Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Tập đọc:

SẦU RIÊNG

A. Mục tiêu :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả: nhẹ nhàng, chậm rãi,tình cảm sâu lắng.

 - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

 - Giáo dục HS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối.

B.Đồ dùng dạy học :

 - GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi đoạn HD đọc.

 - HS : Đọc trước bài

C. Các hoạt động dạy học :

 

doc 30 trang xuanhoa 11/08/2022 1700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Soạn : / 2/2021
Giảng: . /2/2021
Sĩ số : /34 
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2021
 Giáo dục tập thể:
 GV TPT soạn 
Tiếng Anh:
GV bộ môn dạy
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu :
 - HS rút gọn được phân số
 - Qui đồng được mẫu số hai phân số
 - Có ý thức rèn viết chữ số và tính toán
B. Đồ dùng dạy học :	
	- GV : Phiếu HT ghi BT2
 - HS : SGK .
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : 
? Nêu cách quy đồng mẫu số hai phânsố
- GV nhận xét, khen.
 2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài ghi bảng 
b. HD làm bài tập: 
Bài 1/118: Rút gọn các phân số
 - Nhận xét, khen.
Bài 2/118: Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng ?
 - Nhận xét, khen
Bài 3a,b,c/118: Quy đồng mẫu số các phân số?
- Thu bài nhận xét
3. Củng cố dặn dò 
- KT cần nhớ
- Về ôn và xem lại bài tập
- 2 HS trả lời
- Nhận xét bạn
+ Đọc yêu cầu BT
- Lớp làm nháp , 4 em lên bảng 
- Nhận xét chữa:
 = =; = =; ...
+ Đọc yêu cầu BT
- Lớp làm phiếu HT theo nhóm 
- 1 nhóm làm bảng phụ 
- Nhận xét chữa: = =
+ Đọc yêu cầu BT
- Cả lớp làm vào vở
- 3 HS chữa bài: 
 a. và 
Ta có :== ; = = 
b. và Ta có: ;
 ; ... 
Tập đọc:
SẦU RIÊNG
A. Mục tiêu : 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả: nhẹ nhàng, chậm rãi,tình cảm sâu lắng.
 - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
 - Giáo dục HS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối.
B.Đồ dùng dạy học : 
 - GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi đoạn HD đọc.
	 - HS : Đọc trước bài
C. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra 
- Gọi đọc TL bài : Bè xuôi sông La
- Nhận xét, khen. 
a.GT chủ điểm và bài học 
- Cho học sinh quan sát tranh và nêu ND tranh chủ điểm.
- Đưa ra tranh cây, trái sầu riêng
b.HD Luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc:
-Kết hợp giúp HS hiểu TN mới trong bài
-Treo bảng phụ HD đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng.
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
* Tìm hiểu bài
? Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
 ? Miêu tả những nét đặc sắc của sầu riêng? Hoa?
 Quả?
 Dáng cây?
? Câu tả tình cảm của tác giả với sầu riêng?
? Nôi dung chính của bài?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn học sinh chọn đoạn văn, giọng đọc phù hợp.
 - Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, khen.
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Về học bài , chuẩn bị bài sau .
- 2 HS đọc bài + TLCH
- Nhận xét đánh giá
- HS mở sách, quan sát và nêu nội dung tranh chủ điểm cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền...
 - Quan sát tranh cây trái sầu riêng
- HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn 
- Luyện đọc
- 1 em đọc chú giải, 
- Luyện đọc theo cặp. 
-1 em đọc cả bài
- Nghe GV đọc
 - Miền Nam nước ta
- Trổ vào cuối năm,thơm ngát, màu trắng ngà,cánh hoa nhỏ như vảy cá...
 - Trông như tổ kiến, gai nhọn dài, mùi thơm đậm bay ngào ngạt,vị béo ,ngọt ...
 - Khẳng khiu, cao vút, cành thẳng, lá như héo
 - HS đọc 1 số câu văn thể hiện tình cảm t/g: VD:Sầu riêng là loại trái quý miền Nam/ Hương vị quyến rũ đến kì lạ/ Đứng ngắm cây...kì lạ này/ Vậy mà khi trái...đam mê 
- Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc 
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
- Nhận xét bình chọn
Lịch sử :
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
A. Mục tiêu:
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (Những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): 
- Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ hơn. 
