Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Tập đọc

ĐƯỜNG ĐI SA PA

1. Kiến thức

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi)

2. Kĩ năng

- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Học thuộc lòng đoạn văn cuối bài

3. Thái độ

- HS yêu thích các cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

 

doc 15 trang xuanhoa 03/08/2022 2760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 29
Kí duyệt
............................................................... 
 .............................................................
.............................................................. 
 Ngày soạn: 21/ 3//2021
 Ngày dạy29/ 3 -2/4 2021
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2021
Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi)
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Học thuộc lòng đoạn văn cuối bài
3. Thái độ
- HS yêu thích các cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Bổ sung
Khởi động 
- Cho HS chơi trò chơi ‘‘Lịch sự’’.
- GV cổ vũ HS chơi trò chơi.
- Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài văn nói về con đường đi đến huyện Sa Pa, một nơi du lịch rất thú vị của Lào Cai chúng ta. 
Hoạt động ứng dụng 
- Liên hệ, giáo dục HS biết yêu quý và trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên mọi miền của Tổ quốc
______________________________________
Toán
Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Ôn tập kiến thức về tỉ số và cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2. Kĩ năng
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 3, bài 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Bổ sung
Bài tập bổ trợ (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
Tổng hai số là 180 nếu số lớn thêm 10 đơn vị thì số lớn gấp 5 lần số bé . Tìm hai số đó?
Khoa học
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức 
- HS hiểu được môi trường sống của một số loài thực vật.
2. Kĩ năng
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
3. Thái độ
- GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh
4. Góp phần phát triển các năng lực:
* KNS: + Làm việc nhóm
 + Quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. 
* GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
3. HĐ ứng dụng 
* GDBVMT: Mỗi loài cây đều cần có các điều kiện để phát triển bình thường. Vì thế cần cung cấp đủ các điều kiện sống để cây phát triển góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
Bổ sung
1. Khởi động 
 TBHT điều khiển trò chơi: Hộp quà bí mật
______________________________________
Thể dục
GV Bộ môn soạn giảng
______________________________________
Chính tả
AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT 2a, BT 3 phân biệt âm đầu ch/tr và vần dễ lẫn
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
3. Thái độ: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Bổ sung
- Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả
Kể chuyện
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: phải mạnh dạn, tự tin mới sớm mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
2. Kĩ năng
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
3. Thái độ
- Giáo dục HS mạnh dạn học hỏi, chịu khó tìm tòi
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* GD BVMT: HS thấy được nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
4. Hoạt động ứng dụng
* GDBVMT: Rất nhiều con vật trong tự nhiên rất đáng yêu, góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta đẹp hơn. Cần yêu quý và bảo vệ chúng
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021
 Âm nhạc
 GV bộ môn soạn giảng
______________________________________
Toám
Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
2. Kĩ năng
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
 Bổ sung Nêu các bước khi giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số
-______________________________________
Kỹ thuật
LẮP XE NÔI (tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Nắm được công dụng của xe nôi
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi
2. Kĩ năng
- Nắm được quy trình lắp xe nôi, bước đầu biết cách lắp xe nôi
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác, yêu thích môn học
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh quy trình, mẫu xe nôi
- HS: Bộ dụng cụ lắp ghép
