Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Năm 2021 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Năm 2021 (Bản chuẩn kiến thức)

Tập đọc

Tiết 15: Đôi giày ba ta màu xanh

I. Mục tiêu:

-HS hiểu nội dung : Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cậu xúc động, vui xướng đến lớp với đôi giày được thưởng.

-Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Đọc diễn cảm bài văn, thể hiện giọng đọc phù hợp với ND từng đoạn.

-Giáo dục HS tình thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau.

- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - GV: máy chiếu ghi nội dung.

 

doc 38 trang xuanhoa 12/08/2022 2350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Năm 2021 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2021
Sáng: Chào cờ
Tập trung toàn trường
 _______________________________________
 Tập đọc
Tiết 15: Đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục tiêu: 
-HS hiểu nội dung : Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cậu xúc động, vui xướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
-Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Đọc diễn cảm bài văn, thể hiện giọng đọc phù hợp với ND từng đoạn. 
-Giáo dục HS tình thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau.
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: máy chiếu ghi nội dung..
III. Hoạt động dạy - học. 
Hoạt động của thầy
1. Khởi động: Nếu chúng mình có phép lạ.
 Nhận xét
-Giới thiệu bài. (máy chiếu)
2.Khám phá:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu HS khá đọc, lớp đọc thầm
- GV tóm tắt nội dung bài, HD đọc
Hoạt động của trò
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: 
- HS quan sát 
-HS thực hiện
 - Yêu cầu HS chia đoạn
- HS chia đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn, giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc cặp đôi
- GV nghe kết hợp với sửa lỗi + giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS khá đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần)
-HS thực hiện
- 1 HS đọc toàn bài, lớp nhận xét.
-HS thực hiện
- GV nhận xét 
- GV đọc mẫu bài.
* Tìm hiểu bài.
 - Yêu cầu HS đọc câu hỏi, trả lời
HS nghe
 -HS thực hiện.
- Ngày bé chị phụ trách đội tưởng mơ ước điều gì?
- Có 1 đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.
- Câu1 SGK.
 Từ: Thon thả, khuy dập
- Cổ giày ôm sát chân, thân vải làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như da trời những ngày thu...
- Không đạt được, chị tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ ....
Ý 1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi, trả lời
- HS đọc thầm đoạn 2
-HS thực hiện
 Khi làm công tác Đội chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì?
- ...vận động Lái một cậu bé lang thang đi học.
 - Vì sao chị biết ước mơ của cậu bé lang thang?
- Vì chị đã đi theo Lái trên khắp các đường phố.
- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì?
- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh.
- Câu 2: SGK
- Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh.
 Câu 3: SGK
- Tay run run; môi mấp máy, chân ngọ
 Từ: run run, mấp máy.
nguậy, Lái cột giày... đeo vào cổ nhảy
tưng tưng.
 Ý2: Niềm xúc động vui sướng của Lái khi được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
- Bài văn cho ta biết điều gì?
- HS trả lời
- HS thực hiện
Nội dung: Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cậu xúc động, vui xướng đến lớp với đôi giày được thưởng( máy chiếu).
3. Luyện tập:
-Yêu cầu HS chọn đoạn đọc
- GV đọc mẫu đoạn đọc diễn cảm.
- HS thi đọc
- GV nhận xét 
4. Vận dụng: 
- Nội dung bài văn muốn nói điều gì?
- Giáo dục HS tình thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau...
-Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện
-HS nghe
- Lớp nghe 
- Lớp nghe 
- HS nêu
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Toán
Tiết 36: Luyện tập
 I. Mục tiêu:
-Biết cách giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi tổng và hiệu 
 của hai số đó.
-Có kĩ năng giải bài toán đúng, chính xác.
-HS tích cực học tập.
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: bảng phụ bài 2,4.
 - HS: bảng con, nháp.
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
1.Khởi động:
Cho 1 em làm bài 1 trên bảng lớp (trang 45), lớp làm nháp nhận xét.
