Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

Tiết 61: Ôn tập cuối học kì 2 (tiết 1).

I. Mục tiêu :

 - Kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học. ( tốc độ 90 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn và cả bài tập đọc. Nhận biết được thể loại ( thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm: Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống.

 - Tích cực học tập.

 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.

II. Đồ dùng dạy học.

- GV: 12 Phiếu ghi các bài tập đọc, HTL từ giữa học kì II.

- HS: SGK

 

doc 31 trang xuanhoa 11/08/2022 1200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2022
Chào cờ
Tập trung toàn trường
____________________________________
Toán
Tiết 151: Ôn tập về hình học ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hai thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình bình hành.
- HS yêu thích môn học.
- NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: sgk. 
 - HS: sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động :
+ 2 đơn vị đứng liền nhau trong bảng đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? Lấy ví dụ minh hoạ?
Hoạt động của trò
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ.
- Gv cùng hs nhận xét, 
- Giới thiệu bài.
2. HĐ thực hành, luyện tập:
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv vẽ hình lên bảng:
- Hs nêu miệng.
- Gv cùng lớp nhận xét chốt ý đúng:
- Các cạnh song song với: AB là DE; 
- Các cạnh vuông góc với BC là AB.
Bài 2. Làm bài trắc nghiệm:
- Gv nhận xét, chốt bài đúng: 
- Hs suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng giơ tay.
Câu đúng: c: 16 cm.
Bài 3. 
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài.
- Hs làm bài vào nháp.
- Nêu miệng kết quả. 
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
(5 + 4) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 5 x 4 = 20 (cm2)
 ......
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Hướng dẫn HS làm BT.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chữa bài.
- Lớp nêu kết quả.
Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:
3 x 4= 12 (cm2)
 Đáp số: 12 cm2
3. Vận dụng:
Nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình bình hành, hình chữ nhật. 
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 61: Ôn tập cuối học kì 2 (tiết 1).
I. Mục tiêu :
	- Kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học. ( tốc độ 90 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn và cả bài tập đọc. Nhận biết được thể loại ( thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm: Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống.
	- Tích cực học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: 12 Phiếu ghi các bài tập đọc, HTL từ giữa học kì II.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
- Giới thiệu bài.
- Nêu MĐ, YC.
2. Khám phá:
Kiểm tra tập đọc và HTL . 
- Bốc thăm, chọn bài:
- Hs lên bốc thăm và xem lại bài
 1- 2 phút.
- Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay cả bài :
- Hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu.
- Hỏi về nội dung để hs trả lời:
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gv đánh giá bằng điểm.
- Hs nào cha đạt yêu cầu về nhà đọc tiếp và kiểm tra vào tiết sau.
3. Luyện tập:
Bài 2. Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- HS nêu nêu tên các bài tập đọc 
- Tổ chức hs trao đổi theo N2:
- Nêu nội dung chính của bài đọc.Làm bài vào vở BT.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu. Lớp nhận xét bổ sung,
- Gv nhận xét chốt ý đúng:
4. Vận dụng: 
Nêu lại tên các bài tập đọc đã học ở 2 chủ điểm trên.
Về đọc bài tập đọc, HTL từ giữa học kì II.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 61: Ôn tập cuối học kì 2 (tiết 3).
I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học. ( tốc độ 90 tiếng/ phút). Nắm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm đã học( Khám phá thế giới. Tình yêu cuộc sống); Bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ đề ôn tập.
 - HS tích cực học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – HTL.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
- Nêu MĐ, YC.
2. Khám phá: 
Kiểm tra tập đọc và HTL . 
- Bốc thăm, chọn bài:
- Hs lên bốc thăm và xem lại bài 1-2 phút.
- Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay cả bài :
- Hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu.
- Hỏi về nội dung để hs trả lời:
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gv đánh giá.
