Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015

1. Luyện đọc:

+ 3 HS đọc tiếp nối theo 3 đoạn của bài (3 lượt).

+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

+ Yêu cầu HS đọc chú giải SGK

+ Lưu ý HS cần đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi đúng giữa những câu dài

+ HS luyện đọc theo cặp.

+ 1-2 HS đọc toàn bài.

+ Đọc mẫu toàn bài giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

2. Tìm hiểu bài:

+Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Chuyện gì xảy ra với cô công chúa?

1.Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?

2.Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?

* Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Nhà vua đã than phiền với ai?

3.Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và nhà khoa học?

4.Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng khác với cách nghĩ của người lớn.

 

doc 31 trang xuanhoa 10/08/2022 1130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2014
Toán
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 -Thùc hiÖn đđược phÐp chia cho sè cã ba ch÷ sè.
 - Biết chia cho số có ba chữ số .
*Giảm tải BT 2, 3b.
II. Đồ dùng dạy học: sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bµi cò:
B. D¹y häc bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi: 
2. Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 3 chữ số 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
+Yêu cầu HS làm bài vào vở.
+ HS lên bảng chữa.
+Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai). Củng cố lại kĩ thuật chia số có nhiều chữ số cho số có 3 chữ số.
3. Ôn về giải toán: 
Bài 3a:
+ Yêu cầu HS đọc đề 3.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ 2 HS lên bảng chữa
+ Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài. Nhận xét, đánh giá chung. Củng cố lại cách tính chu vi hình chữ nhật cho HS.
C.Cñng cè–dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
+Líp theo dâi
+ 1 HS nêu yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ HS lên bảng chữa.
+ Líp theo dâi ch÷a bài.
+ 2 HS đọc đề bài 3. Lớp đọc thầm
+ Lớp tự làm tóm tắt, rồi giải vào vở.
+ 2 HS lên bảng chữa:
	 Giải
a. Chiều rộng của sân bóng đá là:
 7140 : 105 = 68 (m)
b. Chu vi của sân bóng đá là: 
 (105 + 68) x 2 = 346 (m)
 Đáp số: a) 68 m; b)346 m
+ Líp theo dâi ch÷a bài.
+Líp theo dâi
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu: 
 - BiÕt ®äc với giäng kể nhẹ nhµng, chËm r·i, bước đầu biết ®äc diễn cảm đọn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: C¸ch nghÜ cña trÎ em vÒ thÕ giíi, vÒ mÆt tr¨ng rÊt ngé nghÜnh, đáng yêu (trả lời dược CH trong SGK).
II. Phương tiện dạy học: Tranh minh họa SGK.
III Các hoạt động dạy - học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bµi cò:
B. D¹y häc bµi míi:
* Giíi thiÖu bµi: 
1. Luyện đọc:
+ 3 HS đọc tiếp nối theo 3 đoạn của bài (3 lượt).
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
+ Yêu cầu HS đọc chú giải SGK 
+ Lưu ý HS cần đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi đúng giữa những câu dài
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1-2 HS đọc toàn bài.
+ Đọc mẫu toàn bài giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
2. Tìm hiểu bài: 
+Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Chuyện gì xảy ra với cô công chúa?
1.Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
2.Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
* Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua đã than phiền với ai?
3.Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và nhà khoa học?
4.Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng khác với cách nghĩ của người lớn.
* Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
