Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016

1. Kiểm tra vbt

2.Bài mới:

Bài 1b: Gọi hs đọc yờu cầu BT1.

-HS lên bảng làm.

-Gv nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

-Gọi hs đọc yờu cầu BT2.

-HS lên bảng làm.

-Gv nhận xét, chữa bài.

Bài 4a:

-Gọi hs đọc yờu cầu BT4.

-HS lên bảng làm.

-Gv nhận xét, chữa bài

3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

doc 36 trang xuanhoa 10/08/2022 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 12 thỏng 10 năm 2015
Toán
 Luyện tập (TR.46)
I.Mục tiêu: Tớnh được tổng của 3 số, vận dụng một số tớnh chất để tớnh tổng 3 số bằng cỏch thuận tiện nhất 	
II. Đồ dùng dạy học: sgk
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng học
1. Kiểm tra vbt
2.Bài mới:
Bài 1b: Gọi hs đọc yờu cầu BT1.
-HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét, chữa bài. 
Bài 2: 
-Gọi hs đọc yờu cầu BT2.
-HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét, chữa bài. 
Bài 4a: 
-Gọi hs đọc yờu cầu BT4.
-HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét, chữa bài
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Hs đọc yờu cầu BT1.
-Hs lờn bảng làm.
a) 2 814 3 925 b) 26 387
+ 1 429 + 618 + 14075
 3 046 535 9210
 7 289 5 078 49 672
-Hs sữa bài
-Hs đọc yờu cầu BT2.
-Hs lờn bảng làm:
a, 96 + 78 + 4 = (96 + 4 ) + 78
 = 100 + 78 =178
408 + 85 + 92 = (408+ 92) +85
 = 500 + 85 = 585
b, 789+285+15 = 789+(285+15)
 = 789+300
 = 1089
...................
-Hs sữa bài
-Hs đọc yờu cầu BT4.
-Hs lờn bảng làm:
 Bài giải 
 a) Số dân tăng thêm sau 2 năm là:
 79+71=150 (người)
 b)Số dân của xã sau 2 năm là :
 5256+150=5406 (người)
 Đỏp số: a) 150 người; b) 5406 người
-Hs sữa bài
-Hs lắng nghe
	Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ 
I.Mục tiêu: 
-Bước đầu biết dọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiờn
-Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đỏng yờu của cỏc bạn nhỏ bộc lộ khỏt khao về một thế giới tốt đẹp.
-HS khỏ, giỏi thuộc và đọc diễn cảm bài thơ, trả lời cõu hỏi 3
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Luyện đọc 
+YC HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ .
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài giọng vui tươi hồn nhiên .
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Yêu cầu HS đọc cả bài và trả lời các ND sau:
1. Câu thơ nào trong bài được lặp lại nhiều lần?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
2. Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
? Các bạn nhỏ mong muốn điều gì qua từng khổ thơ?
3.a. Em hiểu câu thơ: "Mãi không còn mựa đông ý nói gì?
3.b. Câu thơ:"Hoá trái bom thành trái ngon " có nghĩa là mong ước điều gì?
4. Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
+GV nhận xét tiểu kết: ước mơ nào của các bạn nhỏ cũng rất đáng yêu .
? Vậy bài thơ nói lên điều gì?
Nội Dung: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
4. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+ Nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài.
+4,5 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
+ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
+ Tổ chức cho HS đọc thuộc từng khổ thơ.
+ Tổ chức cho HS đọc toàn bài
+ Nhận xét HS.
5. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ(3 lượt).
+ 2 HS đọc chú giải SGK
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
-Hs lắng nghe
+ 1 HS đọc to Trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi.
1.Câu thơ được lặp lại nhiều lần trong bài : "Nếu chúng mình có phép lạ"
-Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp. Trẻ em được sống đầy đủ hạnh phúc.
2.Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ:
- Khổ 1: ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
- Khổ 2: ước thành người lớn để làm việc.