2.Khám phá- luyện tập:
Bài 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài, giao việc.
- Cho 1 em lên bảng làm ý a,b, lớp làm vở nháp, HS năng khiếu làm thêm ý c.
GV nhận xét
Hoạt động của trò
- HS thực hiện
- HS Thực hiện
- Lớp nhận xét.
- HS Thực hiện
a) Số lớn là: (24 + 6) : 2 = 15; 
 Số bé là: 15 - 6 = 9
b,Số lớn: 36; số bé: 24
c) Số bé là: (325 - 99) : 2 = 113
Số lớn là: 113 + 99 = 212
- Củng cố cách tìm số bé,số lớn
Bài 2: giải toán
- Yêu cầu HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì? 
- HS Thực hiện
- 1 cặp giải bảng phụ bài 2; lớp làm vào nháp; HS năng khiếu làm thêm bài 3 , lớp nhận xét.
 GV nhận xét bài 2 
Đáp Số: Tuổi chị là: 22
 Tuổi em là: 14 (tuổi)
 Bài 3:
- HS NK nêu miệng bài 3, lớp nhận xét.
Củng cố cách tính tổng và hiệu.
 Giải
Số SGK có là: (65 + 17) : 2 = 41 (quyển)
Số sách đọc thêm có là: 41 - 17 = 24(quyển)
 Đáp số: 41 quyển 24 quyển
Bài 4: Bài toán.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
HS thực hiện
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
 - Lớp làm bài vào vở; 1 HS giải bảng phụ,HS năng khiếu làm thêm bài 5; lớp chữa bài 
 Nhận xét chữa bài 4 
Củng cố cách tính tổng và hiệu của 2 số.
 Giải:
 Sản phẩm phân xưởng 1 
ản xuất được: 
 (1200 - 120) : 2 = 540 (SP)
Số sản phẩm phân xưởng 2 sản xuất được:
540 + 120 = 660 (SP)
 Đ. Số: 540 SP; 660 SP
Bài 5:
HS năng khiếu nêu miệng kết quả bài , lớp nhận xét.
Giải
Đổi 5 tấn 2 tạ = 5200 kg; 8 tạ = 800 kg
Củng cố cách tính tổng và hiệu của 2 số.
3. Vân dụng 
- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
-Về nhà xem lại các bài tập.
 Số thóc thửa 1 thu hoạch được:
(5200 + 800) : 2 = 3000 (kg)
Số thóc thửa 2 thu hoạch được:
3000 - 800 = 2200 (kg)
 Đ. Số:3000 kg 
 2200 kg
- HS nêu
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
______________________________________
Buổi chiều:
Khoa học
Tiết 15: Ôn tập: Con người và sức khỏe
I. Mục tiêu:
-Củng cố hệ thống hoá kiến thức cho học sinh về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Dựa vào tranh ảnh và kiến thức đã học để tìm kiến thức.
-Biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Màn chiếu
	- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
1. Khởi động: 
- Kể tên một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước?
Nhận xét
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Khám phá:
 Hoạt động 1: Chơi theo cá nhân.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Tự đánh giá
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá theo các tiêu chí:
+ Đã phối hợp ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
+ Đã phối hợp ăn đạm, chất béo động vật, thực vật chưa?
+ Đã ăn các thức ăn chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa?
- Đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay thế?
Kết luận; ( màn chiếu)
3. Vận dụng:
 -Nêu lại chế độ ăn uống trong ngày.?
 -V ề nhà học bài, ôn tập tiếp. Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trò
- 2 HS nêu.
- Cả lớp theo dõi.
- Theo dõi, lắng nghe
- HS lên bốc thăm trả lời.
- Theo dõi.
- Tự đánh giá trao đổi theo bàn về kết quả tự đánh giá.
- Làm bài vào VBT.
- HS trình bày kết quả .
- Nhận xét, bổ sung 
- 1 HS nêu.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
 Tiết 8: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
I. Mục tiêu:
	-HS hiểu được công lao của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông, bà, cha mẹ.