+ Chú hề đã làm gì để có được “mặt trăng” cho công chúa?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó?
- Yêu cầu HS tìm và nêu nội dung chính của bài.
3. Đọc diễn cảm:
+ Gọi HS đọc phân vai.
+ Hướng dẫn HS đọc đúng lời nhân vật (như đã hướng dẫn)
+ Tổ chức cho HS đọc phân vai đoạn văn.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ 3 lượt HS thi đọc.
+ Nhận xét
C.Cñng cè–dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
+Líp theo dâi
+ 3 HS đọc tiếp nối theo 3 đoạn của bài (3 lượt).
+ Đoạn 1: Từ đầu nhà vua.
+ Đoạn 2: Tiếp bằng vàng rồi.
+ Đoạn 3: Còn lại.
+Líp theo dâi
+ HS đọc chú giải SGK.
+ 2 HS đọc đúng 2 câu văn dài.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1-2 HS đọc toàn bài.
+Líp theo dâi
+1 HS đọc to–Lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cô bị ốm nặng.
1.Công chúa mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng
+Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
2. Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được.
+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Nhà vua than phiền với chú hề.
3.Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.
4.Mặt trăng chỉ to hơn ngón tay công chúa.
+HS đọc đoạn 3.
+Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để đeo vào tay cho công chúa.
+Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
*Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
+HS đọc phân vai
+ Lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
+ Tìm và nêu 1 số từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ 3 lượt HS thi đọc.
+Líp theo dâi
+Líp theo dâi
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu: 
- Dùa theo lời kể của GV vµ tranh minh hoạ (SGK) bước đầu kề lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rỏ ý chính, đúng diễn biến.
 -Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện 
II. Phương tiện dạy học: Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bµi cò:
B. D¹y häc bµi míi:
1.Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn kể chuyện 
+ Giáo viên kể chuyện lần 1
+ Giáo viên kể lần 2, kết hợp chỉ vào tranh minh họa.
3. Học sinh kể chuyện 
a. Kể trong nhóm.
+ YC HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
+ Giáo viên có thể đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
b. Kể trước lớp.
+ Gọi HS thi kể nối tiếp
+ Gọi HS kể toàn truyện
+ Giáo viên khuyến khích HS dưới lớp đưa câu hỏi cho bạn kể.
+ Nhận xét, đánh giá 
C.Cñng cè–dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
+Líp theo dâi
+ Lớp theo dõi, lắng nghe
+ Lắng nghe + quan sát tranh
+ 4 HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Lắng nghe 
+ 2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh.
+ 5 HS thi kể.
+ Nêu câu hỏi, hoặc trả lời câu hỏi của bạn.
+ Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.Bình chọn bạn kể hay nhất.
+Líp theo dâi
Khoa học
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: ôn tập các kiến thức về: 
+ Th¸p dinh dưìng c©n ®èi.
+ Mét sè tÝnh chÊt cña nưíc vµ kh«ng khÝ, thµnh phÇn chÝnh cña kh«ng khÝ.
+ Vßng tuÇn hoµn cña nưíc trong tù nhiªn.	
+ Vai trß cña nưíc vµ kh«ng khÝ trong sinh ho¹t, lao ®éng s¶n xuÊt vµ vui ch¬i gi¶i trÝ.
- Hs cã kh¶ n¨ng: vÏ tranh cæ ®éng b¶o vÖ m«i trêng nưíc vµ kh«ng khÝ. 
II. Phương tiện dạy học: Phiếu học tập. Giấy khổ to + bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bµi cò:
B. D¹y häc bµi míi:
1.Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất 
+ Chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.
+1 số HS trình bày kết quả bài làm của mình trước lớp.
+ Nhận xét, đánh giá, kết luận, củng cố lại kiến thức đã học.
3.Hoạt động 2: Ôn tập vê vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt 
+ Tổ chức cho HS nhóm.
+ Phát giấy + bút dạ cho HS
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung sau