- GD ý thức tôn vinh những người có tài.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh vinh quy bái tổ và lễ xướng danh. Phiếu học tập của HS 
 - HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 
? Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước?
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới : 
a.Giới thiệu bài ghi bảng 
b. Hoạt động dạy học: 
HĐ1: Thảo luận nhóm 
- Y/C đọc SGK và thảo luận câu hỏi trong phiếu học tập:
? Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
? Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
- GV gọi các nhóm báo cáo
 - Nhận xét KL: GD thời Hậu Lê có tổ chức quy củ.
HĐ2: Làm việc cả lớp 
 - GV nêu câu hỏi để HS trả lời
 ? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- GV nhận xét KL
- GT tranh, ảnh về Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu
- GV nhận xét => Rút ra kết luận 
3. Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét đánh giá
- Học sinh đọc SGK 
- Thảo luận nhóm đôi và TLCH: 
 - Lập Văn Miếu, xây dựng và mở rộng Thái Học Viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, có kho trữ sách,...
- 3 năm có 1 kỳ thi hương và thi hội, có kỳ thi kiểm tra trình độ của quan lại
- Đại diện các nhóm trình bàyKQ
- Nhận xét bổ sung
- Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu
- Nhận xét bổ sung
- HS QS và nhận xét 
- Vài HS đọc ghi nhớ 
Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI(Tiếp theo) 
A. Mục tiêu: 
 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. Nêu được ví dụ về cư  xử lịch sự với mọi người. Biết cư  xử lịch sự với mọi người xung quanh.
 - Giáo dục HS tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh
 - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người
 cư  xử bất lịch sự. 
- GDKNS: KN ra quyết định, KN thể hiện sự tự trọng, tôn trọng người khác, KN giao tiếp
B. Đồ dùng: - Phiếu điều tra ( BT 4)
 - Thẻ màu ( Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng).
C. Các hoạt động:
1. Kiểm tra:
? Thế nào là lịch sự với mọi người?
- Nhận xét kết luận 
 2. Bài mới:
+ HĐ1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
 - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho HS để các em bày tỏ ý kiến bằng tấm bìa màu
- GV kết luận
 - GDKNS: KN ra quyết định
+ HĐ2: Đóng vai (bài tập 4)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Cho HS chuẩn bị đóng vai
 - Gọi các nhóm lên đóng vai
 - Nhận xét và đánh giá cách giải quyết
 - GV kết luận chung: 
 - Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa của câu:
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
 - KN thể hiện sự tự trọng, tôn trọng người khác, KN giao tiếp và kiểm soát cảm xúc
3. Củng cố:
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
- VN: thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày
- 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
- HS chuẩn bị 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng và thực hiện theo yêu cầu bài tập
Các ý kiến đúng: C, D
Các ý kiến sai: A, B, Đ
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
 - HS thảo luận và chuẩn bị vai cho tình huống
 - Một nhóm lên đóng vai. Các nhóm khác nhận xét đánh giá các cách giải quyết
 - HS lắng nghe
 - Vài em đọc lại ghi nhớ
Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN TẬP: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS:
- Nối được câu kể Ai thế nào? và tìm vị ngữ trong mỗi câu kể đó. 
- Đặt được hai câu kể Ai thế nào? tả người hoặc cảnh vật, đồ vật, loài vật, cây cối mà em thích. Gạch dưới bộ phận vị ngữ của từng câu.
- Có hứng thú trong học tập.
II. Đồ dùng học tập: 	GV: BTTH Tiếng Việt 4 
HS: BTTH Tiếng Việt 4 + vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 
-Kể tên một số môn thể thao mà em biết?
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài ghi bảng 
 b.Hoạt động dạy học:
HĐ1:HS hoàn thành VBT
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài
* Bài 1 (Tr.20): Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu kể Ai thế nào ?
* Bài 2 (Tr.20): Chép lại câu kể Ai thế nào ? trong bài tập 1 và gạch dưới bộ phận vị ngữ của từng câu....
* Bài 3 (Tr.20): Đặt hai câu kể Ai thế nào? tả người hoặc cảnh vật, đồ vật, con vật, cây cối mà em yêu thích. Gạch dưới bộ phận vị ngữ của từng câu.
- GV quan sát, nhắc nhở các nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày bài.
