Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Tiết 2 : Tập đọc

Bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

 I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức- Đọc – hiểu bài “Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca”

2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.

3.Phẩm chất: Trung thực, có trách nhiệm với những việc mình làm, nghiêm khắc với bản thân

-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; có tư duy phê phán

 * Phát triển năng lực :NL1: Năng lực đọc

 NL2 : Năng lực giao tiếp

 NL3: Quan sát ,nhận xét ,

 NL4 : Tái hiện lại kiến thức

II/ Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ trong SGK, thang tiến độ, thẻ cứu trợ.

 

doc 18 trang xuanhoa 06/08/2022 2640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Ngày soạn: Ngày 30 tháng 9 năm 2018 
Ngày dạy: Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018 
Tiết 2 : Tập đọc 
Bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
 I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức- Đọc – hiểu bài “Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca”
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3.Phẩm chất: Trung thực, có trách nhiệm với những việc mình làm, nghiêm khắc với bản thân
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; có tư duy phê phán
 * Phát triển năng lực :NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II/ Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ trong SGK, thang tiến độ, thẻ cứu trợ.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS
 1.Kiểm tra bài cũ 5’
-Gọi 2/HS đọc bài: “Gà Trống và Cáo” và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét - ghi điểm.
2.Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi bảng.
 HĐ1 (10’). Luyện đọc: NL1.2
 - Gọi 1 HS khá đọc bài
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- Kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải
- GV hướng dẫn cách đọc bài- Đọc mẫu .
 HĐ2 ( 9’) Tìm hiểu bài: NL1,2,3
 (?) Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của cậu như thế nào?
(?) An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông.
 (?) Đoạn 1 nói lên điều gì?
(?) Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
(?) An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
(?) Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
(?) Đoạn 2 nói lên điều gì?
 HĐ3.(9’) Luyện đọc diễn cảm: NL1,3,4
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- GV nhận xét chung.
3.Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Chị em tôi 
 - 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
+ Bài chia làm 2 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
+ Cậu nhanh nhẹn đi mua ngay.
+ An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn ..cậu chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về.
* An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên, ông cậu đã qua đời.
+ Cậu oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình ..
+ An-đrây-ca rất yêu thương ông, lại không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua thuốc về chậm. để ông mất
* Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
*********************************************
Tiết 3 : Chính tả(Nghe – viết)
Bài: Người viết truyện thật thà
 I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức
- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật.
- Làm đúng BT2 (chính tả chung), bài tập chính tả phương ngữ 3(a / b) phân biệt s / x.
2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp.
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và có tư duy phê phán
* Phát triển năng lực :NL1: Năng lực viết , đọc
 NL2 : Năng lực giao tiếp ,hợp tác 
 NL3: Phân tích nhận xét ,
 NL4 : Năng lực vận dụng
 II/ Đồ dùng dạy- học:- Thang tiến độ, thẻ cứu trợ.; VBT TV4 / 1.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1/ Bài cũ : (4’) Yc hs nêu
2 Bài mới Giới thiệu bài .1’
 HĐ1: H dẫn nghe-viết.12’ NL1,2
- GV đọc một lượt bài chính tả 
- Nhắc HS viết tên riêng người nước ngoài theo đúng quy định 
- Đọc từng câu (từng bộ phận)
- Đọc lại bài chính tả 
 HĐ2: H dẫn làm bài .13’ NL1,3,4
*Bài 2: (Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả)
 + Viết tên bài cần sửa
 + Sửa tất cả các lỗi có trong bài 
- Phát phiếu riêng cho 1 số HS 
- Nhận xét - chấm chữa 
- Nhận xét chung 
*Bài 3: Đọc yêu cầu của bài:
“Tìm các từ láy”
 a-Có chứa âm s
- Có tiếng chứa âm x
- Phát phiếu cho một số HS 
- G nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
4/-Củng cố dặn dò.2’
- Nhận xét tiết học
 - 2 Hs đọc thuộc lòng câu đố.