- Vai trò của nước
- Vai trò của không khí
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung
+ Nhận xét chung.
4.Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc 
+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu HS vẽ tranh theo 2 đề tài
- Bảo vệ môi trường nước
- Bảo vệ môi trường không khí
+ Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh.
+ Giáo viên nhận xét, chọn ra những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề.
C.Cñng cè–dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
+Líp theo dâi
+ Làm việc cá nhân. Làm bài tập trên phiếu
+ Hoàn thành phiếu
+ 1 số HS trình bày kết quả bài làm của mình trước lớp.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Chia nhóm
+ Các nhóm nhận đồ dùng
+ Các nhóm thảo luận, ghi kết quả thảo luận vào giấy
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Líp theo dâi
+ 2 HS ngồi cạnh nhau, trao đổi, thảo luận, chọn đề tài để vẽ tranh. HS tiến hành vẽ tranh
+ 1 số đại diện lên trình bày tác phẩm và thuyết minh.
+Líp theo dâi
+Líp theo dâi
Moân:TD – Tieát 33
Baøi: Theå Duïc Reøn Luyeän Tö Theá Cô Baûn . Troø Chôi “ Nhaûy Löôùt Soùng”
A. Muïc tieâu- yeâu caàu:
- Tieáp tuïc oân taäp ñi kieãng goùt hai tay choáng hoâng.
- Taäp hôïp haøng ngang nhanh, doùng thaúng haøng ngang
- Bieát ñi nhanh chuyeån sang chaïy
- Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc
* Löu yù : bieát caùch ñi chaäm ñeán nhanh daàn roài ñi nhanh vaø chuyeån sang chaïy moät vaøi böôùc 
B. Duïng cu- Ñòa ñieåm taäpï: 
Chuaån bò : 1 coøi, caùc duïng cuï phuïc vuï troø chôi
Veä sinh nôi taäp, baûo ñaûm an toaøn taäp
NOÄI DUNG
ÑLVÑ
YEÂU CAÀU KYÕ THUAÄT
TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN
I. MÔÛ ÑAÀU:
6-10’
 1. Nhaän lôùp:
-Taäp hôïp lôùp, kieåm tra só soá HS 
- Lôùp taäp trung 4 haøng doïc phoå bieán noäi dung, yeâu caàu giôø hoïc
 2. Kieåm tra baøi cuõ:
 3. Phoå bieán baøi môùi:
 Phoå bieán noäi dung: 
- Theå duïc RLTTCB
- Troø chôi: “ Nhaûy löôùt soùng”
 4. Khôûi ñoäng:
3’-4’
 - Chung:
1-2’
- Chaïy chaäm thaønh 1 haøng doïc xung quanh saân taäp
Ñoäi hình 1 haøng doïc
 - Chuyeân moân:
2-3’
- Khôûi ñoäng caùc khôùp coå tay, coå chaân, ñaàu goái, hoâng, vai
- Troø chôi “Laøm theo hieäu leänh”
Ñoäi hình 4 haøng ngang
II. CÔ BAÛN:
18-22’
 1. Noäi dung:
12-14’
- OÂn ñi kieãng goùt 2 tay choáng hoâng 
- Bieåu dieãn thi ñua giöõa caùc toå 
- Thöïc hieän nhö tieát 32
- GV goïi töøng toå bieåu dieãn – Nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù
 2. Troø chôi:
4-5’
“ Nhaûy löôùt soùng” 
- GV cho HS khôûi ñoäng laïi caùc khôùp, Höôùng daãn caùch baät nhaûy, phoå bieán luaät chôi, cho lôùp chôi thöû- chôi chính thöùc
- GV cho HS chôi theo ñoäi hình 2-3 haøng doïc (löu yù thay ñoâi ngöôøi caàm daây(caây) ñeå moïi HS ñeàu ñöôïc chôùi 
- Nhöõng HS naøo bò vöôùng chaân töø 3 laàn trôû leân seõ phaûi chaïy xung quanh lôùp 1 voøng 
 3. Chaïy beàn:
III.KEÁT THUÙC:
4- 6’
 1. Nhaän xeùt :
1-2’
- GV cuøng HS heä thoáng laïi baøi
- GV nhaän xeùt vaø ÑG KQ giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø
HS taäp hôïp haøng ngang
 2. Hoài tónh:
1-2’
- GV cho HS ñöùng taïi choã voã tay haùt .
- caû lôùp chaïy chaäm vaø hít thöûo saâu.
Ñoäi hình voøng troøn
 3. Xuoáng lôùp:
1’
GV hoâ “ THEÅ DUÏC” – Caû lôùp hoâ “ KHOÛE”
Lôùp taäp trung thaønh 4 haøng ngang.
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAØY:....................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2014
Tập làm văn
Bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I, Mục tiêu: 
- HiÓu ®ưîc cÊu t¹o c¬ b¶n cña ®o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt, h×nh thøc thÓ hiÖn gióp nhËn biÕt mçi ®o¹n v¨n. (ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc búp (BT2).
II. Phương tiện dạy học: sgk 	