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
. Hoạt động ứng dụng 
- Thực hành lắp ghép xe nôi
- GV neâu taùc duïng cuûa xe noâi trong thöïc teá :
Haèng ngaøy chuùng ta thöôøng thaáy caùc em beù naèm hoaëc ngoài trong xe noâi vaø ngöôøi lôùn ñaåy xe cho caùc em ñi daïo chôi.
______________________________________
LuyÖn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ:Du lÞch - Th¸m hiÓm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng sử dụng các từ ngữ thuộc chủ để Thám hiểm.
3. Thái độ
- Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
* GD BVMT: HS thực hiện BT4. Qua đó hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Moät soá tôø giaáy hoïc sinh laøm baøi taäp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Noäi dung &TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Khởi động (2p)
2. HĐ thực hành (35p)
b. H/d laøm BT: 
3. HĐ ứng dụng (1p)
\
I. Khởi động ( 5’)
- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền".
- Y/c HS đưa ra câu hỏi để hỏi mượn bút hoặc thước kẻ bạn ngồi cùng bàn.
-GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới
* Mục tiêu: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
* Cách tiến hành
-Yêu cầu 1 HS đọc nội dung các bài tập 1,2,3,.
- HS làm phiếu học tập theo nhóm 4 .
- GV quan sát HS làm bài .
- Em nào làm xong lên lấy phiếu làm thêm .
- HS lên chia sẻ kết quả làm bài .
* GV cho HS hiểu hiểu biết nghĩa của từ:
- GV nhận xét và chốt lại.
+ Lấy VD về hoạt động du lịch?
+ Lấy VD về hoạt động thám hiểm?
+ Lấy VD một số câu tục ngữ, ca dao khác có nội dung tương tự câu trên
 Trò chơi Du lịch trên sông: Chọn các tên sông trong ngoặc đơn để giải các câu đó dưới nay.
+ Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm cho HS thảo luận ghi kết quả, chọn tên các con sông đã cho để giải đố nhanh. Các em chi ghi ngắn gọn. VD: sông Hồng.
- GV lập tổ trọng tài: mời hai nhóm thi trả lời nhanh: Nhóm 1 đọc câu hỏi/ nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết một nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
* GDBVMT: Đất nước ta nơi đâu cũng có những cảnh đẹp, các con sông không những đẹp mà còn gắn liền với những chiến tích lịch sự và văn hoá truyền thống. Cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ các dòng sông luôn sạch, đẹp?
HS chơi trò chơi "Gọi thuyền".
- HS đưa ra câu hỏi để hỏi mượn bút hoặc thước kẻ bạn ngồi cùng bàn.
VD: Cho tớ mượn cái thước kẻ.
Bạn cho tớ mượnn cái bút một chút nhé.
- HS nx.
Gợi ý đáp án đúng
Đáp án:
Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
+ VD: đi tắm biển Sầm Sơn, đi Đà Lạt ngắm hoa, đi Sa Pa thăm cảnh đẹp,...
Đáp án: 
Ýc: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
+ Đi đến một sa mạc không có người ở, lên mặt trăng, sao Hoả,...
Đáp án:
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. Hoặc: Chịu khó đi đây, đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết.
+ Đi cho biết đó, biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn 
 Nhóm – Lớp
- HS nhận bảng nhóm và thảo luận theo nhóm 
- Nhóm 1 đọc 4 câu hỏi a, b, c, d. Nhóm 2 trả lời.
- Nhóm 2 đọc 4 câu hỏi e, g, h, i. Nhóm 1 trả lời.
Đáp án:
 a) sông Hồng
 b) sông Cửu Long
 c) sông Cầu
 e) sông Mã
 g) sông Đáy
 h) sông Tiền, sông Hậu
 d sông Lam
 i) sông Bạch Đằng
- HS liên hệ bảo vệ môi trường
- Ghi nhớ từ ngữ thuộc chủ điểm
______________________________________
Iiếng anh
GV bộ môn soạn giảng
______________________________________
Iiếng anh
GV bộ môn soạn giảng
______________________________________
To¸n («n)
T×m hai sè khi biÕt hiÖu vµ tØ sè cña 2 sè ®ã
I.Môc tiªu
1. Kiến thức
- Củng cố cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
2. Kĩ năng
- Vận dụng giải được các bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3. Thái độ
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2021
Toán
Tiết 143: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
2. Kĩ năng
- Vận dụng giải được các bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3. Thái độ
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Bổ sung 
Nhấn mạnh cho HS nắm chắc các bước giải của bài toán.
______________________________________
Khoa học
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
1. Kiến thức 
- HS hiểu được nhu cầu về nước của một số loài thực vật...
2. Kĩ năng
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
3. Thái độ