3. Luyện tập:
- Hs nào cha đạt yêu cầu về nhà đọc tiếp và kiểm tra vào tiết sau.
b. Lập bảng thống kê các từ ngữ đã học theo hai chủ điểm đã học: Khám phá thế giới. Tình yêu cuộc sống.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm BT.
- Lớp làm bài ở VBT.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Trình bày kết quả.
VD: 
- Chủ điểm Khám phá thế giới: Các từ 
( Va li. Lều trại, quần áo tắm, Tàu thủy, bến tàu, máy bay, )
c. Giải nghĩa một trong các từ ngữ ở BT2. Đặt câu với mỗi từ ấy.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Lớp đọc yêu cầu BT. 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Trình bày nối tiếp kết quả.
4. Vận dụng:
Nêu nghĩa của từ Lạc thú. 
- 1 HS nêu.
Về nhà ôn tập tiếp.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ. Nghe nhạc
 I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-Yêu âm nhạc, thích ca hát.
	 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Nhạc, máy chiếu
- Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Khởi động:
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá, luyện tập:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng
- Đàn giai điệu cho HS trình bày lại bài hát
- Tổ chức cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
- Cho HS thực hiện theo dãy
- Đệm đàn cho HS hát kết hợp động tác.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ
- Đàn giai điệu cho HS trình bày lại bài hát
- Tổ chức cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.
- Cho HS thực hiện theo dãy
- Đệm đàn cho HS hát kết hợp thực hiện động tác phụ hoạ.
Hoạt động 3: Nghe nhạc bài hát Lý cây bông (dân ca Nam Bộ)
Giới thiệu bài hát, xuất xứ. Đệm đàn trình bày bài hát
 Y/c HS nêu cảm nhận về bài hát, giai điệu tiết tấu, miêu tả lại một nét nhạc trong bài.
3.Vận dụng:
 - Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Bàn tay mẹ kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc.
- Nhắc HS về nhà ôn tập 3 bài hát kết hợp gõ đệm, thực hiện động tác phụ hoạ đơn giản theo 
- Hát chuẩn xác theo nhạc
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
- Thực hiện
- Hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Hát chuẩn xác theo đàn
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách
- Thực hiện
- Hát kết hợp thực hiện động tác phụ hoạ
- Lắng nghe cảm nhận 
- Trả lời theo cảm nhận
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________________
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2022
Mĩ thuật
Đồng chí Năm dạy
______________________________________
Toán
Tiết 152: Ôn tập về tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về tìm số trung bình cộng.
- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng.
- HS yêu thích môn học
- NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: SGK, máy chiếu
 - HS: Nháp
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
- Muốn tính diện tích của hình chữ nhât, hình bình hành... ta làm như thế nào?
- Một số hs nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
 Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS nêu đề bài:
- Cả lớp,làm nháp, nối tiếp 2 HS lên bảng làm, nhận xét
- Gv nhận xét, chốt bài đúng:
a. (137 + 248 +395 ):3 = 260.
b. (348 + 219 +560 +725 ) : 4 = 463.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài trong cặp 1 cặp làm bảng phụ, nhận xét.
- Làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nhận xét, chốt bài đúng.
- Đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
Bài giải
Số người tăng trong5 năm là:
158+147+132+103+95 = 635(người)
Số người tăng trung bình hằng năm là: 635 : 5 = 127 (người)
 Đáp số: 127 người.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3
- GV hướng dẫn HS làm BT.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lớp làm BT3 vào vở, 1 HS làm nháp. HS năng khiếu làm tiếp BT4,5 .
- Trình bày KQ bài tập 3.
Bài giải.
 Trung bình mỗi tổ góp được là:
 ( 36 + 38 + 40) = 3 8 ( quyển vở)
 Đáp số: 38 quyển vở.
Bài 4. 
- Gv nhận xét, chữa bài.
- Hs nêu kết quả.