- GV nhận xét, chốt lại ND bài.
-
 HS làm bài vào vở BTTHTV 4
* Bài 1/20: 
- Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở hoa tưng bừng.
- Hoa giấy đẹp một cách giản dị.
Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, nhưng mỏng manh hơn, có màu sắc rực rỡ hơn.
- Vòm cây bao trùm cả ngôi nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước.
* Bài 2/20: 
- Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở hoa tưng bừng. (cụm động từ)
- Hoa giấy đẹp một cách giản dị. (cụm tính từ)
- Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, nhưng mỏng manh hơn, có màu sắc rực rỡ hơn. (Cụm tính từ)
- Vòm cây bao trùm cả ngôi nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước.(cụm động từ)
* Bài 3/20:
a) Con vịt có bộ cánh sặc sỡ ba màu: đen, trắng, xanh cánh trả.
b) Cái đuôi ngắn mịn màng, màu lông đen nâu cứ vẫy vẫy nhịp nhàng theo nhịp chân bơi.
- HS trao đổi nhóm đôi, sửa cho nhau. 
- HS chữa bài trong nhóm.
- HS các nhóm báo cáo kết quả.
3, Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại làm bài tập 
Soạn : 20 / 2/2021 
Giảng: ./2 /2021
Sĩ số : /34 
 Thứ ba ngày tháng 2 năm 2021
Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I.Mục tiêu:
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
 - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
 - Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng dạy học :
	 - GV : Bảng phụ ghi nhận xét
 - HS : SGK.
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : 
? Rút gọn các phân số bài 1(118)
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài ghi bảng 
b. Hoạt động dạy học: 
HĐ1:So sánh hai PS cùng mẫu số 
 - GV vẽ đoạn thẳng AB; chia đoạn AB thành5 phần bằng nhau(SGK).
- Đoạn thẳng AD bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB?
- Đoạn thẳng AC bằng bao nhiêu phần đoạn thẳng AB?
- So sánh độ dài hai đoạn thẳng AD và AC?
Vậy: 
- Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- Treo bảng phụ ghi NX
HĐ2: HD làm bài tập: (20’)
Bài 1/119: So sánh hai phân số:
- Nhận xét, khen
Bài 2/b bỏ 3 ý cuôí- 119: 
a.Nhận xét: 
- Y/C đọc phần a và nhận xét
b. So sánh các PS với 1:
- Thu bài, nhận xét
- Củng cố cách so sánh Ps với 1
Bài 3/119( HSNK) : Viết các phân số bé hơn 1...
- Nhận xét, khen.
3. Củng cố dặn dò : 
- Củng cố KT cần nhớ
- Về ôn và xem lại bài tập
- 3HS lên bảng, lớp làm nháp.
- Nhận xét bài bạn
- HS QS và nhận xét:
- AD =AB
- AC =AB
- Độ dài đoạn thẳng AD dài hơn độ dài đoạn thẳng AC
- HS nêu
- Nhiều HS đọc nhận xét
+ HS đọc yêu cầu BT
- 4 em làm bảng, lớp làm nháp 
- Nhận xét KQ:
a. ; ...
+ HS đọc và nêu nhận xét SGK
- Nối tiếp nhau nêu nhận xét phần a
+ HS đọc yêu cầu phần b
- Lớp làm vở
- 2 em lên chữa bài 
> 1; < 1; < 1 
+ Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện nối tiếp nêu miệng:
 ; ; ...
Mĩ thuật
Gv bộ môn soạn giảng
Tiếng Anh
Gv bộ môn soạn 
Luyện từ và câu:
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
A. Mục tiêu:
- HS hiểu được được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn. Viết được đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có câu kể Ai thế nào ?
- Giáo dục ý thức tự giác , vươn lên trong học tập
B. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Bảng phụ ghi BT1
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
- Đặt câu kể Ai thế nào ? tả một cây hoa em thích
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới : 
a.Giới thiệu bài ghi bảng 
b. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Phần nhận xét 
* Nhận xét 1
- Treo bảng ghi NX1
 - Y/cầu học sinh đọc các câu tìm được
- GV chốt : Các câu 1, 2, 4, 5
* Nhận xét 2
- Chốt lời giải đúng
* Nhận xét 3
? CN trong các câu biểu thị gì ?
? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành
HĐ2: Phần ghi nhớ
HĐ3: HD học sinh làm tập 
Bài 1/37: Tìm CN của các câu kể Ai thế nào? 
- Treo bảng ghi đoạn văn
- Gọi học sinh xác định các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn.
 - Kết luận: các câu 3, 4, 5, 6, 8.
 - Gọi h/s xác định chủ ngữ 5 câu đó
- Nhận xét KL
Bài 2/37: Viết đoạn văn về một loại trái cây em thích có câu kể Ai thế nào? 
 ( HSNK viết 2 -3 câu kể Ai thế nào ?)
- Thu bài nhận xét
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về ôn bài chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đặt câu, xác định CN
- Nhận xét sửa
- Nghe giới thiệu, mở sách
+ Đọc yêu cầu nhận xét 1
- 2 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm
- HS trao đổi cặp tìm các câu kể Ai thế nào? lần lượt đọc các câu tìm được.
 + Đọc yêu cầu nhận xét 2
- Lớp đọc thầm, xác định CN trong mỗi câu
C1: Hà Nội ; C2: Cả một vùng trời
C4: Các cụ già; C5: Những cô gái thủ đô
+ Đọc yêu cầu nhận xét 3
- Nêu NX: CN trong các câu cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN
- Chúng do những danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- 3 em đọc ghi nhớ SGK
+ HS đọc yêu cầu BT
- 2 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm
- HS trao đổi cặp : Tìm các câu kể Ai thế nào? và tìm CN mỗi câu.
- Lần lượt đọc 5 câu kể Ai thế nào 
- Lần lượt xác định CN trong mỗi câu.
+ HS đọc yêu cầu BT
- Viết đoạn văn vào vở
- Nối nhau đọc đoạn văn đã viết nói rõ câu nào là câu kểc câu kể Ai thế nào? 
 - Nhận xét bổ sung
Kể chuyện:
CON VỊT XẤU XÍ
A. Mục tiêu:
 - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước. Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí. 
 - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
 - GD HS biết yêu thương mọi người.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh hoạ chuyện SGK. Tranh, ảnh thiên nga.
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra 
 - 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có khả năng đặc biệt hoặc sức khoẻ phi thường .
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài ghi bảng 
b. Hướng dẫn kể chuyện 
* GV kể chuyện:
- GV kể lần 1( SGV 66)
- Kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ
- GV kể lần 3
* HD HS thực hiện các yêu cầu bài tập
+ Sắp xếp lại các tranh minh hoạ
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
 - GV treo 4 tranh minh hoạ như SGK
 - Yêu cầu HS nhận xét
 - Yêu cầu HS sắp xếp lại
 - Gọi HS sắp xếp trên bảng
- GV nhận xét, chốt ý đúng: 2-1-3-4.
+ Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện:
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, 3, 4
 - Thi kể chuyện trước lớp
 - Nhà văn muốn nói gì với các em qua câu chuyện này ?
 - Em thấy thiên nga nhỏ có tính cách gì đáng quý ?
-Em thích nhân vật nào trong chuyện ?
3. Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em học tập điều gì?
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS kể trước lớp
- Lớp lắng nghe và nhận xét
- Nghe giới thiệu, mở sách
- Quan sát tranh,đọc thầm nội dung SGK và nghe kể.
 - Nghe GV kể, quan sát tranh
 - Nghe kể
- 1 em đọc
- HS quan sát tranh trao đổi cặp
- Trình tự tranh chưa đúng nội dung
- Tự sắp xếp, ghi ra nháp
- 1 em làm bảng
 - Lớp nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Trao đổi cặp, mỗi em tiếp nối kể theo 1- 2 tranh trong nhóm . 
- Mỗi nhóm cử 1 em kể theo đoạn, cả chuyện
 - Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác.
- Biết yêu thương người khác Hiền hậu, yêu thương người khác, biết ơn 
 - Nhiều HS nêu
- Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mìnhlàmchuẩn để đánh giá người khác.
Âm nhạc
Gv bộ môn soạn giảng
Thực hành toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
A/Mục tiêu: 
- HS nắm được phân số bằng nhau, rút gọn phân số. Quy đồng mẫu số các phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn, quy đồng các PS
- Giáo dục HS chăm học
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, thước mét
- Bảng con
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- HS làm bảng con, rút gọn phân số : 
2. Bài mới
HĐ1- Giới thiệu bài
HĐ2- HD HS làm bài tập
Bài 1. Rút gọn phân số:
- 2 HS lớp làm nháp
- Hs tự làm bảng con, 2Hs lên bảng 
- Gv cùng lớp trao đổi, nx chữa bài:
= = = = 
= = = = 
 (Có thể rút gọn dần ).