- Khổ 3: ước mơ không còn mùa đông giá rét.
- Khổ 4: ước không cong chiến tranh.
- Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn nhỏ, ước không còn mùa đông giá lạnh thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ để đe doạ con người.
3.a. Các bạn thiếu nhi mong ước không còn chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình không còn bom đạn .
3.b. Ước thế giới.....chiến tranh
4. Em thớch ước mơ biến trỏi bom thành .................ngộ nghĩnh.
- Lắng nghe.
+1 số HS nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+4,5 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- Lắng nghe.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ 4-5 HS tham gia thi đọc.
+Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng
+ 1+2 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được cõu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đó nghe, đó đọc, núi về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vụng phi lớ
-Hiểu cõu chuyện và nờu được nội dung chớnh của cõu chuyện
II.Phửụng tieọn daùy hoùc: Tranh minh hoạ lời ước dưới trăng. Truyện HS sưu tầm.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động1: Hướng dẫn kể chuyện 
a. Xác định đề:
+ Gọi 1 HS đọc đề bài SGK.
+Đề bài YC chúng ta điều gì? 
+GV phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: được đọc, được nghe, ước mơ đẹp, ước mơ viễn vông phi lí.
+YC HS giới thiệu tên truyện mà mình sưu tầm có ND trên .
b. Chọn truyện:
+ Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý .
? Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào ? Lấy VD?
? Khi kể chuyện cần chú ý đến những phần nào?.
? Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn nghe.
c, Dàn ý:
+GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài kể chuyện 
3. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện 
a. Kể theo cặp
+ YC 2 HS ngồi cạnh nhau kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa của truyện.
+ Đi giúp đỡ những cặp còn lúng túng
b. Thi kể chuyện trước lớp
+ Dán tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ Tổ chức cho HS thi kể.
+ Gọi HS nhận xét bạn kể.
+ Nhận xét HS
4.Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị truyện cho tiết sau.
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
+1 số HS nêu ý kiến -Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
+HS tự giới thiệu truyện của mình.
+3 HS nối tiếp nhau đọc .
- Có 2 loại ước mơ: ước mơ đẹp và ước mơ viễn vông phi lí.
VD: - ước mơ đẹp: Đôi giày ba ta màu xanh, bông hoa cúc trắng.
 - ước mơ viễn vông phi lí: Vua Mi-đát thích vàng.
+Tên câu chuyện, ND câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
+HS tự giới thiệu truyện của mình.
+1 HS đọc dàn ý -Lớp đọc thầm.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau, kể chuyện cho nhau nghe, cùng nhận xét bổ sung cho nhau.
+Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
+ 1 HS đọc lại các tiêu chí đánh giá.
+ 5-7 HS thi kể.
+ Lớp theo dõi, hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
+ Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
+HS bình chọn bạn kể hay nhất. Bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất.
- Lắng nghe.
Khoa học 
 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắc hơi, sổ mũi, chỏn ăn, mệt mỏi....
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường.
-Phõn biệt được lỳc cơ thể khỏe mạnh và lỳc cơ thể bị bệnh.
*KNS: Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu khụng bỡnh thường của cơ thể. Kĩ năng tỡm kiếm sự giỳp đỡ khi cú những dấu hiệu bị bệnh.
II. Phương tiện dạy học: Các hình minh họa SGK. Giấy khổ to + bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh 
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+GV cho HS quan sát hình minh hoạ SGK Thảo luận và trả lời câu hỏi.