- Hs lắng nghe, suy nghĩ 
- Cả lớp đọc thầm lại chuyện.
- Thực hành (tự viết trên nháp ) Pháp, Ban-dắc .
- HS viết bài vào vở 
- Soát lại bài .
- H/s đọc nội dung 
- Cả lớp đọc thầm .
- Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi
- Từng cặp H đổi vở để sửa chéo .
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng 
- HS đọc y/c (đọc cả M) lớp theo dõi .
- HS làm bài vào vở 
- Chim sẻ, chia sẻ...
- Xe máy, xình xịch, xôn xao
- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả.
Tiết 3 : Toán Bài: Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
1.Kiến thức
 - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
 -KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện 
III/ Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1/ Khởi động: Trò chơi (5’)
2. Bài mới- GV ghi đề bài trên bảng, 
a. HĐ 1: Củng cố về cách đọc biểu đồ tranh (13’) NL1,2
 Bài 1: Y/c HS làm bài 
 ? Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng đúng hay sai?vì sao
 ? Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải đúng hay sai? Vì sao?
 ?Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất đúng hay sai? Vì sao?
b. HĐ2 : Củng cố cách đọc biểu đồ cột (20’) NL3,4
Bài 2: Y/c HS làm bài theo nhóm 4
 ? Biểu đồ biểu diễn gì?
? các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
?Muốn tính trung bình của mỗi tháng ta làm như thế nào?
Gợi ý:( 18 + 15 +13) : 3= 12 ngày
 Bài 3: Y/c HS làm bài theo nhóm .
 -GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm
4/ Củng cố, dặn dò: (3’) 
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học 
- GV chia sẻ ND bài học 
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc đề bài.
+Hs nêu miệng kết quả.
 sai vì bán được 200m vải hoa và 100m vải trắng
đúng vì 100m x 4= 400m
đúng vì 400 > 300
- Nêu y/c bài tập.
+ Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004.
+ Là các tháng 7, 8, 9.
- HS làm bài vào vở.
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b) Tháng 8 có 15 ngày mưa.
 Tháng 9 có 15 ngày mưa.
Số ngày mưa của T/8 nhiều hơn T/9 là:
 15 - 3 = 12 (ngày)
c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:
 (8 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
- Nhận xét - sửa sai.
 Tiết 4: Đạo đức : BiÕt bµy tá ý kiÕn ( T 2)
 I. Môc tiªu: 
 - Häc xong bµi nµy HS sinh cã kh¶ n¨ng: 
 + NhËn thøc ®­îc c¸c em cã quyÒn cã ý kiÕn, cã quyÒn tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh vÒ nh÷ng vÊn ®Ò cã liªn quan ®Õn trÎ em. 
- BiÕt thùc hiÖn quyÒn tham gia ý kiÕn cña m×nh trong cuéc sèng gia ®×nh, nhµ tr­êng. 
 + BiÕt t«n träng ý kiÕn cña nh÷ng ng­êi kh¸c.
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và có tư duy phê phán
* Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát 
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực giản quyết vấn đề
II. Các hoạt động dạy và học
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Bài cũ : ( 3’
Bài mới: Gioí thiệu ghi đề bai
HĐ1: ( 8’)TiÓu phÈm mét bæi tèi trong gia ®×nh b¹n Hoa NL1,2
Nh©n vËt: Hoa, bè Hoa, mÑ Hoa
- Em cã nhËn xÐt g× vÒ ý kiÕn cña bè mÑ b¹n Hoa.
- Hoa cã ý kiÕn gióp ®ì gia ®×nh nh­ thÕ nµo? 
- ý kiÕn cña Hoa cã phï hîp kh«ng? 
 - NÕu lµ b¹n Hoa em gi¶i quyÕt nh­ thÕ nµo? 
HĐ2 : ( 9’)Bài tập 3. NL1.3 
Trß ch¬i phãng viªn.
HĐ3 (9) HS tr×nh bµy bµi tËp 4. NL1,2,3
-GV nh¾c nhë l¹i kÕt luËn
3. Củng cố dặn dò :
 - NhËn xÐt tiÕt häc: Tuyên dương HS học tập tốt
 - DÆn dß: VÒ nhµ häc bµi, thực hành bày tỏ ý kiến .