Bài 2: Các PS nào bằng PS 
- Hs TL theo cặp
- Hs nêu kết quả
- Gv cùng lớp trao đổi cách làm:
- Hs nêu cách làm khác kết quả đúng vẫn được.
+ Rút gọn các phân số:
 không rút gọn được; 
= = = 
Các phân số và bằng 
Bài 3 :Quy đồng Mẫu số
Bài 1( 13(LTT4) Quy đồng Mẫu số
- Gv thu nhận xét một số bài.
.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ
- Vn xem lại bài.
- Hs tự làm bài vào nháp
a. và 
 và giữ nguyên p/s 
- N êu YC, HS làm v ở, 1 HS làm bảng phụ
b. 
 ;
2 phân số quy đồng thành hai phân sốvà
c. 
2 phân số quy đồng thành hai phân sốvà
Soạn : / 2 /2021
Giảng: / 2 /2021
Sĩ số : /34 
 Thứ tư ngày tháng 2 năm 2021
 Toán:
 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 - So sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1.
 - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - Có ý thức rèn viết chữ số
B. Đồ dùng dạy học :	
	 - GV : Bảng phụ ghi KL
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
- Làm BT 3 (119)
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài ghi bảng 
b. HD làm bài tập: 
Bài 1/120: So sánh hai phân số:
- GV nhận xét, khen. 
Bài 2/120: So sánh phân số sau với 1?
 ( Bỏ 2 PS đầu)
- Giao NV, cử trọng tài
- Nhận xét, củng cố so sánh PS với 1
Bài 3a,c/120: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
- GV thu bài, nhận xét
3. Củng cố dặn dò : 
- KT cần nhớ
- Về ôn và xem lại bài tập.
- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét bạn
+ Đọc yêu cầu BT
- 4 HS làm bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét KQ:
 a) > b) < 
 c) 
+ Đọc yêu cầu BT
- Thảo luận theo cặp 
- 2 đội tiếp sức chữa bài
> 1; > 1 ; 1; = 1
- Đội trọng tài nhận xét
+ Đọc yêu cầu BT
- Cả lớp làm vở,
- 2 em chữa bài. Nhận xét KQ: 
 a. ; ; ; c. ; ; 
- Nêu cách sắp xếp các PS theo thứ tự
Tiếng Anh
 GV bộ môn soạn, giảng
Kĩ thuật
 Đ/C Đinh Hương dạy
Tập đọc :
CHỢ TẾT
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. Thuộc được một vài câu thơ yêu thích.
- GDHS lòng yêu quê hương, niềm tự hào về đất nước, con người Việt Nam.
B.Đồ dùng dạy học:
 - GV:Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
 - HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra 
- Y/ C đọc bài : Sầu riêng
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài ghi bảng 
b.Luyện đọc, tìm hiểu bài 
* Luyện đọc:
- Chia bài thơ thành 4 đoạn
- Gọi học sinh đọc bài
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó, hiểu nghĩa từ mới trong bài.
 - Treo bảng phụ luyện nghỉ hơi đúng
- GV đọc diễn cảm cả bài
* Tìm hiểu bài
? Người các ấp đi chợ Tết trong cảnh đẹp gì?
 ? Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao?
?Những người đi chợ có điểm gì chung
 ? Tìm từ ngữ tả màu sắc của bức tranh chợ Tết trong bài?
? Nêu nội dung bài thơ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẵn học sinh đọc diễn cảm đoạn từ câu 5 đến câu 12
 - Luyện học thuộc lòng
 - Thi đọc thuộc đoạn, thuộc bài
- Nhận xét, khen.
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài + TLCH
- Nhận xét đánh giá
- Nghe giới thiệu, mở sách
- Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn của bài thơ (Đọc 2 lượt .)
- Luyện đọc từ khó, đọc chú giải. 
- Luyện đọc theo cặp. 
- 1 em đọc cả bài.
- Nghe GV đọc 
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
- Mặt trời lên làm đỏ dần dải mây trắng và làn sương sớm, núi uốn mình...