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bµi cò:
B. D¹y häc bµi míi:
1. Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu phần nhận xét 
Bài 1,2,3:
+ Gọi HS đọc yêu cầu
+ Gọi HS đọc bài: “Cái cối tân” trang 143, 144 SGK. Yêu cầu HS theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nói về một đoạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?
+ Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn?
+ Nhận xét " Rút ra nội dung bài học
3. Luyện tập 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận và làm bài.
+ Gọi HS trình bày.
+ Sau mỗi HS trình bày, giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
+Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
+ Chú ý nhắc HS làm bài.
+Chỉ viết đoạn văn tả bao quát cái bút
+ Quan sát kĩ về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng của cái bút.
+ Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút.
+ Gọi HS trình bày.
+ Giáo viên chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
C.Cñng cè–dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
+Líp theo dâi
+ HS đọc yêu cầu
+ 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm 2 HS ngồi cạnh nhau, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn.
+ Đại diện 1 số cặp lần lượt trình bày.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Thường giới thiệu đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó.
+ Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn.
+ Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ HS đọc yêu cầu của bài 1.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì đánh dấu vào SGK
+ Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả thảo luận.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS đọc yêu cầu BT2. 
+Líp theo dâi. HS tự làm bài vào vở.
+ HS trình bày bài viết của mình.
+Líp theo dâi
+Líp theo dâi
Toán
Bài: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Thùc hiÖn được phÐp nh©n vµ chia. 
 -Biết đọc thông tin trên biểu đồ .
*Giảm tải: BT 1(3 cột cuối),; 2; 3; 4c. 
II. Phương tiện dạy học: sgk 	
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bµi cò:
B. D¹y häc bµi míi:
1.Giới thiệu bài 
2. Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép tính 
Bài 1: 
+Gọi HS đọc yêu cầu
+ Yêu cầu HS tự làm bài
+ 2 HS lên bảng chữa
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai). Củng cố lại cách tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia.
3. Giải toán:
Bài 4a,b: Gọi HS đọc đề bài 4
+ Gv gọi hs làm bài.
+ Củng cố lại cách giải bài toán về biểu đồ cho HS.
C.Cñng cè–dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
+Líp theo dâi
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
Thừa số
27
23
23
Thừa số
23
27
27
Tích
621
621
621
Số bị chia
66178
66178
66178
Số chia
203
203
326
Thương
326
326
203
+ Lớp đối chiếu với bài làm của bạn, nhận xét, bổ sung.
+HS đọc đề bài 4
+ Hs làm bài: a) 1000 cuốn; b) 500 cuốn
+ Líp theo dâi ch÷a bài
+Líp theo dâi
Đạo đức
Bài: Yêu lao động (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Neâu ñöôïc ích lôïi cuûa lao ñoäng.
 - Tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng lao ñoäng ôû lôùp, ôû tröôøng, ôû nhaø phuø hôïp vôùi khaû naêng cuûa baûn thaân.
 - Khoâng ñoàng tình vôùi nhöõng bieåu hieän löôøi lao ñoäng.
 * Löu yù: Bieát ñöôïc yù nghóa cuûa lao ñoäng
*KNS: -KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña lao ®éng.
 - KÜ n¨ng qu¶n lÝ thêi gian ®Ó tham gia lµm nh÷ng viÖc võa søc ë nhµ vµ ë tr­êng.
II. Phương tiện dạy học: Bút, giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bµi cò:
B. D¹y häc bµi míi:
1. Giới thiệu bài MT
2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5 – SGK) 
+ Gọi 1 HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập 5.