Bài giải
Lần đầu 3 ôtô chở được là:
16 3 = 48 (máy)
Lần sau 5 ôtô chở được là:
24 5 = 120 (máy)
Số ôtô chở máy bơm là:
3+5 = 8 (ôtô)
Trung bình mỗi ôtô chở được là:
(48 + 120) :8 = 21 (máy)
 Đáp số: 21 máy bơm.
Bài 5: 
- Nhận xét, chữa bài.
- HS năng khiếu trình bày kết quả.
 Số lớn là: 20.
 Số bé là: 10
3. Vận dụng:
 Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. 
- 1 HS nêu
Về ôn bài . Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả
Tiết 29: Ôn tập cuối học kì 2 (tiết 3)
I. Mục tiêu.
	- Củng cố về cách đọc, hiếu bài đọc.
	- Mức độ yêu cầu đọc như tiết 1. Viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
 - Có ý thức rèn chữ viết.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 GV : Phiếu như tiết 1, máy chiếu.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
 - Nêu MĐ, YC.
2. Khám phá: 
- Bốc thăm, chọn bài:
- Hs lên bốc thăm và xem lại bài 1-2 phút.
- Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay cả bài :
- Hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu.
- Hỏi về nội dung để hs trả lời:
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gv đánh giá.
3. Luyện tập:
- Hs nào cha đạt yêu cầu về nhà đọc tiếp và kiểm tra vào tiết sau.
- Bài 2: Dựa vào nội dung bài...Viết đoạn văn ngắn khác miêu tả cây xương Rồng mà em thấy. (máy chiếu)
- Đọc yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- Trình bày kết quả bài viết.
4. Vận dụng: 
-Nêu cách tả cây cối.
- 2 HS nêu.
Về ôn bài
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
Tiết 47: Các nguồn nhiệt
I. Mục tiêu: 
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ : Theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong.
- HS có ý thức trong khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.NL sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Máy chiếu, Tranh, ND.
 - HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
- Kể tên và nói về công dụng của các vật cách nhiệt?
- 2 Hs kể. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét 
- Giới thiệu bài.
 2. Khám phá, luyện tập:
* HĐ 1: Thảo luận nhóm.
Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- Tổ chức hs quan sát tranh ảnh 
- Hs quan sát (máy chiếu) thảo luận theo N4:
- Y/c Hs kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống?
- TL: Mặt trời, ngọn lửa, bếp điện, 
mỏ hàn điện, bàn là, ...
- Vai trò của các nguồn nhiệt kể trên?
- Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,...
-Ngoài ra còn khí bi ô ga là nguồn năng lượng mới được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
* HĐ 2: Làm việc cá nhân.
Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.
- Nêu những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra?
- Bỏng, điện giật, cháy nhà, ...
- Cách phòng tránh?
- Hs nêu dựa vào tình huống cụ thể
, lớp nhận xét, trao đổi. 
+Gv nx chốt ý liên hệ, dặn dò hs sử dụng an toàn các nguồn nhiệt.
*HĐ 3: Trao đổi nhúm.
Việc sử dụng các nguồn nhiệt và an thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm:
- N4 trao đổi.
- Trình bày: 
- Lần lượt các nhóm cử đại diện
 trình bày, lớp trao đổi.
- Gv nhận xét, chốt ý: (máy chiếu)
VD: Tắt điện bếp khi không dùng, không để lửa quá to, theo dõi khi đun nước, đậy kín phích giữ cho nước nóng,...
3. Vận dụng: 
GDBVMT: - Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Nêu tác dụng của nguồn nhiệt. 
Về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau.
- 
- 2 hs nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
___________________________________________
Thể dục
 Bài 47: Một số bài tập RLTTCB. Trò chơi “trao tín gậy”
I. Mục tiêu:
 - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai ba người; nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Chơi trò chơi “Trao tín gậy ”.
 - Biết được cách thực hiện động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích. Biết cách chơi, chủ động và tham gia chơi đúng luật.
 - Có ý thức tự giác trong giờ học.
 - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. Biết quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. 
