Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7

1. TẬP ĐỌC

Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước ( Trả lời được các CH SGK).

*Giáo dục Quốc phòng –An ninh:

-Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội,côn an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.

- KNS: Đảm nhận trách nhiệm.

- GDMT: Khai thác vẻ đẹp ánh trăng để thấy được giá trị môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người.(phần củng cố)

II. Đồ dùng dạy học:

GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.

Giấy khổ to viết câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc .

 

doc 24 trang xuanhoa 06/08/2022 3670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7
Tháng thứ Hai – năm học: 2018 - 2019
Thứ
Ngày 
Buổi
Môn 
Tên bài dạy
Hai
8-10-2018
Sáng 
SHĐT
Chào cờ 
Tập đọc
Trung thu độc lập
NGLL
GV bộ môn
Toán
Luyện tập
Chiều
Khoa học
Phòng bệnh béo phì
Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
L.Toán
Củng cố phép cộng,phép trừ
Ba
9-10-2018
Sáng
Toán
Biểu thức có chứa hai chữ
Chính tả
Gà và Cáo
Tin học
GV bộ môn
Tin học
GV bộ môn
Chiều 
Anh văn
GV bộ môn
Anh văn
GV bộ môn
L-Từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
Tư
11-10-2018
Sáng
Anh văn
GV bộ môn
Anh văn
Gv bộ môn
Toán
Tính chất giao hoán của phép cộng
Thể dục
Gv bộ môn
Chiều
Tập làm văn
LT xây dựng đoạn văn kể chuyện
Tập đọc
Vương quốc ở tương lai
LTiếng Việt
Trung thu độc lập
Năm
12-10-2018
Sáng
Toán
Biểu thức có chứa ba chữ
Khoa học
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
Âm nhạc
GV bộ môn
Mĩ Thuật
GV bộ môn
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường
Chiều 
HỌP TỔ CM
Sáu
13-10-2018
Sáng
Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
Tập làm văn
LT phát triển câu chuyện
Kể chuyện
Lời ước dưới trăng
Thể dục
GV bộ môn
Chiều
Địa lí
Một số dân tộc tây nguyên
L- từ câu
LT viết tên người, tên địa lí Việt Nam
Đạođức
+ SHL
Tiết kiệm tiền của (tiết 1)
Lần 7
 THỨ HAI
1. TẬP ĐỌC
Tiết 13:	 TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước ( Trả lời được các CH SGK).
*Giáo dục Quốc phòng –An ninh:
-Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội,côn an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.
- KNS: Đảm nhận trách nhiệm.
- GDMT: Khai thác vẻ đẹp ánh trăng để thấy được giá trị môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người.(phần củng cố)
II. Đồ dùng dạy học:
GV : 	Tranh minh hoạ nội dung bài học.
Giấy khổ to viết câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
HS : SGK
III.Nội dung,phương pháp,hình thức dạy học:
Nội dung:
1.Hướng dẫn luyện đọc :
- 1 HS đọc cả bài. (HSHTT)
- Hướng dẫn phân đoạn.
-Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm .vằng vặc, trăng ngàn, phấp phới ,chi chít
- Khi đọc cần chú ý nhấn giọng ở các từ như: phấp phới, chi chít, cao thẳm, bát ngát, to lớn, vui tươi.
2.Tìm hiểu bài :
+Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? HSCHT
1)Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? HSHT
2)+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? HSHT
 + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? HSHTT
3) Cuộc sống hiện nay , theo em , có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? HS HTT
4) Em mơ ước đất nước ta mai sau như thế nào? Để thực hiện ước mơ đó các em cần phải làm gì? KNS HSHTT
 -Đọc diễn cảm:- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài .
-Phương pháp: thuyets trình,thục hành luyện đọc 
-Hình thức: cá nhân, nhóm đôi.
--------------------------------------------------------------------------------------------
2. TOÁN
	 LUYỆN TẬP Tiết 31
I. MỤC TIÊU
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học:	 
GV : Phấn màu .
HS : SGK, Vở, bảng con
III.Nội dung ,phương pháp,hình thức dạy học:
+Nội dung:
Bài 1 : 
- Viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- Vì sao em biết đúng hay sai?
Yêu cầu HS làm phần b. HS CHT
Bài 2 : Tiến hành tương tự bài 1
- Nêu phép tính :6839 – 482 
- Hỏi : Vì sao em biết đúng ,hay sai? HSHT
Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, khi sửa bài hỏi HS cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết. HSHT
Bài 4 :
- Gọi HS đọc đề bài. Học trao đổi bạn tìm cách giải (nhóm đôi)
- Yêu cầu HS tự làm bài. HSHT 
Bài 5:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Hỏi: + Số lớn nhất có năm chữ số là số nào?
 + Số bé nhất có năm chữ số là số nào? 
- Yêu cầu HS tính nhẩm hiệu, không đặt tính.HS HTT
-Phương pháp: Thực hành,luyện tập.
-Hình thức: cá nhân, nhóm đôi
--------------------------------------------------------------------------------------------