+ Yêu cầu HS thảo luận, trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến.
+ Nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS cố gắng học tập rèn luyện đ thực hiện ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
3. Hoạt động 2:Trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh vẽ
+ Yêu cầu HS hãy viết, vẽ về một công việc mà các em yêu thích.
+ 1 số HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích.
+ Nhận xét, khen những bài viết tranh vẽ tốt.
+Liên hệ thực tế: Yêu cầu 1số HS tự liên hệ bản thân
C.Cñng cè–dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
+Líp theo dâi
+ 1 HS nêu yêu cầu và nội dung.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ Tự viết hoặc vẽ tranh về một công việc mà em yêu thích.
+ 1 số HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích.
+ Cả lớp thảo luận, nhận xét.
+ HS nêu.
+Líp theo dâi
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAØY:....................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014
Tập đọc
Bài: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
I, Mục tiêu: 
-BiÕt ®äc víi giäng kÓ nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
 -Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh ,đáng yêu. (trả lời CH trong SGK ) .
II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bµi cò:
B. D¹y häc bµi míi:
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc:
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của truyện (3 lượt).
+Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng sai cho từng HS (nếu có)( lượt1). Lưu ý HS cần ngắt, nghỉ đúng khi đọc câu dài.
Nhà vua khỏi bệnh, nhưng / đêm đó / . trên bầu trời.
+ 2 HS đọc chú giải SGK.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 2 HS đọc toàn bài
+ Đọc mẫu toàn bài giọng căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau, lời công chúa tự tin, thông minh.
3.Tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
1.Nhà vua lo lắng điều gì ?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
2.Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
+ Vậy nội dung đoạn 1 là gì?
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 và thảo luận, trả lời câu hỏi.
3.Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời như thế nào?
4. Cách giải thích của công chúa .........nhất?
+ Vậy nội dung đoạn này là gì?
4. Đọc diễn cảm:
+Cho HS đọc phân vai.
+ Giới thiệu và treo đoạn văn cần luyện đọc lên bảng.
 “Làm sao mặt trăng Nàng đã ngủ”.
+ Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
+ Nhận xét
C.Cñng cè–dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
+Líp theo dâi
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của truyện (3 lượt).
- Đoạn 1: Từ đầu bó tay
- Đoạn 2: Tiếp ở cổ
- Đoạn 3: Còn lại
+Líp theo dâi
+ 2 HS đọc chú giải SGK.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 2 HS đọc toàn bài
+Líp theo dâi
+1 HS đọc to – Lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
1.Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy sẽ ốm trở lại.
+Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
2.Vì mặt trăng ở rất xa và to, tỏa sáng rộng, nên không có cách làm cho công chúa không nhìn thấy được.
+ý1: Nỗi lo lắng của nhà vua.
+HS đọc đoạn 2, 3 và thảo luận, trả lời câu hỏi.
3.Để dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang nằm trên cổ cô.
+Khi ta mất một chiếc răng chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
4.Ý c là đúng nhất.
+ý2: Cách nhìn của công chúa về thế giới xung quanh rất khác với người lớn.
+ 3 HS đọc phân vai.
+ Luyện đọc trong nhóm. Tìm 1 số từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc đoạn này.
+ 3 lượt HS thi đọc.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+Líp theo dâi
Luyện từ và câu
Bài: Câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