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
- Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần khởi động
 Tổ chức, nhận lớp.
xxxxxx
 Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
 Khởi động:
- Xoay các khớp, ép dây chằng dọc ngang.
xxxxxx x
xxxxxx
 x x x x x x
 x x x x x
 x x x x x x
2. Khám phá
 Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai, ba người; nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
- Gv phân công nhiệm vụ tập luyện cho từng nhóm .
- Hs tiến hành tập luyện theo sự phân công của Gv
3. Luyện tập.
- GV quan sát, nhắc nhở HS tự giác trong tập luyện.
- Mỗi tổ cử 2-3 người đại diện lên thực hiện động tác trước cả lớp - HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, biểu dương HS thực hiện tốt trước cả lớp. 
 Chơi trò chơi " Trao tín gậy".
4. Vận dụng.
Yêu cầu HS thực hiên động tác nhảy dây kiểu chân trươc,chân sau.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi thử 1-2 lần, sau đó chơi chính thức theo đội hình 2 hàng dọc.
- GV quan sát đánh giá biểu dương đội chơi tốt.
- HS thực hiện động tác.
 1.Hồi tĩnh:
 -Thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
 2.Nhận xét - dặn dò:
 - ý thức, kết quả tập luyện trong giờ học.
 - Về nhà tự ôn các nội dung đã học.
- HS thực hiện theo 2 hàng ngang.
- GV điều khiển.
xxxxx
xxxxx
xxxxx
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2022
Toán
Tiết 153: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu
 của hai số đó (tr 175)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
 - HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: SGK, máy chiếu
 - HS: Vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
- Chữa bài 3/175?
- 1 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo bài kiểm tra.
- Gv nhận xét.
 -Giới thiệu bài.
2. HĐ khám phá:
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự tính vào nháp, điền KQ vào SGK.
- Gv nhận xét, chốt bài đúng:
- Lớp điền kết quả vào SGK .
Nêu miệng KQ.
Bài 2. Bài toán. 
- Y/cầu HS Nêu Y/c bài tập. Hướng dẫn cách làm bài tập.
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- HS làm bài vào nháp:1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra, nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét, chốt bài đúng:
 Bài giải
Đội thứ nhất trồng được là:
(1375 + 285) :2= 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là:
830 - 285 = 545 (cây)
Đáp số: Đội 1: 830 cây
 Đội 2: 545 cây. 
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
Bài 4.
- Nhận xét, chữa bài.
 *Bài 5. 
- Gv nhận xét, chữa bài.
- Hs tự làm bài vào vở bài 3. 1 hs lên bảng làm bài. HS năng khiếu làm thêm bài 4,5
- Trình bày KQ.
135 x 2 – 246= 24.
- HS trình bày KQ. 
Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999. Do đó tổng hai số là: 999.
Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99. Do đó hiệu hai số là: 99.
Số bé là: (999 - 99 ) : 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549 
 Đáp số: Số lớn : 549;
 Số bé :450.
3. Vận dụng:
Nêu cách tìm số trung bình cộng
- 1 HS nêu
Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 62: Ôn tập cuối học kì 2 (tiết 4)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về cách đọc , hiểu bài đọc.Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. 
	- Rèn kĩ năng vận dụng sự hiểu biết vào bài tập chính xác, nhanh.
	- Yêu thích môn học 
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
- Nêu MĐ, YC.
2. Khám phá:
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
 Thực hiện các bước như tiết 1.
3. Luyện tập: 
 Bài tập 2. Đọc truyện Có một lần.
- Hát
- HS thực hiện theo yờu cầu.
- Đọc yờu cầu bài tập.
-Tìm trong bài đọc trên : một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến.
- Tìm trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn. 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Lớp trao đổi nhóm bàn, làm bài vào VBT.
- Trình bày kết quả.
- Câu hỏi: Răng con đau, phải không?
- Câu kể: Có một lần trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. 