3. KHOA HỌC 
Tiết 13:	 PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I. MỤC TIÊU:
Nêu cách phòng bệnh béo phì: 
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
- KNS: Thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : 	- Hình trang 28 , 29 SGK 
- Phiếu học tập .
HS : - SGK
III.Nội dung ,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì
 -Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ bị mắc bệnh gì ?
 -Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể con người sẽ như thế nào ?
 -Nếu ăn quá thừa chất dinh dưỡng có thể sẽ thế nào?
 - Vậy béo phì có tác hại gì ? 
2.Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh tim mạch:
- Yêu cầu thảo luận nhóm theo các câu hỏi
+ Nguyên nhân gây nên béo phì?
+Béo phì có phải là bệnh không?
+Những người bị béo phì có nguy cơ thường mắc những bệnh gì ?
+ Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
+ Cách phòng tránh béo phì ?
3 : Đóng vai .
- Chia nhóm: Mỗi nhóm thảo luận và tự đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý của GV :
+ Em của Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì . Sau khi học xong bài này , nếu là Lan , bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình ?
-Phương pháp: Thực hành, phân tích vấn đáp.
-Hình thức: cá nhân, nhóm đôi
--------------------------------------------------------------------------------------------
4. LỊCH SỬ
TIẾT 7. CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN 
 LÃNH ĐẠO (938) 
I. MỤC TIÊU
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập, bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng .
HS : SGK
III.Nội dung ,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
1.
- Dựa vào sự hiểu biết em hãy giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền. HSHT
2- HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta thất bại”, để cùng thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS đọc SGK,cùng thảo luận những vấn đề sau:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? 
+ Trận đánh diễn ra như thế nào? 
+ Kết quả trận đánh ra sao?
Đại diện trình bày kết quả -HSHT
3.+ Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? HSHT
+ Điều đó có ý nghĩa như thế nào? HSHTT
-Học sinh đọc phần bài học - HS CHT
-Phương pháp: Thực hành, phân tích,đàm thoại
-Hình thức: cá nhân, nhóm4
--------------------------------------------------------------------------------------------
5. LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
-Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng con – vở
III. Nội dung ,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
Bài tập 
Bài 1. Tính 
 62975 – 24 138; 39000 – 9235; 34587 + 23 456 HS CHT
Bài 2 . 
Số lớn nhất có 4 chữ số là:............
 Số bé nhất có 4 chữ số là :............... HSHT
 Bài 3: tìm x 
 a. x – 425 = 625 b. x – 103 = 99 HSHT
Bài 4. Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 42 640 m , giờ thứ hai chạy được ít hơn giờ thứ nhất 6280m.Hỏi trong hai giờ ô tô đó chạy được tất cả bao nhiêu ki-lô-mét? HSHTT
 Bài giải
 Giờ thứ hai ô tô chạy được là:
 42 640 – 62 80 = 36360 (m)
 Trong hai giờ ô tô chạy được là
 42 640 +36360 = 79000 (m ) 
 Đáp số: 79000 m
-Phương pháp: Thực hành, phân tích
-Hình thức: cá nhân, nhóm4
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba. TOÁN
1 . BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ Tiết 32:
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ số
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ số
II. ĐỒ DÚNG DẠY HỌC:
GV : - Bảng phụ ghi sẵn ví dụ SGK; kẻ một bảng theo mẫu SGK để trống 
Số cá của anh
Số cá của em
Số cá của hai anh em
HS : - SGK, bảng con.
III. Nội dung ,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
1 : Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.
a) Biểu thức có chứa hai chữ
- Yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. HSCHT
- Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? HSHT
+ Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì cả anh và em câu được bao nhiêu con cá?
+Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con ca thì hai anh em câu được mấy con cá? HSHTT
- Giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.
b) Giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu?
- Khi đó ta nói 5 là giá trị của thức a + b.
- Làm tương tự với a = 4 và b =0; a = 0 và b = 1; 
Thực hành .
* Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? HS CHT
- Yêu cầu HS đọc biểu thức.
Bài 2:Tiến hành tương tự bài HSHT
Bài 3:
- Kẻ bảng như SGK .
- Yêu cầu HS đọc nội dung các dòng trong bảng
 Bài 4:Tiến hành tương tự bài 3, bài giải: HSHTT