	-HS có hành động, cử chỉ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
 - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
	- NL tự học, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL thẩm mĩ
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK
	- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Tại sao cần phải tiết kiệm thời giờ?
 - Nhận xét
 - Giới thiệu bài.
2. Khám phá:
 * Phần thưởng
- Cho HS đọc truyện, kể chuyện:
- Đặt câu hỏi:
+ Em nhận xét gì về việc làm của Hưng? + Bà của Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm đó? 
- Yêu cầu lớp thảo luận về cách ứng xử của Hưng, việc làm của Hưng thể hiện sự hiếu thảo của bạn đối với ông bà.
- Cho HS đọc mục ghi nhớ (SGK)
3. Luyện tập: 
Bài 1: (SGK)
- Cho HS trao đổi theo nhóm 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Cùng HS nhận xét, bổ sung, kết luận:
Đáp án:
+ Tình huống b, d, đ thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
- Tình huống a, c là chưa thể hiện sự quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
* Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Kết luận về nội dung từng tranh, khen nhóm đặt tên hay, phù hợp
Đáp án: 
+ Tranh 1: Bạn nhỏ chưa thể hiện sự hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
+ Tranh 2: Bạn nhỏ đã thể hiện sự hiếu thảo đối với mẹ.
* Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
4. Vận dụng:
 - Yêu cầu 1 HS đọc lại mục ghi nhớ.
 - Nhận xét giờ học, về chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS trả lời
- HS nêu nội dung, ý nghĩa
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
 - Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
+Hưng yêu bà, biết chăm sóc bà.
+Bà vui và cảm động
- Thảo luận
- 2 HS đọc mục ghi nhớ
- 1 HS nêu 
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung 
- Trao đổi theo nhóm 2, đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, lắng nghe
- HS nêu.
 IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục
Bài 15 .Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái , đứng lại
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- Trò chơi “Ném trúng đích".
-Thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng với khẩu lệnh.
- Nắm được cách chơi, chơi đúng luật, rèn luyện sự khéo léo, chính xác.
-Có ý thức tập luyện tốt trong giờ học.
II.Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trờn sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
- Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi, bóng cao su, đích.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
 Phương pháp -Tổ chức
A. Phần mở đầu: 
1. Tổ chức, nhận lớp.
xxxxxx
xxxxxx x 
xxxxxx
2.Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
3. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông 
 x x x x x x
 x x x x x	x x
 x x x x x x 
- ép dây chằng dọc , ngang.
 x 
B. Phần cơ bản:
1.Đội hình đội ngũ.
 - Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. 
 *Củng cố:
- Hs tập luyện theo tổ (tổ trưởng điều khiển) .
- Gv quan sát sửa sai giữa các lần tập.
- Thi trình diễn (các tổ thi trình diễn )
- Gv nhận xét biểu dương tổ tập luyện tốt.
2.Trò chơi:"Ném bóng trúng đích".
- Gv yêu cầu Hs nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Hs tiến hành trò chơi theo đội hình hàng dọc.
- GV giám sát Hs chơi, nhận xét biểu dương tổ chơi tốt.
C. Phần kết thúc:
1.Hồi tĩnh:
- HS thực hiện theo đội hình hàng ngang.
- Cúi lắc người thả lỏng 
- GV điều khiển.
- Nhảy thả lỏng
2.Hệ thống bài
xxxxxx
- Nhận xét tiết học
xxxxxx
- Giao bài tập cho Hs tự ôn.
xxxxxx
 IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2021
Sáng:
Toán
Tiết 37: Góc nhọn - góc tù- góc bẹt
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt.
 - Có kĩ năng sử dụng ê-ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
 - Có ý thức tự giác trong giờ học.
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: máy chiếu, 
 HS: thước kẻ, Ê- ke.	
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Khởi động: 
- Cho 2 em làm bài 5(trang 48), lớp làm nháp
-GV nhận xét.
2. Khám phá: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
a. Góc nhọn: máy chiếu
+ Cho HS quan sát góc nhọn.
- Đọc tên đỉnh và tên cạnh của góc này.
