Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)
Tập đọc
TIẾT 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
- GD AN – QP: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.
II.Chuẩn bị :
- Máy chiếu
III.Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 Tập đọc TIẾT 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. - GD AN – QP: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng. II.Chuẩn bị : - Máy chiếu III.Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 12 phút 10 phút 10 phút 3 phút 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Dạy bài mới a. Luyện đọc: * Mục tiêu : - HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài ; Hiểu các từ ngữ khó trong bài b. Tìm hiểu bài: * Mục tiêu : - HS hiểu nội dung câu truyện: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em vàcủa đất nước. c. Luyện đọc diễn cảm: * Mục tiêu : - HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài 4. Củng cố - Dặn dò - Gọi 3 HS đọc phân vai truyện Chị em tôi và trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? Vì sao? - Gv nhận xét - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc phần Chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu - YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? +Trăng trung thu có gì đẹp? - Đoạn 1 nói lên điều gì ? - HS đọc đoạn 2: (Tiếp theo to lớn, vui tươi) thảo luận và trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? + Vẻđẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - GV giảng bài. - Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2 . - Đoạn 2 nói lên điều gì ? - Đoạn 3:HS đọc + Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiêna sĩ năm xưa? + Đoạn 3 nói lên điều gì ? - Nội dung bài này nói lên điều gì ? - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - GV nhận xét tiết học. 3 HS phân vai đọc bài. -HS chú ý nghe . - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, đọc 3 lượt, mỗi lượt 3 em. - HS luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc Chú giải -1-2 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. + Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước VN độc lập yêu quý;.... + Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - HS đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời câu hỏi : + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, ........ +Đó là vẻđẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. - Mơước của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước. - HS đọc đoạn 3 + Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã thành hiện thực + Lời chúc của anh chiến sĩ với thiếu nhi. - HS nêu nội dung bài. - HS nhắc lại. - Các nhóm thi đọc. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Toán TIẾT 31: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. II. Chuẩn bị : - Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học : Thờigian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 32 phút 3 phút 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2.Hướng dẫnHS làm bài tập Bài 1: * Mục tiêu : - HS có kĩ năng thực hiện tính cộng. Bài 2: * Mục tiêu : - HS có kĩ năng thực hiện tính trừ. Bài 3: * Mục tiêu : - HS có kĩ năng tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. Bài 4: * Mục tiêu : - HS có kĩ năng giải bài toán có lời văn liên quan đến phép trừ 4. Củng cố – Dặn dò - GV gọi HS lên bảng làm bài: 5687 – 3214 = ? 9425 – 6476 = ? - GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng. + a) GV nêu phép cộng : 2416 + 5164 - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính rồi thực hiện phép tính – các em khác làm vào bảng con. - GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừđi một số hạng . - GV cho HS tự nêu cách thử lại phép cộng dựa trên cách thử lại phép cộng + b) HS thực hiện tương tự như trên. - GV nhận xét, chữa bài. Làm tương tự như bài 1 _ - GV lưu ý HS cách thử phép trừ. - Cho HS làm bài rồi chữa bài. - GV hỏi về cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về cách làm bài. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa. - Nhận xét, chốt. - GV cho HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng và trừ và cách thử lại. - GV nhận xét tiết học, dặn dò. 1 HS lên bảng làm bài. HS thực hiện phép cộng _ 2416 Thử lại: 758051642416 7580 5164 Cách thử phép cộng : lấy tổng trừ đi số hạng nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính đúng. HS tính rồi thử lại. + + 35462 69108 267345 27519 2074 31925 62981 71182 299270 Thử lại: _ _ 62981 71182 299270 27519 2074 31925 35462 69108 267345 - HS làm bài tập. _ _ 4025 5901 7521 312 638 98 3713 5263 7423 - HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết: Ta lấy hiệu cộng với số trừ – Tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. X + 262 = 4848 X = 4848 – 262 X = 4586 X - 707 = 3535 X = 3535 + 707 X = 4242 Bài giải: Ta có:3143 > 2428. Vậy: Núi Phan-xi-Păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là: - 2428 = 715 (m) Đáp số: 715 m IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Chính tả (Nhớ-viết) TIẾT 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu: HS: - Nhớ - viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn đến làm gì được ai trong truyện thơ gà trống và Cáo. - Trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập II. Chuẩn bị: -máy chiếu III. Các hoạt động dạy học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 phút 32 phút 4 phút 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy bài mới a. HD nghe- viết * Mục tiêu: - Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. b. HD làm bài . * Mục tiêu: - HS phân biệt tr/ch; ươn/ương 4. Củng cố dặn dò -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 bạn viết các từ : phe phẩy, thỏa thuê, tỏ tường, dỗ dành, phè phỡn - GV nhận xét chữ viết của HS. - Ghi bảng tên bài * Trao đổi về nội dung đoạn thơ - GV gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -Hướng dẫn viết từ khó : -Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết . - HS nhắc lại cách viết và trình bày đoạn thơ. - GV cho HS tự nhớ và viết lại đoạn thơ. - GV thu bài, nhận xét. - Bài tập 1, 2, 3 GV hướng dẫn và cho HS làm vào vở bài tập, sau đó GV chữa bài. - GV nhận xét chữ viết của HS - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc, 3 HS viết các từ : phe phẩy, thỏa thuê, tỏ tường, dỗ dành, phè phỡn -3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -HS tìm các từ khó và viết : phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối -HS nhắc lại cách trình bày bài thơ. -HS viết chính tả. - HS đổi vở nhau , sau đó GV kiểm tra lại. -HS làm bài tập vào vở. Giải đáp: 1a) trí tuệ - phẩm chât – trong lòng đất – chế ngự – chinh phục – vũ trụ – chủ nhân. 1b) bay lượn – vườn tược – quê hương – đại dương – tương lai – thường xuyên – cường tráng. 2) Tuỳ theo bài làm của HS mà GV chữa. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Hướng dẫn học Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN, KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG. BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. Mục tiêu: HS: - Tìm được giá trị của một số hạng và số bị trừ chưa biết. - Tính được giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. - Tính được giá trị của các biểu thức có chứa hai chữ với các giá trị m, n đã cho. - Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Sách Cùng em học toán 4 – tập 1 III. Các HĐ dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ 1: HS chữa bài 1: * Mục tiêu: - Tìm được giá trị của một số hạng và số bị trừ chưa biết. - Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác. * HĐ 2: HS chữa bài 2: * Mục tiêu: - Tính được giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. - Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác. * HĐ 3: HS chữa bài 3: * Mục tiêu: - Tính được giá trị của các biểu thức có chứa hai chữ với các giá trị m, n đã cho. - Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác. 