-Phương pháp: Thực hành, Suy luận giảng giải
-Hình thức: cá nhân, nhóm4
--------------------------------------------------------------------------------------------
2. CHÍNH TẢ
	 GÀ TRỐNG VÀ CÁO Tiết 7:
I. MỤC TIÊU
- Nhớ- viết đúng bài CT; Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT 2 a, 3b
- Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3 .
HS : - SGK, V2
III. Nội dung ,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
1 : Hướng dẫn viết chính tả .
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Yêu cầu đọc đoạn thơ .
-Đoạn thơ muốn nói lên điều gì? HS HTT
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn. HSCHT
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. 
d) Thu và chấm bài
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
- Nhận xét chung .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a: ( lựa chọn ) 
- Lời giải:
a) trí tuệ – phẩm chất- trong lòng đất- chế ngự- chinh phục- vũ trụ- chủ nhân
-Phương pháp: truyền thống, đàm thoại
-Hình thức: cá nhân, nhóm đôi
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM Tiết 13:
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam( BT2,BT3, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam(BT3)
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ , tên riêng , tên đệm của người .
	- Một số tờ phiếu để HS làm BT3 ( phần Luyện tập )
HS : Từ điển
III. Nội dung ,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
1 : Nhận xét . 
- Nêu nhiệm vụ : Nhận xét cách viết các tên 
người , tên địa lí đã cho ( Mỗi tên riêng gồm mấy tiếng? Chữ cái đầu của mỗi tiếng được viết như thế nào?
2 : Ghi nhớ . 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK HSCHT
3 : Luyện tập .
 Bài 1. Nêu yêu cầu BT .
- Mỗi em viết tên mình và địa chỉ gia đình HSCHT
Bài 2: Nêu yêu cầu BT .
- vài em viết bài trên bảng lớp .
- Cả lớp viết tên các địa danh.. vở HSHT
Bài 3 : 
-Phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm 
. - Đại diện các nhóm dán bài làm ở bảng lớp , đọc kết quả HSHTT
-Phương pháp: Thực hành ,đàm thoại
-Hình thức: cá nhân, nhóm đôi
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư TOÁN
1.	 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG Tiết 33:
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV - Kẻ khung sẵn như SGK .
HS : - SGK, bảng con.
III. Nội dung ,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
1.Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b và giá trị của b + a.
GV ghi bảng: a + b = b + a
Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. HS HT
Thực hành
Bài tập 1: Cá nhân 
- Yêu cầu HS làm bài. (HSCHT)
468 + 379 = 847 ; 379 + 468 = 847
Bài tập 2: Cá nhân Trình bày kết quả HSHT
Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS tự làm bài. HS HTT
-Phương pháp: Thực hành phân tích , 
-Hình thức: cá nhân, nhóm đôi
----------------------------------------------------------------------------------------
2. TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN Tiết 13
I. MỤC TIÊU:
 Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : 	- Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu .
- 4 tờ phiếu khổ to , mỗi tờ viết nội dung chưa hoàn chỉnh của một đoạn văn , có chỗ trống ở những đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm bài .
HS : - SGK
III. Nội dung ,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc cốt truyện Vào nghề -HS CHT
- Giới thiệu tranh minh họa truyện .
- Yêu cầu HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên . HSHTT
: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài . HSCHT
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề . HSHT
- Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn , tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn viết vào vở
Bài 2 : 
- Phát riêng phiếu cho 4 em , mỗi em 1 phiếu ứng với 1 đoạn , tiếp nối nhau trình bày kết quả theo thứ tự từ đoạn 1 đến 4 . HSHTT
- Lớp nhận xét .
-Phương pháp: Luyện tập phát triển ngôn ngữ,đàm thoại 
-Hình thức: cá nhân, nhóm 4.
3. TẬP ĐỌC
 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI Tiết 14:
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Ước mơ của bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc có những phát minh độc đáo của trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . 
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn của màn 2 .
HS : - SGK
III. Nội dung ,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 : “Trong công xưởng xanh”
- Đọc mẫu màn kịch .
- Quan sát tranh và cho biết vở kịch có mấy nhân vật, là những ai?
- Chia màn 1 thành 3 đoạn nhỏ :
- Tổ chức đối thoại, tìm hiểu nội dung màn kịch, trả lời các câu hỏi .