 -Sắp xếp các hình liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khoẻ, lúc bị bệnh, lúc được chữa bệnh.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.	
+GV tổng hớp các ý kiến của HS tuyên dương các nhóm trình bày tốt.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu những dấu hiệu và việc làm khi bị bệnh 
+ Tổ chức cho HS làm việc cả lớp trả lời ND sau :
? Em đã từng mắc bệnh gì?
-Khi bị bệnh đó, em cảm thấy trong người như thế nào ?
? Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy?
+GV nhận xét, kết luận 
4. Hoạt động 3: Trò chơi: "Mẹ ơi ...con sốt" 
+GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống 
+Các nhóm tập đóng vai trong nhóm các thành viên góp ý cho nhau.
+Đại diện các nhóm lên đóng vai .
+Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
+ Nhận xét, khen ngợi, biểu dương, kết luận.
5. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
+ Chia nhóm.
+ Các nhóm quan sát các hình minh họa được giao và thảo luận.
-Nhóm 1: Câu chuyện thứ nhất gồm 3 tranh: 1,4,8.
-Nhóm 2: Câu chuyện thứ hai gồm 3 tranh: 6,7,9.
-Nhóm 3: Câu chuyện thứ ba gồm 3 tranh: 2,3,5.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.	
- Lắng nghe.
+1 Số HS kể những bệnh mà mình từng mắc phải.
-Hs trả lời.
-Khi bị bệnh trong người cảm thấy mệt mỏi khó chịu.
-Báo ngay cho bổ mẹ, thầy cô giáo hoặc người lớn biết .Vì người lớn sẽ giúp em khỏi bệnh.
- Lắng nghe.
-Chia nhóm,các nhóm thảo luận nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống được giao.
+Các nhóm tập đóng vai trong nhóm các thành viên góp ý cho nhau.
+Đại diện các nhóm lên đóng vai .
+Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:..................................................................................................
..............................................................................................................................:..............................
Thứ ba ngày 13 thỏng 10 năm 2015
 Toán
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (TR.47)
I. Mục tiêu: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó .
-Bước đầu biết giải bài toỏn cú liờn quan đến tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú.
II. Đồ dùng dạy học: sgk
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số : 
+Gọi HS đọc bài toán SGK.
+Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán .
a, Hướng dẫn HS giải bài toán (cách 1)
+Yờu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm 2 làn của số bé .
+Khi HS đã nêu đúng GV khẳng định lại cách tìm hai lần số bé .
+GV : - Hãy tìm số bé ?
 - Hãy tìm số lớn?
+GV yờu cầu HS trình bày lời giải.
+GV yờu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số bé .
+GV viết cách tìm số bé lên bảng và YC HS ghi nhớ.
- Vài HS nhắc lại.
b, Hướng dẫn HS giải bài toán (cách 2)
+ GV hướng dẫn tương tự như trên .
+GV ghi bảng cách tìm số lớn .
 Rút ra cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số (SGK)
3. Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT1.
-HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét, chữa bài
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT2.
-HS lên bảng làm.
-Gv nhận xét, chữa bài
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
+2 HS đọc đề toán SGK.
+1 HS lên bảng vẽ sơ đồ -Lớp vẽ vào giấy nháp .
Số lớn : 
Số bé : 10 70
+HS nhìn vào sơ đồ đọc lại đề toán .
+HS chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ .
-Lắng nghe.
+HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến 
 Bài giải
 2 lần số bé là : 70 - 10= 60
 Số bé là : 60 : 2 = 30
 Số lớn là : 30 + 10 = 40
 hoặc :70 - 30 = 40	
-HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số bé .
-Số bé: = (tổng - hiệu ) : 2
- Vài HS nhắc lại.
+ 1số HS nêu: Số lớn = (tổng + Hiệu) : 2