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS tính: 123981+98473 - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài – ghi bảng. Bài 1: Tìm x - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS nêu cách tìm: + Số hạng chưa biết + Số bị trừ chưa biết - YCHS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - Nhận xét và chốt Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS nêu biểu thức có chứa hai chữ: a, b; giá trị của a và b - YCHS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày - Gọi HS nêu biểu thức có chứa hai chữ : p, q; giá trị của p vàq - YCHS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - Nhận xét và chốt Bài 3:Viết giá trị của biểu thức vào ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS nêu các biểu thức có chứa hai chữ trong bài. - YCHS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày m 24 100 n 6 10 mxn 144 1000 m:n 4 10 - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét và chốt - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại bài - Tính - Đọc yêu cầu bài - Nêu - Làm bài - Trình bày: x + 363 = 5959 x = 5959 – 363 x = 5596 x -909 = 5757 x = 5757+909 x = 6666 - Chữa bài - Đọc đề bài - Nêu: a+b a= 30; b = 45 - Làm bài cá nhân - Trình bày: a+b=30+45=75 - Nêu: p-q p= 6000; q = 800 - Làm bài cá nhân - Trình bày: p-q=6000-800=5200 - Nhận xét, chữa bài. - Đọc đề bài - Nêu: mxn và m:n - Làm bài cá nhân - Trình bày: 5 48 5 3 25 144 1 16 - Nhận xét, chữa bài. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Hoạt động tập thể GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH CHO HỌC SINH HÀ NỘI BÀI 4:THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM I. Mục tiêu: * Học sinh nhận thấy nên thân thiện, quan tâm, giúp đỡ những việc vừa sức và không làm phiền với hàng xóm láng giềng. * Học sinh có kĩ năng : - Biết bày tỏ sự thân thiện, quan tâm, giúp đỡ những việc vừa sức. - Chủ động thăm hỏi, động viên khi hàng xóm ốm đau hoặc có chuyện không vui. - Không làm phiền hàng xóm trong giờ nghỉ trưa, đêm khuya hay khi nhà có khách. - Không tự tiện sử dụng đồ đạc nhà hàng xóm. Nếu mượn đồ, nên giữ gìn cẩn thận và trả đúng hẹn. * Học sinh chủ động thực hiện những hành vi thể hiện sự thân thiện với xóm giềng. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai III. Các HĐ dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 35’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ 1: Nhận xét hành vi * Mục tiêu: - Học sinh nhận thấy nên thân thiện, quan tâm, giúp đỡ những việc vừa sức và không làm phiền với hàng xóm láng giềng. * HĐ 2: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu: - Biết bày tỏ sự thân thiện, quan tâm, giúp đỡ những việc vừa sức. - HS có ý thức tôn trọng chủ nhà * HĐ 3: Trao đổi, thực hành * Mục tiêu: - Không tự tiện sử dụng đồ đạc nhà hàng xóm. Nếu mượn đồ, nên giữ gìn cẩn thận và trả đúng hẹn. 3. Củng cố - Dặn dò - GV gọi HS đọc truyện - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi để tìm hiểu nội dung câu chuyện. - Yêu cầu các nhóm nêu kết quả - Vì sao bố Thủy Tiên phải dắt xe máy ra đầu ngõ rồi mới nổ máy ? - Qua câu chuyện trên, em hiểu điều gì ? - Qua câu chuyện trên khuyên em điều gì ? - GVchốt và ghi bảng ý 2 của lời khuyên. - GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 16. - GV kết luận nội dung a) Nam mở nhạc to khi mọi người đang ngủ trưa > gây ồn ào ảnh hưởng đến nhà hàng xóm. Như vậy là làm phiền hàng xóm. b) Huy bấm chuông hay gõ cửa khi sang nhà hàng xóm > Huy có ý thức tôn trọng chủ nhà. - GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 17. - GV kết luận a) Tình huống 1 : Trung không nên tự tiện sử dụng đồ đạc của nhà hàng xóm > hàng xóm không vui và không muốn đón tiếp mình. b) Tình huống 2 : Ngọc đã biết quan tâm, giúp đỡ bạn hàng xóm khi bạn gặp khó khăn > Ngọc biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm những việc vừa sức. - GV liên hệ với thực tế của HS - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc truyện - Vì bố sợ em bé nhà cô Hương giật mình thức giấc Trong cách cư xử hàng ngày, cần để ý để không làm ảnh hưởng đến nhà hàng xóm. Không làm phiền hàng xóm cũng là thể hiện tình làng nghĩa xóm - HS rút ra ý 2 của lời khuyên, SHS trang 17 - HS đọc tập 1 - HS thảo luận nhận xét về cách ứng xử của từng bạn - HS trình bày kết quả. - HS lắng nghe - HS đọc các tình huống - HS thảo luận và sắm vai - HS trình bày kết quả - 2 HS nhắc lại lời khuyên + Chào hỏi lễ phép + Nên thăm hỏi, động viên + Giữ gìn cẩn thận và trả đúng hẹn + Không tự tiện sử dụng đồ đạc nhà hàng xóm. Nếu mượn đồ, nên giữ gìn cẩn thận và trả đúng hẹn. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 Toán TIẾT 32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. Mục tiêu:HS - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - HS vận dụng bài học để làm các bài tập liên quan. II. Chuẩn bị: -Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 phút 34 phút 3 phút 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy bài mới a. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ * Mục tiêu: - HS nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. c. Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa hai chữ * Mục tiêu: - HS biết cách tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ d. Thực hành Bài 1: * Mục tiêu: - HS tính được giá trị biểu thức có chứa hai chữ. Bài 2, 3 : * Mục tiêu: - HS vận dụng bài học để tính được giá trị các biểu thức. 4. Củng cố – dặn dò: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV kiểm tra một số vở bài tập của HS. - GV nhận xét. - Giới thiệu và ghi tên bài. - GV nêu ví dụ ( đã viết sẵn ở bảng phụ ) và giải thích cho HS biết mỗi chỗ chỉ số cá do anh hoặc em câu được . Vấn đề yêu cầu ởđây là hãy viết số ( hoặc chữ) thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó. - GV cho HS tự nêu vàđiền vào chỗ chấm để dòng cuối của bảng có a + b con cá . - GV hướng dẫn HS tự nêu : a + b là biểu thức có chứa hai chữ . Gọi vài HS nhắc lại. - GV nêu biểu thức có chứa hai chữ, chẳng hạn a + b rồi hướng dẫn cho HS nêu : “ nếu a =2 , b=3 thì a+ b = 2 + 3 = 5 ; 5 là một giá trị số của biểu thức a + b”. - GV hướng dẫn để HS tự nêu nhận xét : “Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b”. -GV cho HS nhắc lại. - Tính giá trị của biểu thức: + Cho HS tự làm rồi chữa bài. - Hs tiến hành làm như bài 1. - Gv nhận xét, chữa bài - GV gọi HS nhắc lại bài. - GV nhận xét, dặn dò - HS lên bảng làm bài: X + 320 = 415 X - 213 = 87 X = 415 – 320 X = 87 + 213 X = 735 X = 300 - HS lắng nghe. -HS đọc đề bài rồi lên bảng điền vào bảng lần lượt : + 3 + 2 con cá + .. a + b con cá -HS nêu : a + b là biểu thức có chứa hai chữ. - HS nêu: “ nếu a =2 , b=3 thì a+ b = 2 + 3 = 5 ; 5 là 1 giá trị số của biểu thức a + b. Các trường hợp khác HS nêu tương tự . - HS tự nêu nhận xét : “Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b”. - HS nhắc lại . “ Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b”. * HS làm bài tập 1: a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35. b) Nếu c =15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm * HS làm bài 2: a) a – b = 32 – 20 = 12 b) a – b = 45 – 36 = 9 c) a – b = 18 m – 10m = 8m * HS làm bài 3: a x b = 28 x 4 = 112 a : b = 28 : 4 = 7 a x b = 60 x 6 = 360 a : b = 60 : 6 = 10 a x b = 70 x 10 = 700 a : b = 70 : 10 = 7 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Khoa học TIẾT 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu cách phòng bệnh béo phì: - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. - GD HS có thái độ biết phòng bệnh béo phì. II.Chuẩn bị: - Máy chiếu III.Các hoạt động dạy học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 34’ 2’ 1. KTBC: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ1:Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì * Mục tiêu: - HS biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì HĐ2:Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì * Mục tiêu: - HS biết nguyên nhân và các cách phòng bệnh béo phì. - KNS: Giao tiếp hiệu quả. HĐ3:Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: - GDHS KNS : Ra quyết định, kiên định. 3. Củng cố - Dặn dò: 1) Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm thế nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dưỡng? 