1)- Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai ?
CHT
- Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai ?
2)- Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì ?
- Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người ?HTT
- Hướng dẫn đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai : 7 em đọc màn kịch theo các vai , em thứ 8 trong vai người dẫn chuyện
 Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 : “Trong khu vườn kì diệu” .
- Đọc mẫu màn kịch .
- Chia màn 2 thành 3 đoạn nhỏ :
- Hướng dẫn HS đọc đúng những câu hỏi , câu cảm , ngắt giọng rõ ràng.
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung màn kịch .
3) Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường ?
4)Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai
- Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm màn kịch theo lối phân vai : 5 em đọc 5 vai , em thứ 6 đóng vai người dẫn chuyện .
-Phương pháp: Luyện tập phát triển ngôn ngữ;luyện đọc
-Hình thức: cá nhân, nhóm 
-------------------------------------------------------------------------------------
4. LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện đọc
 TRUNG THU ĐỘC LẬP
 I.Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm được toàn bài, thể hiện được giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
- Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
+Giáo dục Quốc phòng- An ninh: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội,công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK
III. Nội dung ,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
- Luyện đọc:
- Rèn HS đọc diễn cảm toàn bài
- Hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nhận xét và chọn nhóm đọc tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS luyện đọc cả bài.
2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc với nhau và chỉnh sửa các phát âm cho nhau.
- Yêu cầu HS luyện đọc cá nhân, mỗi em đọc 1 đoạn. GV sửa cách phát âm.
- Tổ chức cho HS thi đọc, kết hợp trả lời câu hỏi.
-Phương pháp: luyện đọc, thuyết trình,vấn đáp đàm thoại.
-Hình thức: cá nhân, nhóm 
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm
1.	 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ Tiết 34:
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa ba chữ
- Biết tính giá trị một biểu thức đơn giản chứa ba chữ
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ viết sẵn ví dụ SGK và kẻ một bảng theo mẫu SGK chưa ghi các số.
HS : - SGK, bảng con
III. Nội dung,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
1. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
a. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
GV nêu bài toán 
muốn biết số cá của ba người là bao nhiêu ta lấy số cá của An + với số cá của Bình + số cá của Cường
 Nêu vấn đề: nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số cá của Cường là c thì số cá của tất cả ba người là gì?
GV giới thiệu: a + b + c là biểu thứa có chứa ba chữ a, b và c
GV nêu từng giá trị của a, b và c cho HS tính: 
Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = ?
GV hướng dẫn HS tính:
 Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9; 9 được gọi là gì của biểu thức a + b + c?
Bài tập 1: Cá nhân 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? HS CHT
- Yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài sau đó làm bài
Bài tập 2: Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm bài. HSHT
Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm bài. HSHT
Bài tâp 4: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập rồi làm bài và chữa bài.
 a) P = a + b + c 
b) Nếu a = 5cm, b = 4cm, c = 3cm thì P= 5cm + 4cm + 3cm= 12cm. HS HTT
-Phương pháp: Thực hành luyện tập, theo mẫu
-Hình thức: cá nhân, nhóm 4
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
PHÒNG MỘT SỐ
 BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA Tiết 14
I. MỤC TIÊU
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị 
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
- KNS: Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa (nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân).
- GDMT: Phải biết giữ vệ sinh ăn uống, cá nhân, môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - Các hình vẽ trong SGK
HS : - SGK
III. Nội dung,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
1:Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. 
 - GV đặt vấn đề:
+ Trong lớp có bạn nào đã bị đau bụng, tiêu chảy? 
+ Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá khác?
 + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? 