-Vài HS nhắc lại.
-HS nêu yêu cầu BT1.
-Hs lờn bảng làm:
 Bài giải
 Hai lần tuổi con;
 58-38 = 28 (tuổi)
 Tuổi con là:
 20 : 2 = 10 (tuổi)
 Tuổi bố là: 
 58 – 10 = 48 (tuổi)
 Đỏp số: Bố 48 tuổi; Con 10 tuổi.
-Hs sữa bài
-HS nêu yêu cầu BT2.
-Hs lờn bảng làm:
 Túm tắt	
 Trai : 
 Gái : 4 HS 28 HS
 Giải 
 Hai lần số HS gái là:
 28-4= 24 (em)
 Số HS gái là :
 24 : 2 = 12 (em)
 Số HS trai là :
 12+4= 16 (em)
 Đáp số : 12 gái; 16 trai
-Hs sữa bài
-Lắng nghe.
Luyện từ và câu
 Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I. Mục tiêu: 
- Nắm được quy tắc viết tên người tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ)
-Biết vận dụng quy tắc đó học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong cỏc bài tập 1,2(mục III)
-HS khỏ, giỏi ghộp đỳng tờn nước với thủ đụ của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng.
+Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
+ YC HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
+ Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét, kết luận những từ đúng.
?Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết ntn?
? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận được viết ntn?
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT3
+ YC HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
+Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến .
+GV nhận xét. Rút ra ghi nhớ SGK.
3. Hoạt động 2: Luyện tập(20’)
Bài 1: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
+Gọi hs làm bài
+GV nhận xét
Bài 2: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2.
+Gọi hs làm bài
+GV nhận xét
Bài 3: Trò chơI du lịch
+YC HS đọc YC và ND quan sát tranh minh hoạ SGKđể hiểu YC bài tập. 
+Đoán thử cách chơi của trò chơi :”Du lịch”. Phổ biến luật chơi.
+Tổ chức cho HS thi đua theo nhóm .
+ Nhận xét, bổ sung, khen ngợi.
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
+ HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôI,đọc đồng thanh tên người và tên địa lí trên bảng.
+ 1 HS đọc to BT2– Lớp đọc thầm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ HS các cặp nối tiếp nhau phát biểu, Lớp nhận xét bổ sung.
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.
- Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối 
+ 1 HS đọc yêu cầu BT3– Lớp đọc thầm.
+HS thảo luận cặp đôi .
+Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến .
-Vài HS nhắc lại.
+ 1 HS đọc yêu cầu BT1– Lớp đọc thầm.
-Hs làm bài: Ác –boa, Lu-I, Pa-xtơ, Quy-đăng-xơ .
-Sữa bài.	
+ 1 HS đọc yêu cầu BT2– Lớp đọc thầm.
-Hs làm bài: *Tờn người: Am-be Anh-xtanh; Crít-xti-an An-đéc-xen; I –u-ri Ga-ga-rin. *Tờn địa lớ: Xanh Pê-téc-bua; Tô-ki-ô; A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra.
-Sữa bài.
+HS đọc YC bài tập+Quan sát tranh. Các nhóm theo dõi để nắm luật chơi.
+Thảo luận nhóm .
+Đại diện các nhóm lên thi đua điền tên nước và tên thủ đô của các nước dưới hình thức tiếp sức.
+Lớp nhận xét,bổ sung.
-Lắng nghe.
Đạo đức 
 Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)
I.Mục tiêu: Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? Vỡ sao cần phải tiết kiệm tiền của.
 - HS biết tiết kiệm, giữ gỡn sỏch vở, đồ dựng, đồ chơi, trong sinh hoạt hàng ngày.
 - GDHS: Biết trõn trọng giỏ trị cỏc đồ vật do con người làm ra.
*GDKNS: - Kú naờng bỡnh luaọn,pheõ phaựn vieọc laừng phớ tieàn cuỷa.
 - Kú naờng laọp keỏ hoaùch sửỷ duùng tieàn cuỷa baỷn thaõn.
*GD SDNLTK&HQ: 
 -Bieỏt ủửụùc sửỷ duùng tieỏt kieọm caực nguoàn naờng lửụùng nhử: ủiieọn, nước, xaờng daàu, than ủaự, gas,...chớnh laứ tieỏt kieọm tieàn cuỷa cho baỷn thaõn, gia ủỡnh vaứ ủaỏt nửụực.
 -ẹoàng vụựi caực haứnh vi, vieọc laứm vaứ sửỷ duùng naờng lửụùng tieỏt kieọm, khoõng ủoàng tỡnh vụựi caực haứnh vi sửỷ duùng laừng phớ naờng lửụùng. 