- N¾m ®ưîc cÊu t¹o c¬ b¶n cña c©u kÓ Ai lµm g×? (ND Ghi nhớ)
-Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việt đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III).
II. Phương tiện dạy học: Giấy khổ to + bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bµi cò:
B. D¹y häc bµi míi:
1.Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu ví dụ: 
*Bài 1-2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
+ Chia nhóm + nhận đồ dùng
+ Trao đổi, thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
+ Đại diện các tổ dán kết quả lên bảng và nêu ý kiến.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Bài 3: 
+Gọi HS đọc yêu cầu BT3
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào?
+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể (theo nhóm đôi).
+ Nhận xét HS đặt câu và kết luận câu hỏi đúng.
+ Tất cả các câu trên thuộc câu kể Ai làm gì?
+ Câu kể Ai làm gì? Thường gồm những bộ phận nào?
+ Nhận xét, bổ sung " Rút ra phần bài học SGK.
3.Luyện tập: 
*Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
+Yêu cầu HS tự làm bài
+ Hướng dẫn HS chữa bài. Kết luận lời giải đúng.
*Bài 2: 
+Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
+ Gv gọi hs làm bài.
+ Gọi HS chữa bài (nếu sai). Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Bài 3: 
+Gọi HS đọc yêu cầu BT3
+ Lớp tự làm vào vở
+ Gọi HS trình bày, giáo viên sửa lỗi dùng từ, đặt câu 
+ Gọi HS chữa bài 
C.Cñng cè–dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
+Líp theo dâi
+ 2 HS đọc yêu cầu bài 
+ Chia nhóm + nhận đồ dùng
+ Trao đổi, thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
+ Đại diện các tổ dán kết quả lên bảng và nêu ý kiến.
+Líp theo dâi
+ 1 HS đọc BT3 – Lớp đọc thầm
+ Là câu: Người lớn làm gì?
+ Hỏi: Ai đánh trâu ra cày.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện 1 học sinh đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến
-Hs trả lời.
-Hs trả lời.
+ Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ 1 HS đọc BT1.
+ Hs làm bài:
Câu 1: Cha tôi quét sân
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống mùa sau
Câu 3: Chị tôi xuất khẩu.
+ Líp theo dâi ch÷a bài
+HS đọc BT2.
+ Hs làm bài:
- Cha tôi / làm quét nhà, quét sân
 CN VN
- Mẹ / đừng gieo cấy mùa sau
 CN VN
- Chị tôi / đan nón xuất khẩu
 CN VN
+ Líp theo dâi ch÷a bài
+ 1 HS đọc yêu cầu BT3.
+ Lớp tự làm vào vở
+ 3-5 HS trình bày.
+ Líp theo dâi ch÷a bài
+ Líp theo dâi 
Toán
Bài: Dấu hiệu chia hết cho 2
I. Mục tiêu: 
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
 - Nhận biết số chẵn và số lẻ.
*Giảm tải: BT3,4.
II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi sẵn kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bµi cò:
B. D¹y häc bµi míi:
1.Giới thiệu bài: MT
2.Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết 
cho 2:
a. Hướng dẫn HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ Giao nhiệm vụ cho các nhóm tự tìm 5 số chia hết cho 2 và 5 số không chia hết cho 2.
b. Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
+ Yêu cầu 1 số nhóm lên bảng viết kết quả.
+ Giáo viên chú ý để có đủ các phép chia có 2 mà số bị chia có tận cùng là chữ số 0, 2, 4, 6, 8 và SBC có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9.
+ Giáo viên Yêu cầu HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2.
+ Em có nhận xét gì về chữ số tận cùng của các số chia hết cho 2?
+Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 2.
+ Những số có tận cùng là những số nào thì không chia hết cho 2.
+ Nhận xét, bổ sung " Rút ra ghi nhớ SGK.
3.T ìm hiểu về số chẵn, số lẻ:
+ Giới thiệu: Số chia hết cho 2 gọi là số chẵn.
+ Yêu cầu HS lấy ví dụ về số chẵn.
+ Các số chẵn là các số có chữ số tận cùng như thế nào?
+ Kết luận: Số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn.