- Thằng cu chạy lon ton, cụ già chống gậy đi lom khom, cô gái cười e thẹn ...
-Ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ Tết ...
- Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc, trắng, vàng, tía, son.
-Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.
- Liên hệ: Cảnh chợ tết quê em.
- 2 em nối tiếp đọc bài thơ
 - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 
- Đọc cá nhân, đọc theo tổ, dãy bàn
 - Xung phong đọc thuộc đoạn, bài.
 - Nhận xét bình chọn
Chính tả: ( Nghe viết)
SẦU RIÊNG
A. Mục tiêu:
 - Nghe- viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng đoạn văn trích trong bài Sầu riêng.
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: l / n (BT 2a, BT3, kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ - giữ vở cho HS.
B. Đồ dùng dạy học :
	- GV: Bảng phụ ghi BT2a, phiếu HT ghi BT3
 - HS : SGK, vở ghi, 
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 
- Viết 2 từ bắt đầu bằng r/ d / gi
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài ghi bảng 
b.Hướng dẫn HS nghe viết 
 - Gọi học sinh đọc đoạn văn
 - Nêu nội dung chính đoạn văn?
 - Nêu cách trình bày bài?
 - Luyện viết chữ khó
 - GV đọc chính tả từng câu, cụm từ
 - GV đọc soát lỗi
- GV thu 10 bài, nhận xét
c. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2a/35: Điền vào chỗ trống l/n ?
 - GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải
Bài 3/36: Chọn tiếng thích hợp trong( )
 - Giao phiếu cho 4 nhóm, YC các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS viết sai về nhà tập viết lại.
- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp
- Nhận xét bạn
- Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc bài chính tả, lớp đọc thầm, 
 - Tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng
 - 1, 2 em nêu cách trình bày bài viết
 - HS viết vào nháp: trổ, toả, hao hao 
 - Viết bài vào vở
 - Đổi vở, soát lỗi
 - Nghe nhận xét, chữa lỗi.
+ HS đọc yêu cầu BT
- 2HS điền bảng, lớp làm nháp 
- Nhận xét KQ: Nên, nào, lên, nức nở.
- 1 em đọc các khổ thơ hoàn chỉnh
+ HS đọc yêu cầu BT
 - Các nhóm nhận phiếu và làm bài.
 - Đại diện các nhóm lên trình bày bài
 - Lớp nhận xét KQ: Nắng, trúc, cúc 
- 2 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
Soạn : /2 /2021
Giảng: / 2/2020
Sĩ số : /34 
 Thứ năm ngày tháng 2 năm 2021
Toán:
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
A. Mục tiêu:
 - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh.
- Có kĩ năng về so sánh hai phân số khác mẫu số.
- GD HS ý thức tự giác học tập
B. Đồ dùng dạy học :	
	- GV : Thước mét. Bảng phụ ghi quy tắc.
 - HS : SGK. 
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
 ? Nêu cách so sánh hai PS có cùng MS
 - Nhận xét, khen.
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài ghi bảng 
b. Hoạt động dạy học: 
HĐ1: HD So sánh hai phân số khác mẫu số 
- So sánh hai phân số và.
- Cho HS thảo luận theo nhóm và tìm ra phương án trả lời.
- Trong 2 phương án trên phương án nào em thích làm hơn?
- Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số?
- Treo bảng phụ, YCHS đọc
HĐ2: HD làm bài tập: 
Bài 1/122: So sánh hai phân số?
- Nhận xét, khen.
 Bài 2a/122: Rút gọn rồi so sánh hai phân số?
 - Thu bài, nhận xét
Bài 3( 122- HSNK)
3. Củng cố dặn dò : 
? cách so sánh hai PS khác MS?
- Về ôn và xem lại bài tập
- 2 HS trả lời
- Nhận xét đánh giá
- Cả lớp hoạt động nhóm đôi:
- P/ án 1: dựa vào hai băng giấy SGK ta thấy băng giấy ngắn hơn băng giấy
P/ án 2: Quy đồng mẫu số hai phân số
 vàta được hai phân số và
Nên: 
Vậy: 
- 3, 4 em nêu
- Vài HS nêu
- Đọc quy tắc
+ Đọc yêu cầu BT
- Lớp làm nháp, 3 HS làm bảng 
- Nhận xét KQ: và 
Ta có: =; =. Vậy : <
(các phép tính còn lại làm tương tự)
+ Đọc yêu cầu BT
- Cả lớp làm vở
- 1HS lên chữa bài 
 và Ta có: =Vậy < 
- Nhận xét.