Hoạt động của trò
HS thực hiện
- HS quan sát, đọc.
 A
 0 B 
- Góc AOB
- Đỉnh O
- Cạnh OA và OB 
- Cho HS dùng ê-ke kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB so với góc vuông.
- Góc nhọn AOB < góc vuông
b. Góc tù: máy chiếu
- HS kiểm tra bằng e-ke.
 M
 0 N
 - Góc MON
 - Đỉnh O
 - Cạnh OM và ON
- Cho HS dùng ê-ke để kiểm tra độ lớn của góc tù so với góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
 c. Góc bẹt: máy chiếu 
 + Cho HS quan sát góc bẹt
 C 0 D
- HS kiểm tra bằng e-ke.
- HS quan sát, đọc tên 
 - Đọc tên góc, đỉnh, cạnh 
- Góc COD
- Đỉnh O
- Cạnh OC và OD
- Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau?
- Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau.
- Cho HS kiểm tra độ lớn của góc bẹt so
với góc vuông. 
 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông. 
3. Luyện tập:
Bài 1:Trong các góc sau đây,góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát các góc trên bảng.
 GV nhận xét.
 -HS thực hiện
 - HS nêu miệng, nhận xét.
- Các góc nhọn là: MAN; UDV
- Các góc vuông là: ICK
- Các góc tù là: PBQ; GOH
- Các góc bẹt: XEY
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS thực hiện
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn HS dùng ê-ke để kiểm tra.
 GV nhận xét.
- Dùng ê-ke để kiểm tra góc.
- Lớp làm dòng 1; HS NK làm thêm dòng 2,3. Lớp chữa bài.
 - Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.
 - Hình DEG có 1 góc vuông.
 - Hình MNP có 1 góc tù. 
4.Vận dụng 
-HS nêu
- So sánh độ lớn của góc nhọn so với góc tù; góc tù so với góc bẹt 
- So sánh độ lớn của góc nhọn so với góc tù; góc tù so với góc bẹt. 
 - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. 
 IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
 Tiết 16: Thưa chuyện với mẹ
I. Mục tiêu:
-Hiểu nội dung ý nghĩa trong bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- Đọc trôi chảy toàn bài: Biết đọc diễn cảm phân biệt lời Cương, lời mẹ Cương.
-HS có ý thức giúp đỡ cha mẹ và biết quý trọng những người lao động.
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu giới thiệu, ghi ND bài.
 - HS: sgk
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
1. Khởi động: 
- Cho HS đọc lại bài: Đôi giày ba ta màu xanh. Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Nhận xét
- Giới thiệu bài (máy chiếu)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2.Khám phá:
*Luyện đoc: 
- Gọi HS đọc toàn bài,
 -Gv nhận xét.Tóm tắt ND bài. Hướng dẫn giọng đọc phù hợp 
 - Yêu cầu HS chia đoạn.
 - Cho HS đọc đoạn
 Sửa lỗi phát âm cho HS. Giải nghĩa từ (chú giải SGK ).
- Yêu cầu HS đọc nhóm.
- Gv và HS nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài 
- GV đọc bài
* Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời: 
+ Cương xin mẹ đi học nghề rèn để làm gì?
+ Cương đã nói với mẹ như thế nào?
 Từ: tự ý 
+ Mẹ Cương lúc đầu có đồng ý không? 
 Ý 1: Cương ước mơ trở thành thợ rèn.
- 1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? 
Từ: Dòng dõi quan sang. 
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? 
+ Cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương. 
 Ý 2. Mẹ Cương không đồng ý, Cương tìm cách thuyết phục mẹ .
- Bài văn cho ta biết điều gì?
*Nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp cũng đáng quý. (Máy chiếu)
* Khi nói chuyện với cha mẹ chúng ta cần thể hiện thái độ thế nào? 
* Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
- Gv đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc 
- Nhận xét,đánh giá.
3.Vận dụng: 
-Bài văn cho ta biết điều gì?
-Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động của trò
- HS thực hiện 
-HS quan sát
- 1 HS đọc.