2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Câu hỏi:
+ Chỉ và nói nội dung từng hình. HSCHT
+ Bạn nào có việc làm đúng,bạn nào có việc làm sai dẫn đến bệnh lây qua đường tiêu hóa? 
 Giải thích? HSHT
+ Việc làm nào của các bạn có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? HSHTT
+ Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? HSHT 
 3. Vẽ tranh cổ động.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 Bước 2: Thực hành
- GV đến từng bàn kiểm tra, giúp đỡ để tất cả các bàn cùng tham gia.
Bước 3: Trình bày và đánh giá HS HTT
-Phương pháp: Trực quan, Đàm thoại giảng giải.
-Hình thức: cá nhân, nhóm 
3. KĨ THUẬT
Tiết 6 : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI
 BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau có thể bị dúm
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường
Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).
HS : Vải hoa 2 mảnh 20 x 30cm.
 Chỉ khâu, kim, kéo, thước, phấn.
III. Nội dung,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
1.HS thực hành
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Có mấy bước khâu thường ? HS CHT
- Nhắc lại quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường? 2 em- HS HT.
-Nêu lại cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu? HS HT
-Yêu cầu thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng.
2.Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. HSHTT
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
-Phương pháp: Trực quan,thực hành theo mẫu.
-Hình thức: cá nhân, nhóm 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu 
1. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG Tiết 35:
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp trong thực hành tính
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - Kẻ bảng như SGK /45.
HS : - SGK.bảng con, V3
III. Nội dung,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
1. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK
-Mỗi lần cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng ?
GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c)
Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Học sinh nhắc lại HSCHT
-Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh?
 Bài tập 1:. HSCHT
 Bài tập 2: Cá nhân 
Yêu cầu HS đọc bài toán. HS HTT
Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS tự làm bài. HSHT
-Phương pháp: Thực hành,phân tích tổng hợp
-Hình thức: cá nhân, nhóm 
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 14:	LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
KNS: Tư duy sáng tạo: phân tích, phán đoán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - 6 tranh minh họa truyện trong SGK phóng to 
	- Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh 2 , 3 , 4 , 5 , 6 .
HS : - SGK
III. Nội dung,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
- Viết đề bài, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề, gạch chân những từ quan trọng : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước , trình tự thời gian .
-HS đọc gợi ý SGK
- Đọc thầm 3 gợi ý , suy nghĩ , trả lời . HSCHT
*Hướng dẫn HS kể chuyện 
-Tổ chức làm bài. người lên kể chuyện thi. HSHT
+Nhận xét 
- Viết bài vào vở .
- Vài em đọc bài viết của mình HSCHT
- Nhận xét
-HS kể lại được câu chuyện một cách sinh động, sáng tạo. HSHTT
 -Phương pháp: Thực hành, luyện tập phát triển ngôn ngữ,
-Hình thức: cá nhân, nhóm 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện 
Tiết 7:	LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. MỤC TIÊU:
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( SGK); kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng ( do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
GDMT: vẻ đẹp của ánh trăng, đó là giá trị của môi trường, đem lại niềm tin, niềm hi vọng tốt đẹp cho con người.(phần củng cố)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Một số truyện viết về lòng tự trọng .
	- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
HS : SGK.
III. Nội dung,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
1. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng
- GV kể lần 3. 
Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
+HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của bài tập.
+ Kể chuyện trong nhóm
- HS kể chuyện theo nhóm 4
+Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm và kể chuyện trước lớp.
+ Thi kể chuyện trước lớp
- Hai, ba tốp HS (mỗi tốp 4 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.
-Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. HTT
- HS kể xong đều trả lời các câu hỏi a,b,c của bài tập 3 (CHT)
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất.
-Phương pháp: Thực hành, luyện tập phát triển ngôn ngữ,
-Hình thức: cá nhân, nhóm .
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Địa lí
Tiết 7:	 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên.
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của TâyNguyên 
HS : - SGK
III. Nội dung,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
1/ Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống:
+ Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? HSCHT
+ Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?HS CHT
+ Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? HSHT
Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? HSHT
 Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? HSHTT
2/ Nhà rông ở Tây Nguyên:
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đăc biệt ?
+ Nhà rông được dùng để làm gì?nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp? HSHT
+ Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? HSHTT
+ Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông? 
3/ Trang phục, lễ hội:
+ Người dân ở Tây Nguyên nam , nữ thường mặc như thế nào?
+ Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? HSCHT
+ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? HSHT
+ Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
+ Người dân ở Tây Nguyên sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
-Phương pháp: Thực hành,Trực quan, đàm thoại.
-Hình thức: cá nhân, nhóm 4.
-------------------------------------------------------------------------------------------------4 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện từ và câu 
Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bút dạ đỏ và 3 tờ phiếu khổ to , mỗi tờ ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1 .
- Bản đồ địa lí VN cỡ to , vài bản đồ cỡ nhỏ , mấy tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm làm BT2 .
HS : - Từ điển, SGK, V4
III. Nội dung,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
-Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập. HSCHT
 Bài 2 : 
-Treo bản đồ địa lí VN ở bảng .
- Nêu yêu cầu BT : HSHT
- Phát bản đồ , bút dạ , phiếu cho HS các nhóm thi làm bài . HSHTT
-Phương pháp: Thực hành,Trực quan, đàm thoại.
-Hình thức: cá nhân, nhóm 4.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
5. ĐẠO ĐỨC
Tiết 7	TIẾT KIỆM TIỀN CỦA 
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
*NHÖÕNG BAØI HOÏC VEÀ ÑAÏO ÑÖÙC, LOÁI SOÁNG BAÙC HOÀ
 Baøi 2: Vieäc chi tieâu cuûa Baùc Hoà
Nhaän thaáy tình thöông vaø traùch nhieäm cuûa Baùc thoâng qua vieäc chi tieâu haøng ngaøy
- Trình baøy ñöôïc yù nghóa cuûa vieäc chi tieâu hôïp lyù
- Coù yù thöùc chi tieâu hôïp lyù, coù theå töï laäp keá hoaïch chi tieâu
 GD HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. 
KNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của
II. Đồ dùng dạy hoc:
GV :	Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
HS : Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng .
III. Nội dung,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
-Đọc Thông tin SGK / 11 - HSHT
Trả lời câu hỏi:
1 .Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
2 . Theo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không?
Nhận xét
Bài tập 1. Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu quy ước
 +Các ý kiến c, d là đúng.
+ Các ý kiến a, b là sai.
Bài tập 2: nêu yêu cầu bài tập HSCHT
- Các nhóm thảo luận -Trình bày kết quả HSHTT
- Đọc ghi nhớ SGK /12.
-Liên hệ thực tế : tiết kiệm nước, điện, giấy .
BAØI HOÏC VEÀ ÑAÏO ÑÖÙC, LOÁI SOÁNG
Câu hỏi:
- Keå nhöõng vieäc em laøm theå hieän vieäc chi tieâu hôïp lyù? HSHTT
- Em haõy ghi cheùp laïi vieäc chi tieâu cuûa mình vaøo baûng thoáng keâ. HSHT
- Haèng ngaøy caùc em thöôøng chi tieâu vaøo nhöõng vieäc gì? HSCHT
-Phương pháp: Thực hành,trực quan, đàm thoại.
-Hình thức: cá nhân, nhóm .
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
SINH HOẠT LỚP
LẦN 7.
HỌC TẬP TỐT- LAO ĐỘNG TỐT
I/ MỤC TIÊU:
-Thực hiện tốt chủ điểm 1, có ý thức luôn giúp bạn trong học tập, lao động .
II. Đồ dùng dạy hoc:
-HS :Số liệu, nội dung báo cáo
- GVPhương hướng tới
III. Nội dung,phương pháp,hình thức dạy học:
 Nội dung:
1.Kiểm công tác tuần qua:
-Các tổ báo cáo sĩ số.
- Lớp trưởng xin GVCN tiến hành sinh hoạt lớp.
-Các tổ báo cáo các mặt tuần qua:
+ Học tập, điểm hồng, làm bài, nói
chuyện .+ Nếp về đường: đùa giởn, xô đẩy ; Chuyên cần: học trể, nghỉ học.; Đạo đức: nói tục, chửi thề.; Bình chọn gương 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_7.doc