4. Vận dụng:
 Nêu lại khái niệm về câu cảm, câu khiến. 
- 2 HS .
 Về nhà chuẩn bị tiết 5.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 61: Ôn tập cuối học kì 2 (tiết 5)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về cách đọc , hiểu bài đọc. 
	- Nghe –viết đúng chỉnh tả, trình bày đúng bài thơ “Nói với em”
	- Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.	
 - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – HTL. 
 - HS : Vở viết.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
2. Khám phá:
Bài 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
 Thực hiện các bước như tiết 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
Bài 2: Chính tả (nghe viết).
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ.
- 2 HS đọc .
-...Nhắm mắt lại em nhỏ sẽ thấy điều gì? 
( tiếng chim hót, tiếng bà kể chuyện, )
- Bài thơ muốn nói lên điều gì? 
( ...trẻ em luôn được sống trong tình yêu thương, trong những câu chuyện cổ tính,và trong thiên nhiên tươi đẹp.
- Gv hướng dẫn hS viết từ khó.
- HS đọc và viết các từ khó.
lích rích, sớm khuya, 
- Nghe – viết chính tả.
- HS viết bài vào vở.
Chấm chữa bài.
- Chữa bài.
3. Vận dụng:
- Nêu lại ý nghĩa bài viết. 
- Về nhà ôn bài tập đọc.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lý
Tiết 24: Thành phố Huế
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết giải thích được tại sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng
- Yêu thích môn học.
- NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Máy chiếu: tranh, Bản đồ Việt Nam .
 HS: VBT
III.Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
 - Giới thiệu bài.
2. Khám phá luyện tập:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
-Y/c HS quan sát
-Tên con sông chảy qua thành phố Huế ?
-Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông?
- Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế?
- Vì sao Huế được gọi là cố đô?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV chốt: 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2.
- GV theo dõi chốt.
- Kể tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương ?
- Cầu Tràng Tiền bắc qua sông nào?
 3.Vận dụng:
- GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này
Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
- Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng.
- HS quan sát bản đồ & tìm, nêu KQ ( máy chiếu)
+ TL: Huế nằm ở bên bờ sông Hương.
+Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông.
+ TL: Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén 
+ Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu)
- 2 HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm.
HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên.
- HS lắng nghe
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh
+... lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba 
+ Kinh thành Huế: một số toà nhà cổ kính.
+ Chùa Thiên Mụ: ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa.
+ Chợ Đông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế.
+ Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng.
+ Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp
- 2 HS thực hành chỉ.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục
Bài 48: Di chuyển tung và bắt bóng, nhảy dây 
Trò chơi “Trao tín gậy”
I. Mục tiêu:
 - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người; nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Học di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Chơi trò chơi “Trao tín gậy ”.
 - Biết được cách thực hiện động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích. Biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác. Biết cách chơi, chủ động và tham gia chơi đúng luật.
 - Có ý thức tự giác trong giờ học.
- Tự chủ và tự học: Tự ôn các bài tập đã học ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
- Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần khởi động
 Tổ chức, nhận lớp.
xxxxxx
 Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
 Khởi động:
- Xoay các khớp, ép dây chằng dọc ngang.
xxxxxx x
xxxxxx
 x x x x x x
 x x x x x
 x x x x x x
x
2. Khám phá
 Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người; nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
- Gv phân công nhiệm vụ tập luyện cho từng nhóm .
- Hs tiến hành tập luyện theo sự phân công của Gv
3. Luyện tập.
- Học di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng.
- GV quan sát, nhắc nhở HS tự giác trong tập luyện.
- Gv làm mẫu, phân tích động tác trước cả lớp.
- Hs tến hành tập luyện theo cặp ( Di chuyển theo đội hình hàng dọc.
- Gv giám sát, sửa sai cho Hs trong tập luyện.
 Chơi trò chơi " Trao tín gậy".