- HS Thực hiên
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần)
- Theo dõi, lắng nghe
-HS thực hiện
-1 HS thực hiện
- Lắng nghe
- HS đọc thầm
+ Cương thương mẹ vất vả, học nghề để kiếm sống giúp mẹ
- ...nhờ mẹ xin thầy cho đi học nghề rèn
- Mẹ Cương lúc đầu không đồng ý nhưng Cương đã cắt nghĩa cho mẹ hiểu.
- HS đọc thầm
 + Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ nói Cương là dòng dõi quan sang, bố Cương không cho làm thợ rèn.
+Cương nói với mẹ là nghề nào cũng quí trọng, ăn trộm ăn cắp, ăn bám mới đáng bị coi thường.
- Lớp đọc thầm toàn bài, nêu nhận xét 
 + Cương xưng hô với mẹ lễ phép kính trọng mẹ Cương xưng hô dịu dàng âu yếm. Cách xưng hô thể hiện tình cảm mẹ con rất thân ái.
- Trả lời
- HS năng khiếu trả lời.
-2 HS nhắc lại
- HS khá liên hệ.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
- Nêu cách đọc
- 2 HS đọc diễn cảm
- 2 HS nêu.
 IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................_________________________________
Luyện từ và câu
 Tiết 15:Dấu ngoặc kép
I. Mục tiêu: 
-Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
-Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc trong khi viết 
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV:Máy chiếughi ghi nhớ.
 HS : VBT
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
 - Nêu cách viết tên người và tên địa lí nước ngoài.
 Nhận xét,
-Giới thiệu bài:
 2.Khám phá:
a, Phần nhận xét: Máy chiếu
Bài 1: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
Hoạt động của trò
- 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS thực hiện
- từ ngữ "Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận", "đầy tớ trung thành của nhân dân".
- Câu: "Tôi chỉ có một sự ham muốn ....
ai cũngđược học hành." 
- Những từ ngữ và câu nói đó là lời của ai?
- Lời của Bác Hồ.
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, có thể là một từ hay cụm từ; 1 câu trọn vẹn hay 1 đoạn văn.
Bài 2:Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? 
-Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp?
- Độc lập: khi dẫn lời trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
- Phối hợp: Khi lời dẫn trực tiếp là 1 câu trọn vẹn hay là 1 đoạn văn.
Bài 3:Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Từ "Lầu" chỉ cái gì?
- Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo nghĩa trên không?
- Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp.
- Tắc kè xây tổ trên cây - tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là lầu theo nghĩa của con người. 
- Từ "Lầu" trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
- Từ "Lầu" gọi cái tổ nhỏ của tắc kè. Như vậy để đề cao giá trị của cái tổ đó.
- Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu từ "lầu" với ý nghĩa đặc biệt.
b, Ghi nhớ: ( Máy chiếu)
3. Luyện tập:
Bài 1:Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn. 
- 3 HS đọc ghi nhớ
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài VBT
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- GV nhận xét - đánh giá.
- HS trình bày miệng.
+ "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?"
+ "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ.
Em quét nhà và rửa bát đĩa.
Đôi khi em giặt khăn mùi soa."
Bài 2: Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở bài tập 1 xuống dòng, sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thực hiện
- HS làm việc theo cặp.HS làm bài VBT.
- Nêu k. quả, nhận xét..
KL: Không phải là những lời đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng.
Bài 3:Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong câu?
- Cho HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vào VBT, 1 HS làm bài trên bảng, lớp nhận xét
HS thực hiện
-HS thực hiện VBT
 GV nhận xét
3. Vận dụng: 
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
 - Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi nào? Được dùng phối hợp khi nào?
-Về ôn bài. Chuẩn bị bài giờ sau. 
a) Con nào con ấy hết sức tiết kiệm "vôi vữa".
b) ...gọi là đào "trường thọ", gọi là "trường thọ",... đổi tên quả ấy là "đoản thọ"
- HS nêu
 IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện (Tập đọc)
 Tiết 8: Điều ước của vua Mi - đát
I. Mục tiêu:
	- Hiểu nội dung: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho mọi người.
	- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng đọc khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi - đát. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
 - HS có thái độ không đồng tình với những người có hành vi tham lam.
 - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: ND máy chiếu.
	- HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
1. Khởi động: 
- Yêu cầu đọc bài: “Thưa chuyện với mẹ” trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV Nhận xét
- Giới thiệu bằng màn chiếu
Hoạt động của trò
- 1 HS đọc .
2.Khám phá:
 a.Luyện đọc:
- Y/C 1 HS đọc.
- Gv tóm tắt nhận xét hướng dẫn giọng đọc
 - Y/C HS chia đoạn.
+ Bài chia làm mấy đoạn ? (3 đoạn)
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Kết hợp sửa lỗi phát âm nhắc nhở đọc đúng giọng đọc và giải nghĩa một số từ (chú giải SGK)
- Đọc nhóm.
- Cho 1 HS đọc toàn bài trước lớp
- Gv đọc bài
b.Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1
+Thần Đi –ô dốt cho vua Mi- đát cái gì?
+ Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? 
+ Theo em, vì sao vua Mi- đát ước như vậy?
 Từ: ước một điều.
+ Thoạt đầu điều ước được thực hiện như thế nào? 
 Từ: sung sướng.
Ý 1: Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời:
+ Tại sao vua Mi-đát phải xin thần rút lại điều ước? 
Từ: chịu không nổi, cầu khẩn.
Ý 2: Vua Mi- đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.
- HS đọc đoạn 3, trả lời:
+ Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn?
+ Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì? 
Từ: tham lam, thoát khỏi.
Ý 3: Vua Mi-đát rút ra bài học quý.
+ Bài văn cho ta biết điều gì?
 Nội dung: Bài văn nói lên những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.( màn chiếu)
c. Luyện đọc diên cảm: 
- Y/C HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
- Gv nhận xét,đọc mẫu đoạn đọc diễn cảm hướng dẫn cách đọc.
- Nhận xét.
3. Vận dụng:
- Bài văn này nói lên điều gì?
- Có thái độ không đông tình với hành vi tham lam
- Dặn học sinh về đọc lại bài.Chuẩn bị bài sau.
HS thực hiện
HS nghe
- HS thực hiên,Cả lớp theo dõi
- HS nghe
- HS chia đoạn
- HS đọc đoạn (2 lượt ) 
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm 2. 
- 3 Hs đại diện 3 nhóm đọc
- Hs khác nhận xét.
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- HS đọc thầm
+Thần Đi –ô dốt cho vua Mi- đát một điều ước.
+ Xin thần làm cho mọi vật mình chọn đều biến thành vàng.
+ Vì ông ta là người tham lam
+ Vua bẻ cành sồi, ngắt quả táo chúng đều biến thành vàng.
-HS thực hiện
+ vì vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.
- HS đọc 
- Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch lòng tham.
+ hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
- HS nêu
-1 HS đọc.
- HS chọn đoạn đoạn đọc diễn cảm 
- HS đọc thầm bài 
- 2 Hs đọc đoạn diễn cảm.Lớp nhận xét 
- 2 HS nêu.
 IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử
 Tiết 8: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên. Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
- HS dựa vào thông tin ở SGK để tìm kiến thức.
- HS yêu thich và say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Màn chiếu
 - HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi : 
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng?
Nhận xét
- Giới thiệu bài (máy chiếu)
2.Khám phá: 
 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Đặt câu hỏi: 
+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? 
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? 
+ Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? .
- Giải thích các từ: Đại Cồ Việt; Thái Bình
Kết luận:
- Ông đã xây dựng lực lượng, dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước ta trước và sau khi được thống nhất.
- Cho HS làm bài vào vở bài tập
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại đáp án:
Ghi nhớ: ( màn chiếu )
- Yêu cầu đọc
3. Vận dụng:
 -Nêu lại ghi nhớ ở SGK.