2) Em hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng? 3) Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ? - GV nhận xét. - Giới thiệu – ghi tên bài. - GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau: - Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng. - Sau 3 phút suy nghĩ 1 HS lên bảng làm. - GV chữa các câu hỏi và hỏi HS nào có đáp án không giống bạn giơ tay và giải thích vì sao em chọn đáp án đó. - GV kết luận bằng cách gọi 2 HS đọc lại các câu trả lời đúng. - GV tiến hành hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận TLCH: 1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì? 2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? 3) Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ? * GV kết luận. * GV chia nhóm thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. -Nếu mình ở trong tình huống * Kết luận. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm hiểu về những bệnh lây qua đường tiêu hoá. - 3 HS trả lời, HS dưới lớp nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. - HS lắng nghe. - Hoạt động cả lớp. - HS suy nghĩ. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo dõi và chữa bài theo GV. - HS đọc. - 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả của nhóm mình. - HS nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS cả lớp. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Kĩ thuật TIẾT 7: KHÂU ĐỘT THƯA I. Mục tiêu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm. II. Chuẩn bị: - Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. - Mẫu vải khâu đột thưa. - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn. III. Các hoạt động dạy học : Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút 32 phút 5 phút 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy bài mới HĐ1:Quan sát và nhận xét mẫu * Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. HĐ2: Thao tác kĩ thuật * Mục tiêu: - HS khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. 4. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét sản phẩm - Nêu 1 số ứng dụng thực tế - GV nhận xét - Ghi tên bài Quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát hình 1. - GV nhận xét và kết luận. + Mặt phải : các mũi khâu cách đều nhau giống mũi khâu thường. + Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. - Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ). - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. - Nhận xét thao tác HS. * Lưu ý: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu. - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS. - Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li. - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Hướng dẫn về nhà đọc trước bài: Khâu đột thưa (tiết 2). -Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để giờ sau học - HS trình bày sản phẩm - 1 -2 em nêu - HS nhắc lại - HS trả lời câu hỏi. - Đặc điểm của mũi khâu đột thưa? - So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. - HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường) - HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d và nêu cách khâu đột thưa. - 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu. - HS nêu cách kết thúc đường khâu. - Đọc mục 2 phần ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . Hướng dẫn học Tiếng Việt ÔN TẬP I. Mục tiêu: HS: - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Hãy cứ ước mơ. - HS viết được học tên của 5 bạn trong tổ theo quy tắc viết tên riêng. - HS viết được học tên của 5 danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử theo quy tắc viết tên riêng. II. Chuẩn bị: - Cùng em học tiếng Việt lớp 4, tập 1; Bài tập III. Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 32’ 5’ 1. Ổn định 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ 1: HS chữa bài 1: * Mục tiêu: - HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Hãy cứ ước mơ * HĐ 2: HS chữa bài 2: * Mục tiêu: - HS viết được học tên của 5 bạn trong tổ theo quy tắc viết tên riêng. * HĐ 3: HS chữa bài 3: * Mục tiêu: - HS viết được học tên của 5 danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử theo quy tắc viết tên riêng. 