- HS học tập nghiêm túc, tích cực, có ý thức trồng và chăm sóc cây
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo
* KNS: - Hợp tác trong nhóm nhỏ
 - Trình bày sản phẩm thu nhập được và các thông tin về chúng
* GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
. HĐ ứng dụng 
* GDBVMT: Mỗi loài cây, mỗi giai đoạn có nhu cầu về nước khác nhau. Cần tìm hiểu để nắm rõ các nhu cầu đó để tạo điều kiện tốt nhất cho cây trồng phát triển, góp phần bảo vệ môi trường sống
______________________________________
Lịch sử
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)
2. Kĩ năng
- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tôn trọng lịch sử, tự hào truyền thống đánh giặc của cha ông
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Bổ sung
+ Nêu những dẫn chứng chứng tỏ tài trí của vua Quang Trung trong trận đại phá quân Thanh
+ Thời điểm nhà vua chọn là dịp tết nên lúc này quân giặc rất bất ngờ và không phòng ngự
+ Quang Trung bắc loa gọi tạo thanh thế uy hiếp giặc
+ Quân ta ghép các mảnh ván có quấn rơm tấm nước để làm nguội tắt đại bác của giặc
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2021
Toán
Tiết 144: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
- Củng cố cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
2. Kĩ năng
- HS vận dụng giải được các bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- Đặt được đề toán theo tóm tắt cho trước và giải được bài toán đó
3. Thái độ
- Chăm chỉ, tích cực trong giờ học.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Bổ sung
 HS nắm vững các giải của bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
-______________________________________
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Củng cố cách viết bài văn miêu tả cây cối
2. Kĩ năng
- Lập được dàn ý của bài văn tả một cây ăn quả (một luống rau, cây hoa...).
- Dựa vào dàn ý vừa lập, viết hoàn chỉnh bài văn
3. Thái độ
- Có ý thức dùng từ đặt câu và sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết.
4. Góp phần phát triển NL:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.
* Ghi chú: Thay cho bài Luyện tập tóm tắt tin tức (không dạy)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
 Bổ sung: Gv sưu tầm một số tranh ảnh chụp 1 số loại cây trong SGK hoặc 1 số loại cây khác là cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa để HS tham khảo.
______________________________________
Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
 * HS năng khiếu đặt được hai câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho ở BT4.
3. Thái độ
- Có thái độ lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
* KNS :- Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông
 - Thương lượng
 - Đặt mục tiêu
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Bổ sung
Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 nhận biết được các câu yêu cầu, đề nghị
4. HĐ ứng dụng- Thực hành giao tiếp lịch sự trong cuộc sống
______________________________________
Địa lý
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở 
 ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tt)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
 + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
 + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
2. Kĩ năng : Vận dụng KT:
- Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung: trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển.
- Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hóa.
3. Thái độ
- Yêu thích cảnh đẹp của quê hương đất nước và biết bảo vệ, giữ gìn cảnh quan môi trường.
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
* BVMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống 
2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động ứng dụng 
GDBVMT: tác dụng của sông ngòi với HĐSX của người dân DHMT: nơi tổ chức lễ hội, đánh bắt thuỷ hải sản,..
______________________________________
Tin học
GV Bộ môn soạn giảng
______________________________________
Thể dục
GV Bộ môn soạn giảng
______________________________________
MÜ thuËt
GV Bộ môn soạn giảng
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2021
Iiếng anh
GV bộ môn soạn giảng
______________________________________
Iiếng anh
GV bộ môn soạn giảng
____________________________________
Toán