+ Giới thiệu tiếp: “Các số không chia hết cho 2 gọi là các số lẻ.
-Tiến hành tương tự như trên.
4.Luyện tập: 
Bài 1: 
+Gọi HS nêu yêu cầu BT1
+ Lớp tự làm vào vở
+ 1-2 HS đọc kết quả bài của mình
+ Nhận xét, bổ sung. Kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
+ Gọi HS nêu yêu cầu BT2.
+ Gv gọi hs làm bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
C.Cñng cè–dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
+Líp theo dâi
+ Chia nhóm, nhận nhiệm vụ.
+ Thảo luận, ghi kết quả vào giấy.
+ Đại diện 1 số nhóm lên bảng viết kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Líp theo dâi
+ 2 em ngồi cạnh nhau trao đổi và thảo luận dự đoán dấu hiệu.
+ Đọc, nhận xét các số và nêu. Các số chia hết cho 2 có tận cùng là các số: 0, 2, 4, 6, 8.
+ Vài HS nhắc lại.
+ Những số có tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2.
+ Vài HS đọc lại.
+Líp theo dâi
+ HS nối tiếp nhau lấy ví dụ 
+ Là các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8
+ Vài HS nhắc lại.
+ Vài HS nhắc lại.
+ 1 HS nêu yêu cầu BT1.
+ Lớp tự làm vào vở
+ 1-2 HS đọc kết quả bài của mình
+ Líp theo dâi ch÷a bài.
+ 1 HS nêu yêu cầu BT2.
+ Hs làm bài 
+ Líp theo dâi ch÷a bài
+Líp theo dâi
Lịch sử
Bài: Ôn tập
I, Mục tiêu: Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. 
II. Phương tiện dạy học: Băng vẽ trục thời gian. Giấy khổ to + bút dạ
III, Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bµi cò:
B. D¹y häc bµi míi:
1.Giới thiệu bài
2.Ôn lại 3 giai đoạn đầu tiên trong lịch sử dân tộc 
+ Vẽ băng thời gian lên bảng.
+ YC HS thảo luận cặp đôi điền tên 3 giai đoạn lịch sử đã học.
+ Đại diện 1 số cặp lên chỉ và điền vào băng thời gian trên bảng.
+ Nhận xét, đánh giá, tiểu kết lại.
3. Ôn lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu 
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm nội dung sau: Hãy lập bảng thống kê các sự kiện, nhân vật tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIV.
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày ý kiến.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Nhận xét, bổ sung
C.Cñng cè–dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
+Líp theo dâi
+ Vẽ băng thời gian vào giấy, thảo luận, trao đổi.
+HS thảo luận cặp đôi điền tên 3 giai đoạn lịch sử đã học.
+ Đại diện 1 số cặp lên chỉ và điền vào băng thời gian trên bảng.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Chia nhóm (4 nhóm). Cử nhóm trưởng và thư kí. Thảo luận nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày ý kiến.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Líp theo dâi
+Líp theo dâi
Kĩ thuật 
Bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 3)
I, Mục tiêu: 
 Sö dông mét sè dông cô, vËt liÖu c¾t, kh©u, thªu ®Ó t¹o thµnh s¶n phÈm ®¬n gi¶n. Cã thÓ vËn dông 2 trong 3 kÜ n¨ng c¾t, kh©u, thªu ®· häc.
II. Phương tiện dạy học: Mẫu khâu, thêu đã học.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Bài cũ:
+Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
+Gv nhận xét
B, Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*HĐ1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
+GV nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn +HS lựa chọn sản phẩm.
+GV tổ chức cho HS thực hành
+GV đi quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS lúmg túng.
*HĐ2: Trưng bày sản phẩm 
-Yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-GV nhận xét, đánh giá.
 C, Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+Hs thực hiện.
+Líp theo dâi
+Líp theo dâi
+Líp theo dâi
+HS lựa chọn sản phẩn để thực hành.
+HS vận dụng những kiến thức đã học về cắt, khâu, thêu để thực hành.
+Líp theo dâi
+HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. 
+Líp theo dâi
+Líp theo dâi