 - Dặn học sinh về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Suy nghĩ. Trả lời câu hỏi
- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Ông là người cương nghị, mưu cao và có chí lớn.
- Ông đã xây dựng lực lượng, dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn.
- Ông lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
- Thảo luận nhóm 4, lập bảng so sánh.
- Làm bài vào VBT.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét 
- Theo dõi, lắng nghe
 Thời gian 
Trước khi
thống nhất 
Sau khi thống nhất 
Các mặt 
Đất nước
Bị chia thành 12 vùng
Đất nước qui về một mối
Triều đình
Lục đục
Được tổ chức lại qui củ
Đời sống của nhân dân
Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ; đổ máu vô ích
Ruộng đồng xanh tươi, người người ngư
c xuô
 buôn bán
- 2 HS đọc 
- 1 HS nêu.
 IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________
Luyện Tiếng Việt
Bài tập củng cố chuẩn kiến thức, kĩ năng Tuần 8 tiết _____________________________
Luyện Toán
Bài tập củng cố chuẩn kiến thức,kĩ năng Tuần 8 tiết 1
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2021
Sáng
Toán
Tiết 38: Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
 - HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có đỉnh chung.
- Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không.
- HS ứng dụng những kiến thức đã học trong bài vào thực tế.
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng dạy học:
	-GV: máy chiếu.
	- HS: Ê-ke.sgk
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
1. Khám phá:
Y/C HS nêu miệng bài 2
 -GV Nhận xét.
- Giới thiệu bài:
 2. Khám phá:
 *Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng.
- Y/C HS quan sát. 
+ Cho HS đọc tên hình và cho biết hình
Hoạt động của trò
- HS nêu miệng bài 2.Lớp nhận xét
- Hình ABCD là hình chữ nhật
đó là hình gì?
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là
góc gì?
Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc vuông.
- GV nêu và thực hiện: Nếu kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM; kéo dài BC thành đường thẳng BN lúc đó ta được hai đường thẳng ntn với nhau?
- Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tại C.
-Cho biết góc DCN; BCD; MCN; BCM là góc gì?
- Là góc vuông
- Các góc này có chung đỉnh nào?
- Chung đỉnh C.
Cho HS kể tên các đồ vật xung quanh có 2 đường thẳng vuông góc.
VD: Quyển vở, quyển sách, cửa sổ ra vào, 2 cạnh của bảng đen.
M
 N
 0
- HS quan sát.
- Cho HS thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
- 1 H s lên bảng vẽ.
- Lớp vẽ vào nháp.
3. Luyện tập:
Bài 1:Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không?
- GV hướng dẫn HS cách kiểm tra.
- HS dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc.
- GV nhận xét.
- HS nêu miệng
 a, Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau.
 b, Hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. 
Bài 2: Kiểm tra góc vuông và viết tên các cặp cạnh với nhau
- HS dùng Ê-ke kiểm tra góc vuông và viết tên các cặp cạnh với nhau.
GV nhận xét.
Củng cố cách tìm các cặp cạnh vuông góc với nhau.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm nháp, nhận xét.
ABAD; ADDC; DCCB; 
CBBA; BCAB
Bài 3: Nêu tên cặp cạnh đoạn thẳng vuông góc.
Bài 4.
 Giao việc
- GV nhận xét, chữa bài 3.
- HS nêu yêu cầu bài 
- HS quan sát hình, nêu miệng ý a; HS NK làm thêm ý b và bài 4; nhận xét, chữa bài.
-Hình ABCDE có: AEED; EDDC
-Hình MNPQRcó: MNNP; NPPQ
Bài 4:
- HS năng khiếu nêu miệng 
Nhận xét, chữa bài.
Củng cố cách tìm cặp cạnh vuông góc với nhau.
4. Vận dung :
 Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào?
-Về ôn bài.Chuẩn bị bài sau.
a) ABAD; ADDC
b) AB koBC; BC koCD
- HS nêu
 IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiếtt 15: Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn. Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn.
- Kể được câu chuyện đã h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_8_nam_2021_ban_chuan_kien_thuc.doc