*GD BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần ỏo, sỏch vở, đồ dựng, điện , nước, ... trong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện phỏp BVMT và tài nguyờn thiờn nhiờn.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: SGK, vở bài tập. 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài:
3.Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân -BT4:
+1 HS đọc YC BT4.
- Tổ chức cho HS làm BT4 SGK .
- Trong các việc làm trên, việc làm nào thể hiện sự tiết kiệm ?
? Trong các việc làm trên, việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm ?
- GV YC HS đánh dấu vào trước những việc mà mình đã từng làm trong số các việc làm ở BT4.
- GV nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của.
4. Hoạt động 2: Đóng vai xử lí tình huống 
+ YC HS làm việc theo nhóm
+ Chia nhóm giao n/v cho mỗi nhóm thảo luận đóng vai 1 tình huống trong BT5.
+ Các nhóm lên thực hiện đóng vai.
+ Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cách xử lí như vậy đã phù hợp chưa,có còn cách nào khác.
+GV kết luận về cách xử lí phù hợp trong từng tình huống .
+Vài HS đọc ghi nhớ.
5. Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+1 HS đọc YC BT4.
+ Lớp tự làm vào vở bài tập.
+1 số HS nêu ý kiến: Câu a,b,g,h,k.
-1 số HS nêu ý kiến: Các việc làm lãng phí tiền của: c,d,đ,e,i 
+ HS tự đánh dấu.
- Lớp nhận xét,bổ sung.
+ Chia nhóm. Nhận nhiệm vụ.
+ Thảo luận theo nhóm chuẩn bị đóng vai.
+ Các nhóm lên thực hiện đóng vai.
+ Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cách xử lí như vậy đã phù hợp chưa,có còn cách nào khác.
+ HS lắng nghe.	
+Vài HS đọc ghi nhớ.	
+ HS lắng nghe.
Kĩ thuật 
Khâu đột thưa (tiết1)
I. Mục tiêu : 
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Rèn luyên tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. 
II. Đồ dùng dậy học: Tranh quy trình khâu thường. Mẫu khâu sẵn.Vật liệu, dụng cụ cần thiết.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Giới thiệu bài :
2. Hoạt động 1: Hướngdẫn HS quan sát, nhận xét mẫu 
+GV giới thiệu mẫu khâu đột thưa đã chẩn bị sẵn cho HS quan sát.
+Treo tranh quy trình cho HS quan sát và kết hợp quan sát H1 SGK và quan sát mặt phải mặt trái của mẫu khâu nêu nhận xét.
+YC HS quan sát nêu đặc điểm của mũi khâu đột thưa.
+Lớp nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét
-Rút ra ghi nhớ SGK.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS các thao tác kĩ thuật
+GV treo tranh quy trình. yờu cầu HS quan sát và nêu các bước khâu đột thưa.
+GV yờu cầu HS quan sát H 2,3,4, nêu các bước trong quy trình.
+GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi khâu thứ nhất, khâu mũi khâu thứ hai ... hướng dẫn cách kết thúc đường khâu đột thưa.
+ Tổ chức cho HS thực hành 
+GV hướng dẫn cho HS thực hành trên giấy kẻb ô li.
+GV theo dõi chung, hướng dẫn HS còn lúng túng trong thao tác.
+ Cho HS quan sát, nhận xét một số bài thực hành của HS 
+ GV nhận xét đánh giá ưu khuyết điểm của từng bài. 
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau
+HS quan sát mẫu vải .
+HS quan sát, nêu ý kiến
+1 số HS nêu ý kiến 
+Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
+2 HS nhắc lại 
+ HS quan sát 
+ 1 số HS nêu các bước khâu. Lớp nhận xét, bổ sung.
+ HS quan sát 
+HS theo dõi. HS thực hành khâu trên giấy .
-Lắng nghe.
+Lớp quan sát, nhận xét
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:..................................................................................................
..............................................................................................................................:..............................
Thứ tư ngày 14 thỏng 10 năm 2015
Tập đọc: 
 Đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đọan trong bài (giọng kể chậm rói, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng)