Hs trả lời ghi nhớ bài 3
Nh©n vËt: Hoa, bè Hoa, mÑ Hoa
- HS ®ãng vai diÔn xuÊt theo ND c©u chuyÖn.
 - Häc sinh tr¶ lêi. 
- Cả lớp theo dõi bổ sung
 - HS tù ®ãng vai phãng viªn pháng vÊn c¸c b¹n trong líp theo c©u hái 
- HS thảo luận các vấn đề của tổ lớp cần ý kiến
 Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018
Tiết 1 : Toán Bài: Luyện tập chung
 I/ Mục tiêu:Giúp HS :
 1.Kiến thức
- Viết, đọc, được các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ.
 - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
 2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
 -KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức. Khả năng tư duy 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
 III/ Đồ dùng dạy- học: Thang tiến độ, thẻ cứu trợ. Phiếu học tập 
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra bài cũ ( 4’)
2. Giới thiệu - ghi đầu bài 1’
HĐ1 Hưỡng dẫn luyện tập 32’ NL1,2, 
* Bài tập 1:
(?) Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số?
(?) Nêu lại cách đọc số?
- Nhận xét chữa bài.
* Bài tập 3(a,b,c): NL2,3
 (?) Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào?
(?) Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp?
(?) Trong khối lớp ba, lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất?
(?) Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán? 
* Bài tập 4(a,b): NL3
- Cho HS tự làm bài tập.
- Nhận xét cho điểm
3. Củng cố - dặn dò 2’
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
 2 hs lên bảng làm bài tập 2 tiết trước
 Cả lớp làm vào vở nháp 
- HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nêu y/c bài tập. Làm bài vào vở
+ Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp:
3A, 3B, 3C.
+ Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán.
 Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán.
 Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán
+ Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất.
 Lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm đổi chéo vở để KT bài lẫn nhau.
a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.
- Học sinh lắng nghe.
	********************************************
Tiết 3: Luyện từ và câu: 
Bài: Danh từ chung và danh từ riêng
 I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng.
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quátcủa chúng ; nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu biết vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3.Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và có tư duy phê phán
* Phát triển năng lực :NL1: Năng lực viết , đọc
 NL2 : Năng lực giao tiếp ,hợp tác 
 NL3: Phân tích nhận xét ,
 NL4 : Năng lực vận dụng
II/ Đồ dùng dạy- học:- Phiếu khổ to, bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam., thang tiến độ, 
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1/ Kiểm tra bài cũ: 5’
(?) Danh từ là gì? Cho ví dụ?
(?) Tìm 5 danh từ chỉ người? 
- GV nxét, ghi điểm cho hs.
2/ Dạy bài mới:30’
a) Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng
b)HĐ1: Tìm hiểu bài: NL1.2
*Bài tập 1:
- Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng.
- GV nxét .
*Bài tập 2:
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
(?) Sông là từ chỉ gì?
(?) Cửu Long là tên chỉ gì?
(?) Vua là từ chỉ ai trong xã hội?
(?) Lê Lợi chỉ người như thế nào?
- GV: từ vua sụng là danh từ chung
- Từ Cửu Long,Lê Lợi là danh từ riờng
Bài tập 3:
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
*GV kết luận: Tên riêng chỉ người địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
*Phần ghi nhớ:
c) HĐ2 : Luyện tập NL3,4
Bài tập 1:
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm y/c hs thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.
 (?) Danh từ chung gồm những từ nào?
- Danh từ riêng gồm những từ nào ?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày 
- Gv nxét để có phiếu đúng.
Bài tập 2:
- Gọi hs nxét bài của bạn trên bảng.
Hỏi:
(?) Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
- GV: Tên người các em luôn phải viết hoa cả họ và tên.
3/ Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học. 
 - Hs thực hiện yêu cầu.
- H/s đọc, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đôi, tìm từ đúng.
a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi.
- Hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đôi.