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAØY:....................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
Tập làm văn 
 Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I, Mục tiêu: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2,3)
II. Phương tiện dạy học: Chiếc cặp sách.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bµi cò:
B. D¹y häc bµi míi:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
+ Yêu cầu HS trao đổi thực hiện yêu cầu
+ Gọi HS trình bày
+ Gọi HS nhận xét, bổ sung. Sau mỗi phần giáo viên kết luận, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
+Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
+ Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài.
+ Lưu ý HS: Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn. Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
+ 3-5 HS trình bày miệng.
+ Gọi HS nhận xét, bổ sung
Bài 3: 
+Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
+ Gọi HS trình bày
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
C.Cñng cè–dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
+Líp theo dâi
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc BT1.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ 1 số HS trình bày:
a, Các đoạn văn trên đều thuộc đoạn văn phần thân bài trong bài văn miêu tả.
b,+ Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
 + Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.	
 +Đoạn 3: Cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
+ Líp theo dâi ch÷a bài
+HS đọc yêu ầu BT2.
+ Quan sát cặp, tự làm bài.
+Líp theo dâi
+ 3-5 HS trình bày miệng.
+ Líp theo dâi ch÷a bài
+HS đọc yêu cầu BT3.
+HS trình bày
+ Líp theo dâi ch÷a bài
+Líp theo dâi
Toán
Bài: Dấu hiệu chia hết cho 5
I. Mục tiêu: 
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
*Giảm tải: BT 2, 3.
II. Phương tiện dạy học: sgk
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bµi cò:
B. D¹y häc bµi míi:
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu 3 dấu hiệu chia hết cho 5 
+ Chia lớp làm 2 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm cử 10 em tham gia.
+ Giao nhiệm vụ cho từng đội.
- Đội 1 tìm các số chia hết cho 5.
- Đội 2 tìm các số không chia hết cho 5.
+ YC HS đọc lại các số vừa tìm được.
+ Những số có tận cùng như thế nào thì chia hết cho 5.
+ Những số có tận cùng như thế nào thì không chia hết cho 5.
+ Vậy muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không ta có thể dựa vào điều gì?
+ Nhận xét " Rút ra kết luận SGK.
3. Luyện tập: 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
+ Lớp tự làm vào vở
+ 4 HS lên bảng chữa
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu sai). Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
Bài 4: 
+Gọi HS đọc yêu cầu BT4.
+ Gv gọi hs làm bài.
+ Hướng dẫn nhận xét, sửa chữa.
C.Cñng cè–dÆn dß: NhËn xÐt giê häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
+Líp theo dâi
+ Chia nhóm, cử đại diện lên tham gia chơi.
+ Nhận nhiệm vụ (mỗi 1 HS chỉ được tìm 1 tổ)
+ 1 số HS đọc số trước lớp.
+ Những số có chữ số tận cùng là 0, 5 thì chia hết cho 5.
+ Những số có tận cùng là 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9 thì không chia hết cho 5.
+ Có thể dựa vào chữ số tận cùng của số đó.
+ Vài HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
+ HS đọc yêu cầu BT1,
+ Lớp tự làm vào vở
+ 4 HS lên bảng chữa: a, 35, 660, 3000, 945; b, 8, 47, 4674, 5553
+ Líp theo dâi ch÷a bài
+ HS đọc yêu cầu BT4.
+ Gv gọi hs làm bài.
+ Líp theo dâi ch÷a bài
+Líp theo dâi
Địa lí
Bài: Ôn tập
I, Mục tiêu: - HÖ thèng nh÷ng ®Æc ®iÓm chÝnh vÒ thiªn nhiªn, con ngêi vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ngêi d©n ë Hoµng Liªn s¬n, trung du B¾c Bé, T©y Nguyªn, ®ång b»ng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2014_2015.doc