-Hiểu ND: Chị phụ trỏch quan tõm tới ước mơ của cậu bộ Lỏi, làm cho cậu xỳc động và vui sướng đến lớp với đụi giày được thưởng.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Luyện đọc 
+YC HS tự chia đoạn.
+YC HS đọc nối tiếp theo từng đoạn .
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS.
+ Gọi HS đọc phần chú giải
+ Giúp HS biết ngắt, nghỉ đúng các câu văn dài: Tôi tưởng tượng / nếu mang ... trong làng / trước ... bạn tôi /.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
-Nhân vật “ Tôi” trong đoạn văn là ai?
? Ngày bé chị từng mơ ước điều gì?
1. Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ?
?Ước mơ của chị phụ trách Đội có trở thành hiện thực không ? Vì sao em biết ? 
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Khi làm công tác Đội, chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì ? 
? Vì sao chị phụ trách biết ước mơ của cậu bé lang thang ?
2. Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu đến lớp ?
? Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó ? 
3. Tỡm những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? 
Nội Dung: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.
4. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
+ Nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài.
+2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài .
+ Tổ chức cho HS đọc thuộc từng khổ thơ.
+ Tổ chức cho HS đọc toàn bài
+ 4-5 HS tham gia thi đọc trước lớp.
+ Nhận xét HS.
5. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+HS tự chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu... bạn tôi.
Đoạn2 : Còn lại .	
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt).
-Lắng nghe.
+ 2 HS đọc chú giải SGK
+Vài HS nêu cách đọc ngắt giọng. Lắng nghe.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
-Lắng nghe.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
- Là chị phụ trách Đội TNTP.
-Chị mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị.
1.Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân , ..... trắng nhỏ vắt ngang.
-Ước mơ của chị phụ trách không trở thành hiện thực.Vì chỉ tưởng tượng cảnh mang giày vào chân sẽ bước đi nhẹ và nhanh hơn trước con mắt thèm thuồng của các bạn.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
- Chị được giao nhiệm vụ vận động Lái một cậu bé lang thang đi học .
-Vì chị đã đi theo Lái trên khắp các đường phố .
2. Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu đến lớp .
- Vì chị muốn mang lại hạnh phúc cho Lái, chị muốn an ủi động viên và muốn Lái đi học .
3.Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ nhảy tưng tưng.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
+2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài .
-HS đọc thuộc từng khổ thơ.
-HS đọc toàn bài
+ 4-5 HS tham gia thi đọc trước lớp.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
-Lắng nghe.
Tập làm văn
 Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu: Kể lại được cõu chuyện đó học cú cỏc sự việc được sắp xếp theo trỡnh tự thời gian (BT3)
*KNS: Tử duy saựng taùo; phaõn tớch, phaựn ủoaựn. Thửùc hieọn sửù tửù tin.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Bút dạ + giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 2:Tổ chức cho HS kể chuyện
+1 HS đọc YC của đề -Lớp đọc thầm .
+Em chọn chuyện nào đã học để kể ?
+ 8 HS làm thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+Gọi HS tham gia thi kể chuyện, HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa ?
+GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+1 HS đọc YC của đề -Lớp đọc thầm .
+ HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình sẽ kể .
+ 8 HS làm thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ HS tham gia kể trước lớp .
+ HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. 
-Lắng nghe.
	Toán 
Luyện tập (Tr.48)
I. Mục tiêu: 
 -Biết giải bài toỏn liờn quan đến tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú.
II. Đồ dùng dạy học: sgk
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Kiểm tra bài cũ 
2.Giới thiệu bài: 	
3. Hướng dẫn HS chữa bài
Bài 1a,b:
- Gv yờu cầu hs đọc đề bài 1.
-Gv gọi nối tiếp nhau nờu kết quả của cỏc phộp tớnh trong bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : 
- Gv yờu cầu hs đọc đề bài 2.
-Gv gọi hs làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 4:
- Gv yờu cầu hs đọc đề bài 4.
-Gv gọi hs làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Hs đọc đề bài 1.
-Hs nối tiếp nhau nờu kết quả của cỏc phộp tớnh trong bài
-Hs sữa bài.
-Hs đọc đề bài 2.
-Hs làm bài:
Túm tắt
Chị 
Em 8tuổi 36 tuổi
 Bài giải
 Số tuổi của chị là :
 (36+8) : 2 =22 ( tuổi )
 Số tuổi của em là :
 22-8 = 14 (tuổi )
 Đáp số : Chị : 22 tuổi
 Em : 14 tuổi
 -Hs sữa bài.
-Hs đọc đề bài 4.
-Hs làm bài:
 Bài giải
Hai lần sản phẩm phõn xưởng thứ nhất làm là: 1200 -120 = 1080 (sản phẩm)
Số sản phẩm phõn xưởng thứ nhất làm là: 
 1080 : 2 = 540 (sản phẩm)
Số dản phẩm do phõn xưởng thứ 2 làm là: 
 540 + 120 = 660 (sản phẩm)
 Đỏp số: 540 sản phẩm; 660 sản phẩm
-Hs sữa bài.
-Lắng nghe.
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:..................................................................................................
..............................................................................................................................:..............................
Thứ năm ngày 15 thỏng 10 năm 2015
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện (Tiếp)
I.Mục tiêu: -Năm được trỡnh tự thời gian để kể lại đỳng nội dung trớch đoạn kịch Ở Vương quốc Tương lai-BT1.
-Bước đầu nắm được cỏch phỏt triển cõu chuyện theo trỡnh tự khụng gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của Gv (Bt2,3)
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Bảng phụ minh hoạ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Giới thiệu bài: 	
2. Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 
Bài 1: Dựa vào cốt truyện Vào nghề, hãy viết lại câu mở đầucho từng đoạn văn.
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
? Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ?
+ Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin tin và em bé thứ nhất .
+ GV nhận xét, tuyên dương.
+ GV treo bảng phụ viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể.
+ GV treo tranh minh hoạ truyên:" ở Vương quốc Tương lai " YC HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian .
+Tổ chức cho HS thi kể từng bàn .
+Gọi HS nhận xét .
+GV nhận xét.
3.Hoạt động 2: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự không gian 
Bài 2: Đọc lại toàn bộ các đoạn văn trong truyện Vào nghề mà em vừa hoàn chỉnh và cho biết: 
+ Gọi HS đọc YC.
? Trong truyện :" ở Vương quốc tương Lai " hai bạn Tin-tin và Mi-Tin có đi thăm cùng nhau không?
? Hai bạn đi thăm nơi nào trước nơi nào sau ?
+YC HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự không gian .
+GV đi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+Tổ chức cho HS kể về từng n/v .
+ GV nhận xét.
4. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp -BT3 
+GV treo bảng phụ ,YC HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+HS đọc và trao đổi trả lời câu hỏi. 
+1 Số HS nêu ý kiến .
+GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
- Là lời thoại trực tiếp của các n/v với nhau.
+ 1 HS giỏi kể .
+ Lớp theo dõi nhận xét.
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách -Lớp đọc thầm.
+HS quan sát tranh .2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sửa chữa cho nhau .
