lời hứa” kết hợp giải nghĩa từ: Trung sĩ
- Cho HS đọc lại bài văn
- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách viết lời thoại
- Đọc cho HS viết
- Đọc bài 
- Chấm 5 bài – nhận xét 
* Dựa vào bài chính tả “Lời hứa” trả lời câu hỏi:
- Cho HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp
+ Em bé được giao nhiệm vụ gì? 
+ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? 
+ Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng sau dấu gạch đầu dòng được không? 
3.Luyện tập:
Bài tập 3: Lập bảng viết tên riêng
- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập (máy chiếu)
- Yêu cầu học sinh xem lại kiến thức cần ghi nhớ ở tiết LTVC tuần 7 + 8 để làm bài tập
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm phần “Qui tắc viết” ghi phần ví dụ vào cột.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Hát
- Lắng nghe
-HS thực hiện
- HS đọc
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi.
- Thảo luận nhóm 2, trả lời
+(Gác kho đạn)
+(Dùng để báo trước bộ phận sau là lời nói của em bé hay bạn em bé).
+(Trong mẩu chuyện có hai cuộc hội thoại. Lời đối thoại của em bé với các bạn là do em bé thuật lại)
- HS đọc
- Thực hiện yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS đọc
Các loại tên riêng
Qui tắc viế
 hoa
Ví dụ
Tên người, tên địa lý Việt Nam 
Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên đó
Tuấn Anh Trung Môn
Tên người, tên địa lý nước ngoài
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối
- Những tên phiên âm theo âm Hán Việt viết như viết tên riêng Việt Nam 
Lu-i Pat-xtơ
Mát-xcơ-va
Bạch Cư Dị
Luân Đôn
4. Vận dụng:
 - HS nêu cách viết hoa danh từ .
 - Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Kể chuyện
Tiết 9: Ôn tập giữa học kỳ I (tiết 6)
I. Mục tiêu:
 	 - Củng cố về từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn, cấu tạo tiếng.
 - Xác định được các tiếng theo mô hình cấu tạo của tiếng đã học . Tìm được các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn.
	 - Tích cực học tập.
	 - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu
	- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Đọc đoạn văn 
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- GV nêu câu hỏi
+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
+ Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? 
Bài 2: Tìm trong mỗi đoạn văn trên những tiếng có mô hình cấu tạo như sau: (mỗi mô hình tìm 1 tiếng)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài 
- Gọi HS nêu kết quả
- Nhận xét. Chốt lời giải đúng:
Bài 3: Tìm trong đoạn văn trên (3 từ đơn, 3 từ ghép, 3 từ láy)
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- Gọi các nhóm trình bày bài
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng, củng cố bài tập:
3. Vận dụng:
 - Nêu lại cấu tạo của tiếng.
 - Dặn học sinh về nhà làm bài ôn tập.
-Hát
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi:
+ Từ trên cao xuống 
+ Đất nước ta thanh bình, đẹp hiền hoà 
- 1 HS nêu
- Làm bài vào vở
- 2 HS nêu. 
- Theo dõi, lắng nghe
a) Tiếng chỉ có vần và thanh: ao
b) Tiếng chỉ có đủ âm đầu, vần, thanh: tầm....
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Thảo luận, làm bài nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
+ 3 từ đơn: dưới, tầm, cánh
+ 3 từ ghép: bây giờ, khoai nước, cao vút
+ 3 từ láy: rì rào; thung thăng; rung rinh
- 1 HS thực hiện
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_____________________________________
Chiều
Lịch sử
Tiết 9: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất 
(Năm 981)
I. Mục tiêu:
	 - Biết Lê Hoàn lên ngôi là phù hợp. Biết được diễn biến của cuộc khởi nghĩa chống quân Tống và ý nghĩa của cuộc kháng chiến thắng lợi.
	 - Biết dựa vào tranh ảnh, lược đồ để tìm kiến thức.
 	 - Tôn trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc.
 - Năng lực tự học, NL tư duy , giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: Máy chiếu .
 	- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Hãy nêu tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá
 *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc thông tin ở SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
+ Lê Hoàn lên ngôi vua có được dân ủng hộ không? 
Kết luận:
+ Đinh Toàn lên ngôi vua còn quá nhỏ, nhà Tống sang xâm lược nước ta. Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướng quân được mọi người tin tưởng, chọn làm vua
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? 
+ Chúng tiến vào nước ta theo những đường nào? 
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu? Như thế nào? 
-Cho HS thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống
Kết luận:
+Theo đường thuỷ, vua Lê trực tiếp chỉ huy chống giặc ở sông Bạch Đằng. Ông cho cắm cọc ở sông để chặn thuyền chiến giặc thua. Trên bộ: Quân ta chặn đánh ở Chi Lăng, giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc thông tin ở SGK.Thảo luận, trả lời câu hỏi 
+ Kháng chiến chống quân Tống thắng lợi đem lại kết quả gì?
Kết luận: 
+ Giữ vững được nền độc lập, đem lại cho nhân dân niềm tự hào, niềm tin ở sức mạnh dân tộc
- Cho HS đọc mục bài học
3. Vận dụng:
 - Đọc lại nội dung bài học.
 - Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi quan sát
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
 - Trả lời câu hỏi
 +Đinh Toàn lên ngôi vua còn quá nhỏ, nhà Tống sang xâm lược nước ta. Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướng quân được mọi người tin tưởng, chọn làm vua
+Được nhân dân và quần thần ủng hộ
- Thảo luận theo nhóm 2
- Trả lời các câu hỏi.