4. Vận dụng.
Yêu cầu HS thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi thử 1-2 lần, sau đó chơi chính thức theo đội hình 2 hàng dọc.
- GV quan sát đánh giá biểu dương đội chơi tốt.
- Mỗi tổ cử 2-3 người đại diện lên thực hiện động tác trước cả lớp
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, biểu dương HS
 Hồi tĩnh:
 -Thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
 Nhận xét - dặn dò:
 - ý thức, kết quả tập luyện trong giờ học.
 - Về nhà tự ôn các nội dung đã học.
- HS thực hiện theo 2 hàng ngang.
- GV điều khiển.
xxxxx
xxxxx
xxxxx
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
_____________________________________________________________
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2022
Toán
Tiết 154: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu
và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu:
	- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
	- Vận dụng các kiến thức vào bài tập chính xác và nhanh.
	- Yêu thích môn học
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: SGK, máy chiếu
- HS : nháp
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
- 2 Học sinh nêu.
- Gv nhận xét.
 - Giới thiệu bài.
2. HĐ thực hành, luyện tập:
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống:
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS làm BT.
- Học sinh tự làm bài vào SGK cột 1,2. 1 HS làm trên bảng phụ. HS năng khiếu làm tiếp cột 3.
- Gv nhận xét chốt ý đúng.
- Trinh bày KQ trên bảng phụ.
- GV nhận xét, chữa bài.
KQ: Cột 1: số bé: 13; số lớn: 78.
 Cột 2: số bé: 68; số lớn: 102.
- HS năng khiếu trình bày KQ cột 3.
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống:
 - GV hớng dẫn HS làm BT. ( như BT1)
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm bài vào SGK cột 1,2. 1 HS làm trên bảng phụ. HS năng khiếu làm tiếp cột 3.
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
KQ: Cột 1: số bé: 18; số lớn: 90.
 Cột 2: số bé: 189; số lớn: 252.
- HS năng khiếu trình bày KQ cột 3.
Bài 3. 
Yêu cầu HS đọc y/c BT3,4,5. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài. nêu cách giải.
- Lớp làm bài 3 vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS làm năng khiếu tiếp BT4,5.
Nhận xét, chữa bài.
- Bài 4. 
- Nhận xét, chữa bài 4.
Bài 5
- Trình bày kết quả BT3.
Bài giải.
Số thóc của kho thứ nhất là:
 1350 : 9 x 4 = 600 (tấn)
Số thóc của kho thứ hai là:
 1350- 600 = 750 ( tấn).
 Đáp số: 600 tấn.
 750 tấn. 
- HS năng khiếu trình bày kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
Nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
1 HS nêu
Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kể chuyện
Tiết 29: Ôn tập cuối học kì 2 (tiết 6)
	I. Mục tiêu . 
 - Mức độ kĩ năng đọc yêu cầu như tiết 1.
	- Dựa vào đoạn văn nói về một con và con vật thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vaatjrox những đặc điểm nổi bật.
	- Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
- Nêu MĐ, YC.
2. Khám phá:
Bài 1. Ôn luyện đọc và học thuộc lòng.
- Hs đọc yêu cầu.
Thực hiện các bước như tiết 1.
Bài 2. Thực hành viết đoạn văn.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS cách viết văn.
- Nêu cấu trúc, gợi ý của bài văn tả con vật.
- Tổ chức hs làm bài theo yêu cầu:
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Trình bày: 
- Lần lượt học sinh trinh bày bài, lớp nhận xét bổ sung, trao đổi.
- Gv nhận xét, đánh giá.
3. Vận dụng:
Nêu lại cấu trúc của bài văn tả con vật. 
- 2 HS.
Về nhà ôn tập để tiết sau kiểm tra.
III. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Kiểm tra định kì cuối kì 2
Môn Tiếng Việt: Đọc hiểu
Khoa học
Tiết 48: Nhiệt cần cho sự sống
I. Mục tiêu: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2021_2022_chuan_kien_t.doc