+3-5 HS tham gia thi kể .
+Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
- Đi thăm không cùng nhau.
- Đi thănm công xưởng xanh trước,đi thăm khu vườn kì diệu sau.
+2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện,nhận xét,bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một n/v Tin-tin hay Mi-tin.
+3-5 HS tham gia thi kể .
+ Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể .
-HS nêu YC BT3.
+HS đọc và trao đổi trả lời câu hỏi. 
+1 Số HS nêu ý kiến .
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
 Kể theo trình tự không ian 
Kể theo trình tự thời gian 
- Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu.
- Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở trong khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh.
5. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Mở đầug đoạn 1: Trước hết, hai bạn cùng nhau đến thăm công xưởng xanh.
- Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin-tin và Mi- tin đến khu vườn kì diệu.
-Lắng nghe.
Toán:
Luyện tập chung (TR.48)
I. Mục tiêu: -Cú kĩ năng thực hiện phộp cộng; phộp trừ; vận dụng mọt số tớnh chất của phộp cộng khi tớnh giỏ trị của biểu thức 
- Giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
II. Đồ dùng dạy học: sgk
III. Hoạt động dạy-học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Bài cũ: VBT
2. Bài mới:
Bài 1: 
-Gọi HS nêu yêu cầu BT1.
-Gọi hs làm bài
- Nhận xột.
Bài 2: 
-Gọi HS nêu yêu cầu BT2.
-Gọi hs làm bài
- Nhận xột 
Bài 3: 
-Gọi HS nêu yêu cầu BT3.
-Gọi hs làm bài
- Nhận xột 
Bài 4: 
-Gọi HS nêu yêu cầu BT4.
-Gọi hs làm bài
- Nhận xột 
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Giao bài tập về nhà cho học sinh
+ 1 HS nêu yêu cầu BT1.
-Hs làm bài	
-Theo dừi và sửa bài vào vở.
+ 1 HS nêu yêu cầu BT2.
-Hs làm bài:	
 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200
 5625–5000:(726:6-113)=5625-5000:(121-113) = 5625 -5000 : 8 = 5625-625=5000
 ............
-Theo dừi và sửa bài vào vở.
+ 1 HS nêu yờu cầu BT3.
-Hs làm bài:	
a, 98+3+97+2= (98+2)+(97+3)
 = 100+100=200
b,364+136+219+181=(364+136)+(219+181)
 =500+400=900
1788+277+123+422=(178+422)+(277+123)
 =600+400=1000
-Theo dừi và sửa bài vào vở.
+ 1 HS đọc đề bài tập 4.
-Hs làm bài:
Giải
 Số lít nước chứa trong thùng bé là:
 (600-120) :2 =240 (l)
 Số lít nước chứa trong thùng to là :
 240+120 = 360 (l) 
 Đáp số: Thùng to: 360 lít
 Thùng bé: 240 lít
-Theo dừi và sửa bài vào vở.
-Lắng nghe
 Lịch sử 
 Ôn tập
I.Mục tiêu: -Nắm được tờn cỏc giai đoạn lịch sử đó học từ bài 1 đến bài 5:
+Khoảng năm 700TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+Năm 179TCN đến năm 938: Hơn 1 nghỡn năm đấu tranh giành nền độc lập.
-Kể lại một số sự kiện tiờu biểu về:
 +Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
 +Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 +Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: Băng và hình vẽ trục thời gian. Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với mục 1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Dạy học bài mới:
3. Giới thiệu bài
4. Hoạt động 1: Ôn lại hai GĐ lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc (10’)
+Gọi HS đọc YC 1 SGK trang 24.
+Từng cá nhân HS vẽ băng thời gian vào vở điền tên 2 GĐ lịch sử đã học vào chỗ chấm.
+YC HS làm bài. GV vẽ băng thời gian lên bảng.
+GV nhận xét, đánh giá. 
+1 HS nêu YC - Lớp đọc thầm.
+Từng cá nhân HS vẽ băng thời gian vào vở điền tên 2 GĐ lịch sử đã học vào chỗ chấm.
+1 HS lên bản làm - Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
+Chúng ta đã học những GĐ lịch sử nào của lịch sử dân tộc, nêu thời gian của từng GĐ ?
+GV nhận xét, tiểu kết.
5. Hoạt đông 2: Ôn lại các sự kiện lịch sử tiêu biể

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2015_2016.doc