+Năm 981
+Theo đường thuỷ qua sông Bạch Đằng và đường bộ theo đường Lạng Sơn.
+Theo đường thuỷ, vua Lê trực tiếp chỉ huy chống giặc ở sông Bạch Đằng. Ông cho cắm cọc ở sông để chặn thuyền chiến giặc thua. Trên bộ: Quân ta chặn đánh ở Chi Lăng, giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- HS quan sát máy chiếu thuật lại
- Đọc SGK, thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi
+ Giữ vững được nền độc lập, đem lại cho nhân dân niềm tự hào, niềm tin ở sức mạnh dân tộc
- 2 HS đọc 
-HS thực hiện
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện Tiếng Việt
Bài tập củng cố chuẩn kiến thức, kĩ năng Tuần 9 tiết 1 ___________________________________
Luyện Toán
Bài tập củng cố chuẩn kiến thức,kĩ năng Tuần 9 tiết 1
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2021
Sáng
Toán
Tiết 43: Thực hành vẽ hình chữ vuông
I. Mục tiêu:
	- Biết sử dụng thước kẻ và ê-ke để vẽ được hình vuông với độ dài của hai cạnh cho trước.
	- Vẽ được hình vuông.
	-HS tích cực học tập
 - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: sgk, thước kẻ và ê-ke
 - HS: Thước kẻ và ê-ke,sgk
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Nêu cách vẽ 2 đường thẳng song song.
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Khám phá
* Vẽ hình vuông có chiều dài 3 cm; 
- Vẽ mẫu lên bảng kết hợp nêu cách vẽ (SGK T 55)
- Cho HS thực hành vẽ vào nháp
- Gv nhận xét hình vẽ của HS
- Nêu yêu cầu. 
3. Luyện tập:
Bài 1: Thực hành vẽ hình vuông 
- HD HS làm bài
- Giao việc
- Nhận xét chữa bài
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV HD và giao việc
- Nhận xét, chữa bài
4. Vận dụng:
 - Nêu cách vẽ hình vuông
- Dặn học sinh về ôn lại cách vẽ hình chữ nhật. Chuẩn bị bài sau.
-Hát
- 1 HS lên bảng, nhận xét
- Theo dõi.
- Quan sát 
- 1 HS nêu , lớp theo dõi. 
- 1 HS làm bài trên bảng lớp làm ý a,b - lớp làm vào vở ý b.
- Lớp theo dõi, nhận xét 
b) p hình vuông là:4 4 = 16 (cm)
 S hình vuông là:44 = 16 (cm2)
- 2 HS nêu
- Hs làm vào nháp, nêu kết quả
-HS thực hiện
 IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Tập làm văn
 Tiết 17: Ôn tập kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng ( tiết 5)
I. Mục tiêu: 
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
 - Hệ thống về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”. Đọc bài tốt và nêu được nội dung chính, cách đọc của các bài tập đọc.
 	- Tích cực học tập.
 - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ,...
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ bài 2 
	- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài
2. Khám phá:
- Kiểm tra TĐ - HTL tiến hành như tiết 1
3. Luyện tập:
Bài 2: Ghi lại những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” theo mẫu SGK. 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu thảo luận nhóm làm bài.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: (máy chiếu)
-Hát
- Cả lớp theo dõi 
- Thực hiện
- 1 HS nêu 
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
Trung thu độc lập
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước và thiếu nhi
Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng
Ở vương quốc Tương Lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc
Hồn nhiên, háo hức tự tin và tự hào 
Nếu chúng mình có phép lạ
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn thế giới trở nên tốt đẹp hơn
Hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khát khao.
Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi
Để vận động Lái đi học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của Lái
Chậm rãi, nhẹ nhàng 
Đoạn 1 Hồi tưởng
Đoạn 2: Xúc động
Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi
Cương mơ ước trở thành thợ rèn để giúp gia đình
Giọng Cương lễ phép, nài nỉ, thiết tha
 Giọng mẹ: ngạc nhiên, dịu dàng
Điều ước của vua Mi-đát
Văn xuôi
Những điều ước tham lam sẽ không mang lại hạnh phúc cho con người
Khoan thai, lời vua phấn khởi hoảng hốt
- Lời thần: oai vệ
Bài 3: Ghi chép về các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Gọi HS nêu tên các bài tập đọc là truyện theo chủ điểm 
- Cho HS làm bài VBT. 1 cặp làm bảng phụ
- Chốt lời giải đúng (máy chiếu)
- 1 HS nêu 
- HS nêu tên các bài tập đọc....
- HS làm bài, nêu kết quả
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
Tôi (chị phụ trách); Lái
Đôi giày ba ta màu xanh
- Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang, quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ 
- Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày đẹp
Cương; mẹ Cương
Thưa chuyện với mẹ
- Hiếu thảo, thương mẹ
- Dịu dàng, thương con
Vua Mi-đát; thần Đi-ô-ni-dốt
Điều ước của vua 
Mi-đát
- Tham lam nhưng biết hối hận
- Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát 1 bài học
4. Vận dụng:
- Nêu tên cac bài tập đọc trong chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục ôn tập.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lý
Tiết 9: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết: N

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_9_nam_2021_chuan_kien_thuc.doc