Trả lời:
+ Sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.
+ Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long.
+ Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến.
+ Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà hậu Lê.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- H/s đọc to, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Hs Đọc y/c bài tập.
- Thảo luận, hoàn thành phiếu.
 + Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dương, dãy, nhà, trái, phải, giữa.
+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- H/s đọc, cả lớp theo dõi.
- 2, 3 hs viết trên bảng, cả lớp viết vào vở tên 3 bạn nam, 3 bạn gái.
- Họ và tên là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa.
- Lắng nghe.
- Hs nhắc lại ghi nhớ
 ****************************************
 Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018 
 Tiết 2 : Kể chuyện 
Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chuyện và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 
2. Năng lực: Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh, trình bày rõ ràng ngắn ngọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: nói thật nói đúng về sự việc 
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và có tư duy phê phán
* Phát triển năng lực :NL1: Quan sát ,nhận xét ,
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Tái hiện lại kiến thức
 NL4 : Năng lực nói về một nội dung cho trước 
II/ Đồ dùng dạy- học:- Một số truyện viết về lòng tự trọng.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1/ Khởi động: (5’)
Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về lòng trung thực 
2. Bài mới : - GV ghi đề bài trên bảng, 
.HĐ1:Hướng dẫn HS kể chuyện(14’) NL1,2 
 Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
 HĐ 2 : HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (19’)NL3,4
 - Nêu yêu cầu. Theo dõi các nhóm và giúp đỡ HS yếu kể câu chuyện ngắn.
 - Mời 1 số em thi kể trước lớp.
 Nhận xét, khen ngợi HS nhớ truyện và biết kể câu chuyện với giọng biểu cảm.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Hướng dẫn liên hệ. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
2 hs kể 
-HS ghi tên bài vào vở. 
- 1 em đọc.
- Chú ý lắng nghe. 4 em đọc lần lượt các gợi ý. Cả lớp theo dõi.
- Đọc thầm gợi ý 1 và giới thiệu câu chuyện.
- ĐT gợi ý 3, theo dõi GV hướng dẫn.
 - Kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Một số em kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi, liên hệ bản thân.
- Chú ý lắng nghe.
Tiết 3: Toán Bài : Luyện tập chung
 I/ Mục tiêu:Giúp HS :
 1. Kiến thức
 - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong một số.
 - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian.
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ.
 - Tìm được số trung bình cộng.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức , khả năng tư duy. 
 * Phát triển năng lực NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
 II/ Đồ dùng dạy- học:Biểu đồ.
 III/ Các hoạt động dạy và học: - Thang tiến độ, thẻ cứu trợ, phiếu học tập 
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV
HĐHS
1/ Khởi động: (5’)
2. Bài mới- GV ghi đề bài trên bảng, 
 HĐ1: Bài tập trắc nghiệm (12’) NL1.2
 Bài 1: khoanh vào đáp án đúng cho mỗi câu hỏi
Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm:
Câu a: D Câu c: C Câu d: C
Câu b: B Câu e: C
HĐ 2 : Củng cố cách đọc biểu đồ cột (10’)
Bài 3: Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
+ Biểu đồ biểu diễn gì?
+ Cột hàng dọc biểu thị gì?
 + Hiền đọc được bao nhiêu quyển? 
Hòa đọc bao nhiêu quyển 
+ Hòa đọc nhiều hơn Thực bao nhiêu quyển? 
+ Ai đọc ít hơn Thực 3 quyển? 
+ Ai đọc nhiều sách nhất? 
+ Ai đọc ít sách nhất? 
- GVNX và chốt lại trong nhóm về cách thực hiện
 HĐ 3 : Củng cố cách tìm số trung bình cộng(10’) NL1,2,3,4
Bài 3: Y/c HS làm bài theo nhóm .