Tiết 145: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp HS củng cố cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó
2. Kĩ năng
- HS vận dụng giải tốt các bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
3. Thái độ
- Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
* Bài tập cần làm: Bài 2, bài 4. HSNK làm tất cả bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu học tập
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập, luyện tập-thực hành
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi,...
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:(3p)
- Cho HS chơi trò "Lịch sự"
- Tổ chức cho HS thi làm nhanh BT sau: 
+ Tìm hai số biết tổng của chúng là 275 và tỉ số của hai số đó là .
- GV dẫn vào bài mới
.HS chơi trò "Lịch sự"
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c. 
2. HĐ thực hành (35p)
* Mục tiêu: HS giải tốt các bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
* Cách tiến hành 
- Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK, 
- GV yeâu caàu HS töï laøm baøi.
Bài 1 + bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
 - Gv đđi quan sát HS cả lớp làm bài và giúp đớ hướng dẫn nếu Hs chưa biết cách làm bài.
- Nếu nhiều HS chưa biết cách làm, GV hướng dẫn trước lớp.
 - Goïi HS ñoïc keát quaû baøi laøm.
- GV nhaän xeùt
- GV chữa bài, chốt đáp số
- Chốt các bước giải bài toán 
Tổng – Tỉ
3. HĐ ứng dụng (1p)
 Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Lớp
Bài 4: 
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+ Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng số thứ nhất.
Bài giải
Ta có sơ đồ: ? 
ST1: |----|----|----|----|----|----|----|----|----|----| 
ST2: |- --| 738
 ? 
 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
10 – 1 = 9 (phần)
 Số thứ hai là:
738: 9 = 82
Số thứ nhất là:
82 + 738 = 820
 Đáp số: Số thứ nhất: 820 
 Số thứ hai: 82
 Nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Bài 2
Bài giải
Ta có sơ đồ: 
 ? m
S1: |------|------|------| 
S2: |------|------|------|------|------| 840m
 ?m
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 3 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
840: 8 Í 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là:
840 – 315 = 525 (m)
Đáp số: Đoạn đường 1: 315m
 Đoạn đường 2: 525m
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
*Bài 1: 
Hiệu 2 số
TS của 2 số
Số bé
Số lớn
15
30
45
36
12
48
* Bài 3:
 Có tất cả số túi gạo nếp và tẻ là:
 10 + 12 = 22 (túi)
Mỗi túi có số ki – lô – gam gạo là:
 220 : 22 = 10 (kg)
Có số ki – lô – gam gạo nếp là:
 10 x 10 = 100 (kg)
Có số ki – lô – gam gạo tẻ là:
 220 – 100 = 120 (kg)
 Đ/s: Gạo nếp: 100 kg
 Gạo tẻ: 120kg
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
___________________________________
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng
Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III).
3. Thái độ
- HS có ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Bổ sung
Khởi động 
- Cho HS chơi trò chơi ‘‘Phản xạ nhanh’’
___________________________________
Tin học
Gv bộ môn soạn giảng
___________________________________
Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 2)
I.MỤC TIÊU: 	
 1. Kiến thức
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới học sinh).
2. Kĩ năng
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
3. Thái độ
- GD cho HS ý thức nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
* KNS: - Tham gia giao thông đúng luật
 - Phê phán những hành vi vi phạm giao thông
* GDQP-AN: Ý nghĩa của việc tôn trọng Luật Giao thông, giữ gìn được tính mạng và tài sản của bản thân và cộng đồng 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
. HĐ ứng dụng 
- Tìm hiểu, thực hiện và vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện Luật giao thông
- Tạo băng dôn tuyên truyền thực hiện An toàn giao thông
____________________________________
SINH HOẠT LỚP
 I. MỤC TIÊU
 - Học sinh nắm được ưu điểm, khuyết điểm của cá nhân, của các ban, của lớp để rút kinh nghiệm trong tuần tới.
 - Biết được các công việc trong tuần tới.
 - Có ý thức thi đua thực hiện tốt nội quy của lớp, của nhà trường.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung sinh hoạt:
1. Nhận xét, đánh giá công việc tuần 29:
 2. Phổ biến công việc tuần 30:
3. Giao lưu văn nghệ:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2020_2021_ban_dep.doc