3. Củng cố - Dặn dò Bài 1:Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: - Gọi 1 HS đọc toàn bài Hãy cứ ước mơ - Chia đoạn: 6 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp - YC HS trao đổi nhóm 2 trả lời các câu hỏi a. Vì sao câu trả lời thích làm y ta của bé Lin-đa không làm mẹ vui lòng? b. Mơ ước “được làm một chú ngựa con” cho thấy Lin-đa là một em bé như thế nào? c. Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? d. Chép lại một câu văn trong bài mà em thích nhất. - GV nhận xét, chốt Bài 2:Viết họ và tên của 5 bạn trong tổ em - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS nêu cách viết hoa tên người Việt Nam. - YC HS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày - Nhận xét và chốt Bài 3:Viết tên 5 danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử mà em biết. - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS nêu quy tắc viết hoa tên địa lí VN. - YCHS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày - Nhận xét, sửa bài - GV nhận xét, tuyên dương - Dặn HS ôn lại bài học. - Đọc bài - Đánh dấu đoạn - Đọc nối tiếp 2 lần - Đọc thầm và trao đổi nhóm 2 làm bài a) Vì nghề đó bị cho là nghề riêng của người phụ nữ. b) Cho thấy Lin-đa là một cô bé ngây thơ và có tinh thần lạc quan, yêu đời. c) Hãy lạc quan lên và mơ về những điều tốt đẹp nhất. d) Hãy cứ ngước lên các vì sao và nhớ giữ cho đôi chân đứng trên mặt đất. -HS lắng nghe - Đọc đề - Nêu: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. - Làm bài - Trình bày: Trần Hữu Tân Ngô Uyên Nhi Lê Thị Thanh Tâm Lê Thị Kim Ngân Ngô Thế Anh - Nhận xét, chữa bài - Đọc đề bài - Nêu: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng - Làm bài cá nhân - Trình bày: bãi biển Sầm Sơn, Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha, chùa Bái Đính, chùa Hương, đền Hùng; đền Hai Bà Trưng bãi biển Cát Bà - Nhận xét, chữa bài. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . Hoạt động thư viện HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH, BÁO I. Mục tiêu: - Giúp các em chọn được sách truyện theo chủ điểm nói về lòng tự trọng phù hợp với yêu cầu và khả năng đọc hiểu của mình. - Rèn luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện. - Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành tiết kể chuyện. II. Chuẩn bị: * Kệ trưng bày sch v truyện cổ tích Việt Nam. * Từ điển Tiếng Việt. * Sổ tay đọc sách. III. Các HĐ dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 5’ 25’ 8’ 1. Ổn định 2. Bài mới a. Trước khi đọc HĐ1: Giới thiệu những câu chuyện kể về tính Tự trọng HĐ2: Giải nghĩa từ: Tự trọng, trung thực b. Trong khi đọc HĐ 1: Đọc truyện Mai An Tiêm * Mục tiêu: - Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề & thảo luận sách tóm tắt được câu truyện. c. Sau khi đọc HĐ 2: Tổng kết Mục tiêu: - Báo cáo kết quả trước lớp lưu lốt, hấp dẫn - Hỏi: Em hãy nêu những câu truyện em được đọc nói về lòng trung thực và tự trọng? - Tóm tắt ý HS, giới thiệu danh mục sách truyện về lòng tự trọng. + Thế nào l lòng tự trọng và trung thực? - Đặt câu với hai từ vừa giải nghĩa. - Hướng dẫn học sinh tra từ điển giải nghĩa hai từ trên - Nhận xét, chốt lại - Giáo viên đọc câu chuyện Mai An Tiêm. - Nêu câu hỏi sau khi đọc xong. + Mai An Tim l ai? + Vì sao ông bị đày ra đảo hoang? + Ông và vợ đã sống ra sao suốt thời gian ở đảo? + Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao? + Bài học rút ra từ câu truyện là gì? - Nhận xét và chốt lại: nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Liên hệ giáo dục học sinh về đức tính Trung thực – Tự trọng. - Nhận xét - giờ học - Dặn HS về nhà ôn lại bài và đọc những cuốn sách có liên quan đến chủ điểm. - Nêu những truyện đã đọc. - HĐ nhóm: tra từ điển Tiếng Việt và đặt câu theo yêu cầu . Ghi vào bảng nhóm. + Tự trọng là tôn trọng bản thân, giữ gìn phẩm giá và không để ai coi thường mình. - Ví dụ: An Tiêm là người biết tự trọng + Trung thực: ngay thẳng, thật thà * Cả lớp ngồi gần lại thầy cô để nghe kể. - Nghe câu chuyện Mai An Tiêm - Đôi bạn: Trao đổi nội dung các câu hỏi trả lời. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .. ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020 Toán TIẾT 33:TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: HS: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. II. Chuẩn bị: - Máy chiếu III.Các hoạt động dạy học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 32’ 5’ 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng * Mục tiêu: - HS biết tính chất giao hoán của phép cộng. c. Thực hành * Mục tiêu: - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. 4. Củng cố – dặn dò: - GV cho bài tập : a = 5 và b = 8 ; a = 12 và b = 18 . Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức: a + b và b + a rồi so sánh . - GV nhận xét. - Giới thiệu – ghi tên bài. - GV treo bảng phụđã kẻ sẵn như SGK, GV thay số và yêu cầu HS tính giá trị số qua mỗi lần thay của a và b rồi so sánh 2 tổng này. - GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận và nêu : Tathấy a + b = 50 và b + a = 50 nên a +b = b + a. - GV cho HS nhận xét giá trị của a + b và b + a và cua b + a luôn luôn bằng nhau. - GV viết bảng : a + b = b + a - Cho HS dựa vào biểu thức phát biểu bằng lời : Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi . - GVgiới thiệu quy tắc HS vừa nêu là tính chất giao hoán của phép cộng. Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập ( căn cứ phép cộng ở dòng trên, nêu kết quả phép cộng ở dòng dưới). GV cho HS vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thực hành làm bài tập 1 rồi chữa bài . Bài 2: HS tiến hành làm như bài 1. - GV cho HS làm bài tập vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm. - GV chấm chữa bài. Bài 3: Điền dấu >,<, = vào -HS tiến hành làm bài – GV chữa bài. - GVgọi HS nhắc lại tính chất trên và nêu ví dụ . - GV nhận xét tiết học, dặn dò. - 2 HS tính giá trị biểu thức : a + b va b + a với a = 5 và b = 8 ; a = 12 và b = 18 .rồi so sánh . - HS tính giá trị số qua mỗi lần thay của a và b rồi so sánh 2 tổng - HS trao đổi thảo luận và nêu: a + b = 50 và b + a = 50 nên a +b = b + a. - HS dựa vào biểu thức phát biểu bằng lời : Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi . - HS vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng để trả lời. a)468 + 379 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 379 + 468 = 847 2876 + 6509 = 9385 - HS làm bài tập. a) 48 + 12 = 12 + 48 65 + 297 = 297 + 65 177 + 89 = 89 + 177 b) m + n = n + m 84 + 0 = 0 + 84 a + 0 = 0 + a = a a) 2975 + 4017 4017 + 2975 2975 + 4017 4017 + 3000 2975 + 4017 4017 + 2900 b) 8264 + 927 927 + 8264 8264 + 927 900 + 8264 927 + 8264 8264 + 927 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . .. ______________________________ Luyện từ và câu TIẾT 13:CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam; tìm và viết đúng một và tên riêng Việt Nam. - GD HS thêm yêu vẻ đẹp của Tiếng Việt. II.Chuẩn bị: -Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 34’ 3’ 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy bài mới a. Tìm hiểu bài * Mục tiêu: - HS được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. b. Luyện tập Bài 1, 2: * Mục tiêu: - HS biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. Bài 3: * Mục tiêu: - HS tìm và viết đúng một và tên riêng Việt Nam. 4. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ : tự tin, tự ti, tự trọng, tự hào. - GV nhận xét câu HS, khen ngợi. - Giới thiệu – ghi tên bài - HS đọc yêu cầu của bài. - Gv viết sẵn trên bảng lớp, yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết . + Tên người : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai + Tên địa lý : Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Đông .- GV nêu câu hỏi : + Tên riêng gồm mấy tiếng ? mỗi tiếng cần viết như thế nào ? + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết như thế nào? * Ghi nhớ : -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - GV phát phiếu kẻ sẵn cột dọc cho từng nhóm. Yêu cầu HS viết 5 tên người, 5 tên địa lý vào bảng sau : + Tên người: + Tên địa lí: -Yêu cầu các nhóm điền xong dán phiếu lên bảng ., các nhóm khác nhận xét. Bài 1: HS viết tên của em vàđịa chỉ của gia đình em. - GV chữa bài. Bài
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_th.docx