 -GV quan sát, hỗ trợ 
 - GVNX và chốt lại trong nhóm về cách tìm số trung bình cộng
 4/ Củng cố, dặn dò: (3’) 
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học 
- GV chia sẻ ND bài học 
-3 HS lên bảng làm bài 3 tiết trước
-nghe
Biểu diễn số sách mà 4 bạn hiền, hòa ,Trung , Thực đã đọc trong một năm
tên
(33 quyển)
 (40 quyển)
(15 quyển)
?(Trung)
( Hòa)
( Trung)
-HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau
**************************************
 Tiết 4: Khoa học Bài: Một số cách bảo quản thức ăn
 I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
 1. Kiến thức - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn.
 - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
 - Ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ trong ăn uống.
 2.Năng lực: trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp.
 II/ Đồ dùng dạy- học:- Hình trang 24, 25 SGK; phiếu học tập; thang tiến độ, thẻ cứu trợ.
III/ Các hoạt động dạy và học: 
HĐGV 
1/ Kiểm tra bài cũ : (3’) Thế nào là thực phẩm an toàn 
Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau quả chín? 
2. Bài mới : - GV ghi đề bài trên bảng. 
a. HĐ 1: Các cách bảo quản thức ăn (8’)
 Gv yêu cầu hs quan sát tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và nói tên các cách bảo quản thức ăn hoạt động dưới sự điều khiển của các bạn nhóm trưởng.
 + Em hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn mà em biết?
 Gv chia sẻ, chốt hoạt động
b. HĐ 2: Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn (12’)
 Gv yêu cầu hs quan sát tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và tả lời câu hỏi trang 25 hoạt động dưới sự điều khiển của các bạn nhóm trưởng.
+ Theo em vì sao những cách làm trên lại giữ thức ăn được lâu hơn?
 Gv chia sẻ, chốt hoạt động
d. HĐ 3 : Một số cách bảo quản thức ăn ở nhà (9’)
 Ở nhà các em thường sử dụng các cách bảo quản thức ăn nào?
 Gv chia sẻ và kết luận: Có rất nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu như ướp đá, phơi khô, đóng hộp, ướp mặn...
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học 
- GV chia sẻ ND bài học 
HĐHS 
2 hs trả lời 
-HS ghi tên bài vào vở. 
hs quan sát tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6
hs trả lời cá nhân 
 phơi khô, đóng hộp, muối, ướp đá, ướp mặn...
HS thảo luận n 2
vì như vậy thức ăn sẽ không bị mất chất dinh dưỡng và không bị ôi thiu
Hs thảo luận nhóm 4
Muối, phơi khô, ướp tủ lạnh
*********************************
 Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc Bài: Chị em tôi
 I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức :Đọc – hiểu bài “Chị em tôi”
2.Năng lực:mạnh dạn trong giao tiếp, biết chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3.Phẩm chất: Biết yêu thương giúp đỡ người thân trong gia đình, biết nhận lỗi sai về mình, có trách nhiệm với những việc mình làm.
KNS:- Tự nhận thức về bản thân; thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
 . * Phát triển năng lực :NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II/ Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ trong SGK, thang tiến độ, thẻ cứu trợ.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS
 1. Kiểm tra bài cũ 5’
- Gọi 2 HS đọc bài: Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
2.Dạy bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b.HĐ1 : Luyện đọc( 10’) NL1,2
- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- GV kết hợp sửa cách phát âm
- GV h/dẫn cách đọc bài
- Đọc mẫu toàn bài.
c.HĐ2 Tìm hiểu bài: ( 9’)NL1,3,4
 + Cô chị núi dối ba đi đâu?
 + Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối cha như thế nào?
+Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
Cõu 3: 
Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
Cõu 4;Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ?
* Rút ra ý nghĩa của bài.
(?) Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
HĐ3*Luyện đọc diễn cảm(10’) NL1,2,3
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV h/dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố - dặn dò:3’
- Cho học sinh nhắc nội dung
- Nhận xét giờ học
 - HS thực hiện yêu cầu
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn .
Hs luyện đọc theo cặp
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Cô núi dối ba đi học nhóm.
+ Cô rất ân hận nhưng rồi cũng tặc lưỡi cho qua.
+ Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Cô bắt trước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim lại đi lướt qua mặt chị với bạn chị. Cô chị thấy em nói dối thì hết sức giận dữ .