+ Đọc yêu cầu bài tập.
- TL nhóm đôi.
- Đại diện báo cáo kết quả: Vì
nên Hoa ăn nhiều bánh hơn.
- Nhận xét
- HS TL
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học.
 - Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
 - GD HS luôn hướng tới cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ cho BT4. Phiếu học tập. Thẻ ghi sẵn các TN ở cột B.
 - HS : SGK.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : 
- Đọc đoạn văn kể về 1 loại trái cây có dùng câu kể: Ai thế nào ?
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài ghi bảng 
b. HD làm bài tập 
Bài 1/40: Tìm các từ
- GV phát phiếu, thảo luận nhóm 4
a. Tả vẻ đẹp bên ngoài của cong người.
b. Thể hiện nét đẹp tâm hồn...
- GV nhận xét, chốt từ ngữ đúng
Bài 2/40: Tìm các từ ...
 - Giao NV
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3/40: Đặt câu
- GV thu bài, nhận xét
- GV ghi nhanh 1-2 câu lên bảng, phân tích để xác định đúng sai.
Bài 4/40: 
- Treo bảng phụ chép cột A
- GV nhận xét chốt ý đúng
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài, làm lại BT
- 2 HS đọc.
- Nhận xét bổ sung
- Nghe giới thiệu, mở sách
+ HS đọc yêu cầu BT
-Trao đổi nhóm ghi kết quả vào phiếu
 - Đại diện các nhóm trình bày KQ
 - Lớp nhận xét bổ sung:
+ đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, rực rỡ ...
+ thuỳ mị, dịu dàng, lịch sự, đằm thắm, đậm đà ...
+ HS đọc yêu cầu BT
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
 - Lớp nhận xét bổ sung:
a) Các từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: Tươi đẹp, sặc sỡ, tráng lệ,...
b)Từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người: xinh xắn, lộng lẫy, rực rỡ,...
+ HS đọc yêu cầu BT
- HS làm vở
- Lần lượt đọc câu
- Nhận xét bổ sung
+ HS đọc yêu cầu BT
 - 1 em đọc nội dung
 - Lớp làm nháp, 1 em lên bảng gắn các thẻ ở cột B sao cho đúng.
 - Lớp nhận xét
 - HS đọc bài đúng
Thể dục:
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI: ĐI QUA CẦU
A. Mục tiêu;
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác .Trò chơi: “ Đi qua cầu”.Y/C Nắm được luật chơi, chơi tự giác,tích cực . 
- Có thái độ học tập đúng dắn
B. Địa điểm , phương tiện
1. Sân tập
2 Phương tiện :1 còi, dụng cụ kể vạch để phục vụ trò chơi.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
HĐ của thầy
Đ/ lượng
HĐ của HS
A. Phần mở đầu:
1. khởi động
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
- HD khởi động
- Nhận xét
6®10'
ĐHTT:
 x x x x 
 x x x x ® 
B. Phần cơ bản.
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai châb
+Cán sự vừa hô vừa làm mẫu.
+Cho 2,3 HS lên tập, GVQS ,sửa sai.
+ Cho HS tập theo nhóm
+GV quan sát, sửa sai. 
+ Cho từng tổ tập.
+ Cho các tổ tập thi đua
+NX ,tuyên dương H
18-22'
-Tập theo nhóm
-HS thực hiện
-Từng tổ lên trình diễn
2. Trò chơi vận 
động:Đi qua cầu”
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho H chơi thử
- Cho H chơi chính thức.
- T quan sát - nhận xét.
X x x x x
X x x x x 
 CB XP Đ	
C.Phần kết thúc:
1. Củng cố
2. Thả lỏng
3. Nhận xét
- GV hệ thống bài.
-HD thả lỏng
- Nhận xét giờ học.
4®6' 
x x x x x
x x x x x
x x x x x
Tập làm văn :
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
A. Mục tiêu:
 - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát. Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
 - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định.