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Vì cô em bắt trước chị mình nói dối. Vì cô biết mình là tấm gương xấu cho em. Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn.
*ý nghĩa:
=>Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình..
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
Hs nêu
 **********************************
Tiết 2: Tập làm văn Bài: Trả bài văn viết thư
 I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng tư, đặt câu và viết đúng chính tả ) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài theo sự hướng dẫn của GV.
2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ rang ngắn gọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: Biết giúp đỡ bạn, tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức , khả năng tư duy phán đoán. 
* Phát triển năng lực :NL1: Năng lực viết 
 NL2 : Năng lực giao tiếp , hợp tác
 NL3:,Phân tích nhận xét ,
 NL4 : Tư duy sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy- học:- Giấy khổ to, phiếu học tập.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1/ Khởi động: (5’)
2. Bài mới : - GV ghi đề bài trên bảng, 
a. HĐ 1: GV nhận xét chung về kết quả bài viết của HS (9’) NL1,2
- Dán giấy ghi các đề bài lên bảng.
- Nhận xét kết quả bài làm của HS (ưu điểm, thiếu sót và hạn chế).
- KL: HS biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng tư, đặt câu và viết đúng chính tả 
b. HĐ 2 : Hướng dẫn chữa bài (18’- Trả bài cho HS.NL3M4
- Hướng dẫn sửa từng lỗi:
 + Phát phiếu cho từng em và hướng dẫn sửa lỗi.
Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ HS khó khăn sửa lỗi.
- Hướng dẫn sửa lỗi chung :
 + Chép các lỗi định chữa lên bảng.
Nhận xét, chữa lại cho đúng.
- KL: HS tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài theo sự hướng dẫn của GV.
c. HĐ 3 : Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay (10’)NL 1,4
 - Đọc một vài đoạn thư, lá thư hay.
- Hướng dẫn HS tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs nêu ghi nhớ của văn viết thư 
-HS ghi tên bài vào vở. 
- 1 em đọc lại.
- Theo dõi, lắng nghe GV nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
- Nhận bài kiểm tra.
- Thực hiện sửa từng lỗi :
 + Đọc lời nhận xét và chỗ lỗi trong bài.
 + Viết vào phiếu các lỗi trong bài theo từng loại và sửa lỗi.
 + Đổi chéo phiếu để soát lỗi và việc sửa lỗi.
- Thực hiện chữa lỗi chung :
 + 1 - 2 em lần lượt lên bảng chữa lỗi. Lớp tự sửa trên nháp. Trao đổi, nhận xét về bài chữa trên bảng.
- Chú ý lắng nghe.
- Trao đổi và tìm ra cái hay, cái đáng học để rút kinh nghiệm cho mình.
- Chú ý lắng nghe.
- Nhắc nội dung bài 
- Chú ý lắng nghe
**************************************
Tiết 3 : Toán Bài: Phép cộng
 I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
2.năng lực: Biết là việc theo sự phân công của nhóm. chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
. KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức , khả năng tư duy. 
 * Phát triển năng lực NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II/ Đồ dùng dạy- học: Thang tiến độ, thẻ cứu trợ. Phiếu bài tập phần hình thành kiến thức mới.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1/ Khởi động: (5’)
2. Bài mới- GV ghi đề bài trên bảng
 a. HĐ 1 : Hướng dẫn thực hiện phép cộng (10’) NL1,2
- Yêu cầu học sinh đọc ô màu xanh trang 38 và thực hiện nội dung trong phiếu 
 + Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
+ Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta làm như thế nào?thực hiện theo thứ tự như thế nào?
 GV Chốt cách làm 
c. HĐ 2 : Thực hành (22’) NL3,4
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
Y/c HS làm bài theo nhóm 
 + Để thực hiện bài này chúng ta phải trải qua mấy bước tính?
 + Chúng ta thực hiện phép tính này như thế nào?
 - GVNX và chốt lại trong nhóm
Bài 2 : Tính
dòng 1, dòng 3: Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm
Bài3: giải toán có lời văn
+ Bài toán cho biết gì?
+ bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Để biết được huyện đó trồng được bao nhiêu cây ta làm như thế nào?
 Y/c HS làm bài theo nhóm 
 3. Củng cố - Dặn dò (2’): 
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học 
- GV chia sẻ ND bài học . 
2 hs làm bài tập 3 tiết trước
Hsdõi
HS quan sát 
 Hs nêu
ta thực hiện phép cộng sao cho các hàng thẳng cột với nhau, thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái
Hs thực hiện cá nhân 
hai bước tính: đặt tính, tính
 khi cộng các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau, thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái 
Thực hiện nhóm 2
Thực hiện nhóm 4
 Bài giải
Huyện đó trồng được tất cả là:
 60830 + 325 164 = 385 994 cây
 Đáp số: 385 994 cây
Tiết 4 : Khoa học Bài: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
 I/ Mục tiêu: : Giúp HS :
1,Kiến thức - Nêu được cách phòng một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. 
- Đưa trẻ đi khám và chữa bệnh kịp thời.
 2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp.
 * Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát 
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học 
II/ Đồ dùng dạy- học:- Hình trang 26, 27 SGK.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1/ Khởi động: Trò chơi (5’)
+ Em hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn mà em biết?
2. Bài mới : - GV ghi đề bài trên bảng. 
a. HĐ 1 : Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng (15’) NL1,2
Gv yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 trang 26, 27, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bướu cổ.
 + Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh trên?
 dưới sự điều khiển của các bạn nhóm trưởng
Nhận xét, kết luận về nội dung trên.
 c. HĐ 2 : Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng (14’) NL3,4
 - Gv yêu cầu hs quan sát hình 3 và đọc mục bạn cần biết 
+ Em hãy nêu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
Gv chia sẻ , chốt nội dung
 Nhận xét, kết luận về các cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học 
- GV chia sẻ ND bài học 
 2 hs traer lời 
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
Hs quan sát tranh và trả lời 
An uống thiếu chất 
Hs thảo luận nhóm 2 
Hs quan sát tranh và trả lời 
Hs thảo luận nhóm 4
Ăn uống đủ chất ,
 ******************************************
 Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018
Tiết 1 : Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Trung thực – Tự trọng
 I/ Mục tiêu: 
 1.Kiến thức - Biết thêm nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng.
 - Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu với một từ trong nhóm.
 2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp, trung thực, tự trọng trong học tập
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và có tư duy phê phán
* Phát triển năng lực :NL1: Năng lực viết , đọc
 NL2 : Năng lực giao tiếp ,hợp tác 
 NL3: Phân tích nhận xét ,
 NL4 : Năng lực vận dụng
 II/ Đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập 
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1.Kiểm tra bài cũ:5’
- Một hs viết 5 danh từ chung chỉ tên gọi các đồ dùng.
- Một hs viết 5 danh từ riêng chỉ tên người.
- GV nxét bài và ghi điểm cho hs.
2. Dạy bài mới:30’a) Giới thiệu bài:
b) HĐ1 : Tìm hiểu vốn từ ( 7’) NL1,2
Bài tập 1:Y/c hs thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi đại diện lên trình bày.
- GV và các hs khác nxét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
*HĐ2 Thực hành ( 18’) NL1.3.4
 Bài tập 2:
- Gv phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm
- Y/c đại diện các nhóm trình bày.
- Gv và cả lớp nxét, chốt lại lời giải đúng:
(?) Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng tổ chức hay với người nào đó là?
(?) Trước sau như một không gì lay chuyển nổi là?
(?) Một lòng một dạ vì việc nghĩa là.
(?) Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là?
(?) Ngay thẳng, thật thà là?
* Bài tập 3:
- Phát giấy, bút dạ và y/c các nhóm làm bài.
- Y/c nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu và trình bày.
- Y/c các nhóm khác nxét, bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng.
a) Trung có nghĩa là “ở giữa”.
b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”
- Gọi hs đọc lại hai nhóm từ.
* Bài tập 4:
- HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_th.doc