 - Giáo dục HS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh ảnh 1 số cây. Phiếu học tập
 - HS : SGK
1. Kiểm tra
- Đọc dàn ý tả 1 cây ăn quả 
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài ghi bảng
b.HD học sinh làm bài tập
Bài 1/39: Đọc bài văn và nhận xét.
 - Nhắc cách làm bài theo yêu cầu 
 - Chia nhóm 3, phát phiếu 
- Giúp các nhóm làm việc
- Nhận xét, chốt ý đúng 
Bài 2/40: QS một cây mà em thích trong trường và ghi lại những gì q.sát
 - GT tranh một số loài cây.
 - Cho học sinh ra vườn trường q/ sát
- Gọi học sinh trình bày ND ghi chép
 - GV nhận xét khen
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ.
 - Về viết lại thành bài văn tả cây cối.
- Đọc dàn ý(1 trong 2 cách đã học) 
- Nhận xét bổ sung
- Nghe giới thiệu, mở sách
+ HS đọc yêu cầu bài tập
- Nghe GV hướng dẫn thảo luận nhóm 3
- Thực hiện thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm nêu kq thảo luận.
- Nhận xét bổ sung:
a) Trình tự quan sát
- Bài Cây gạo, Bãi ngô: QS Từng thời kì phát triển của cây.
-Bài Sầu riêng: QS từng bộ phận của cây
b.Sử dụng các giác quan:mắt, mũi, lưỡi
c) Các hình ảnh: 
+ So sánh: Hoa sầu riêng – hương cau, hương bưởi. Cánh hoa nhỏ như vảy cá...
+ Nhân hoá: Búp ngô non núp trong cuống lá
- Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư...
d) Bài Bãi ngô, sầu riêng tả 1 loài cây. 
- Bài Cây gạo tả 1 cái cây cụ thể.
+ HS đọc yêu cầu bài tập
- Lớp quan sát 
- Quan sát, ghi nội dung quan sát vào vở nháp.
- 2 em trình bày trước lớp
- Nhận xét bổ sung
Tiếng Anh
 GV bộ môn soạn, giảng
Khoa học :
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
A. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, )
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, đánh giá
 - Giáo dục HS vân dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống
B. Đồ dùng dạy học:
 - Gv: đài và băng cát- sét 
 - Hs: chuẩn bị nhóm: 5 cái cốc giống nhau
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra
?Âm thanh lan truyền qua những chất nào 
- Giáo viên nhận xét
2. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài: Khởi động: 
Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh.
- Gv chia lớp 2 nhóm, HD cách chơi:
 b. Hoạt động dạy học
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống
+ Bước 1: Cho Hs làm việc nhóm 4
- Quan sát hình 86-SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. 
+ Bước 2: Các nhóm báo cáo kết quả
- Gv nhận xét và kết luận
 HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và âm thanh không thích
- Hãy kể ra những âm thanh em thích, không thích? 
- Gv ghi nhanh lên bảng theo 2 cột: thích; không thích
HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
+ Bước 1: Cho hs thảo luận nhóm về: 
- Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh - Nêu cách ghi lại âm thanh? 
+ Bước 2: Các nhóm trình bày
HĐ4:Trò chơi làm nhạc cụ.Sử dụng băng,đài cát sét,cốc để làm nhạc cụ 
- Gv hướng dẫn Hs làm nhạc cụ như hướng dẫn trong (SGK)
- Gv kết luận
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng tránh?
- VN: học bài, xem trước bài sau.
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Thi đua 2 nhóm (VD: nhóm 1 nêu “đồng hồ”, nhóm 2 nêu “tích tắc”)
- Hs quan sát hình 86 và thảo luận 
- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. 
- Hs trao đổi trong cặp.
- Đại diện Hs nêu trước lớp
- HS thảo luận về ích lợi và việc ghi lại âm thanh. 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Hs thực hành theo nhóm
- Đại diện các nhóm biểu diễn
- Lớp nhận xét, đánh giá
Thực hành Tiếng Việt
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
A. Mục tiêu:
- Giúp HS đọc, hiểu một số loại sách, truyện về ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác, cảm nhận dung, ý nghĩa của câu chuyện
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc thầm, đọc hiểu câu chuyện.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham đọc sách, trách nhiệm giữ gìn của công.
B. Tài liệu và phương tiện:
	GV+ Cán bộ thư viện: Truyện, sách
 HS: Sổ tay đọc sách - Giáo dục học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc