Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022

TOÁN

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I .MỤC TIÊU: Giỳp HS:

- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.

- Rèn kĩ năng so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, bảng nhóm cho BT3.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang xuanhoa 03/08/2022 1690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
SÁNG Thứ hai ngày 28 thỏng 9 năm 2020
TIẾT 1 CHÀO CỜ
__________________________________________
TIẾT 3 TOÁN
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I .Mục tiêu: Giỳp HS:
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, bảng nhóm cho BT3.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4')
- Đọc các số sau: 132 457; 300 543 421.
Nêu giá trị của chữ số 2 trong mỗi số.
2.Bài mới: (30-32')
HĐ1. Hướng dẫn HS nhận biết so sánh 2 số tự nhiên: (6-7’)
- GV nêu VD, hướng dẫn HS so sánh.
- Gọi HS trả lời các cách so sánh.
- GV chốt lại 2 cách so sánh: 
+ Trong 2 số tự nhiên: Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.
Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải. 
HĐ2. HD HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định: (7-8’)
- GV nêu 1 nhóm các số tự nhiên: 7698; 7968; 7896; 7869.
- Y/c HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Chỉ ra số lớn nhất , bé nhất?
- GV gọi HS trả lời .
- Y/c HS tự lấy ví dụ và so sánh.
- GV gợi ý HS rút ra nhận xét về cách sắp xếp các STN.
- GV nhận xét.
HĐ3. Thực hành: (16-17’)
Bài 1:
- GV tổ chức cho HS làm bài:
- Y/ c HS làm phần cột 1.
- GV củng cố cách so sánh.
Bài 2: HS làm nháp.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV y/ c HS làm nháp: phần a, c 
+HS nào làm xong phần a,c làm tiếp phần b
- HD chữa bài, thống nhất kết quả
Bài 3: GV treo bảng phụ:
- Gọi HS đoc và nêu yêu cầu.
- GV nêu y/c.
- GV y/c HS làm vào vở phần a.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV kiểm tra, chữa bài.
- Y/ c HS nào làm hoàn thiện phần a làm tiếp phần b.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
+ Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. 
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS so sánh.
- HS nhận xét rồi rút ra nhận xét như SGK.
- HS nghe và ghi nhớ.
 HS nhắc lại.
- HS quan sát. HS đọc số.
- HS làm theo y/c của GV.
- HS trả lời.
- HS nhận xét ,chữa bài.
- HS lấy VD và nêu cách so sánh.
- HS nhận xét về cách sắp xếp các STN.
- HS xác định y/ c của đề bài.
- HS tự làm, 1HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc và nêu y/c.
- Cả lớp tự làm nháp
- 2 HS lên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung, chữa bài.
- HS củng cố cách so sánh, sắp xếp các số tự nhiên.
- 1HS đọc và nêu y/c.
- Cả lớp làm vở, 1em làm bảng nhóm.
- HS nhận xét, chữa bài trên bảng nhóm.
- HS nờu
- HS nghe
________________________________________
TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC
Vượt khó trong học tập( tiết 2)
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết xác định được những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục khó khăn đó.
- HS biết yêu mến và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2-3'
- Em hãy kể tên những câu chuyện, truyện kể về tấm gương vượt khó trong học tập của các bạn học sinh mà em biết?
- Gv nhận xét- đánh giá.
- 2 học sinh kể (dựa theo phần ghi nhớ)
- Một học sinh nhận xét
2. Bài mới: 28- 30' 
HĐ1. Giới thiệu bài : 1-2’
HĐ2.Thực hành: 27-28’
a) Gương sáng vượt khó:
- Gv tổ chức cho học sinh hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu học sinh kể về một số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh em.
+ Hỏi: Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì?
- Vậy thế nào là vượt khó trong học tập?
- Vượt khó trong học tập giúp chúng ta điều gì?
- Học sinh kể.
- HS cả lớp bổ sung.
 - HS trả lời
- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận - khen học sinh đã biết vượt khó khăn trong học tập
HĐ 3: Hoạt động cá nhân ( Bài 4)
- Học sinh đọc bài, tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài.
- Hãy nêu một số khó khăn mà em có thể gặp trong quá trình học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó?
- Học sinh nêu những khó khăn trong học tập và những biện pháp khắc phục những khó khăn đó.
- Giáo viên kết luận - khuyến khích học sinh thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.
- Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét 
3. Củng cố- dặn dò: 2-3'
- Em cần làm gỡ để vượt qua khú khăn trong học tập?
- Nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Biết bày tỏ ý kiến
- HS nờu
- HS nghe
__________________________________
CHIỀU
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
 Một người chính trực
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Đọc lưu loát, rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. Bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu ND, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm, kĩ năng nghe và trả lời cõu hỏi cho HS.
*GDQPAN : Ca ngợi sự chớnh trực, thanh liờm, tấm lũng vỡ dõn, vỡ nước của Tụ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ, tranh minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: (3- 4')
- Gọi HS đọc bài: Người ăn xin và trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé đã cho ông lão thứ gì?
+ Thái độ của ông lão như thế nào?
- GV nhận xét.
2.Bài mới: (30-32')
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2') 
- Giới thiệu chủ điểm mới và bài học.
HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: (20- 22')
a) Luyện đọc: (8-10') 
- Gọi 1 HS đọc bài
- Y/ c HS chia đoạn.
- Y/ c HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS, giải nghĩa 1 số từ khó: chính trực, Long Xưởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu....
- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu: Nếu Thái hậu hỏi ...... xin cử Trần Trung Tá.
- Y/ c HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1- 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: (10- 12')
- GV y/ c HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Đoạn này kể chuyện gì? 
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
 + Đoạn 1 kể chuyện gì? 
- Y/ c HS đọc thầm đoạn 2 và cho biết:
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông? 
+ Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Đoạc thầm đoạn 3 và cho biết:
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình? 
+ Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? 
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
- Đọan 3 kể chuyện gì?
*GDQPAN: Nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện?- GV liờn hệ
- Qua câu chuyện em học đức tính gì ?
- GV nhận xét, củng cố nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
c) HD HS đọc diễn cảm: (9- 10')
- HD HS đọc diễn cảm đoạn: Một hôm ...Trần Trung Tá.
- Y/ c HS luyện đọc
- Gọi HS thi đọc diễn cảm, đọc phân vai.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (2- 3')
- Qua bài TĐ, em rút ra được bài học gì? Liên hệ bản thân.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh tiếp tục luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau:Tre Việt Nam.
- 2 HS đọc bài.
- HS trả lời- nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS chia đoạn: 3 đoạn:
+ Đ1: Tô Hiến Thành...đến Lý Cao Tông.
+ Đ2: Phò tá...đến Tô Hiến Thành được.
+ Đ3: Một hôm...đến Trần Trung Tá.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS nêu từ khó đọc.
- HS luyện đọc câu khó.
- HS đọc câu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 em đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, trả lời
+ Chuyện lập ngôi
+ Tô Hiến Thành không chị nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long cán.
+Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
+ Quan Vũ Tán Đường.
+ Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được.
+ Sự săn sóc tận tình của Quan Vũ Tán Đường đối với Tô Hiến Thành khi ông ốm.
+ Quan Trần Trung Tá.
+ Vì Trần Trung Tá bận nhiều việc nên ít khi tới thăm ông.
+ Họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước.
+ Tô Hiến Thanh tiến cử người giỏi giúp nước.
- HS nêu nội dung.
- HS liên hệ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn, tìm giọng đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời
- HS nghe
_______________________________________
TIẾT 2 KHOA HỌC
 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay 
đổi món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ món thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
II. Đồ dùng: 
- Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 SGK 
- Phiếu học tập theo nhóm.
- Học sinh chuẩn bị bút vẽ, bút màu.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2-3'
+ Nêu vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể?
+ Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất đạm, vi- ta- min?
2. Bài mới : 30-32'
HĐ1. Giới thiệu bài: 1-2’
HĐ2. Giảng bài: 28-30'
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
a) Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món: 10'
*Mục tiêu: 
- HS hiểu vì sao phải ăn phải hợp nhiều loại thức ăn trong một ngày.
- Biết thay đổi món ăn thường xuyên hàng tuần cho phù hợp.
* Cách tiến hành: 
Bước 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
+ Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sống?
- Đại diện các nhóm trả lời.
+ Để có sức khoẻ tốt, chúng ta cần ăn như thế nào?
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, 
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
- Học sinh nhắc lại. 
 Bước 2: 
- Giáo viên ghi các ý không trùng lên bảng và kết luận ý kiến đúng
2-3 học sinh đại diện cho các nhóm lên bảng trình bày.
- Gọi 2 học sinh đọc to mục bạn cần biết trang 17 - SGK
- 2 Học sinh đọc to - lớp đọc thầm
b) Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối: 8-9'
* Mục tiêu:
- HS nắm được nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối.
- Biết áp dụng vào bữa ăn trong gia đình.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: 
- Giáo viên tiến hành cho học sinh hoạt động theo nhóm 
- Học sinh hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu học sinh quan sát thức ăn có trong hình minh hoạ trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 để vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm chọn cho 1 bữa ăn.
- Học sinh quan sát, thảo luận, vẽ và tô màu các loại thức ăn mình chọn cho 1 bữa ăn.
- Cho học sinh đại diện nhóm trình bày lí do chọn những loại thức ăn đó .
- 1 học sinh đại diện trình bày trong nhóm. các bạn khác trong nhóm bổ sung, sửa chữa.
 Bước 2:
- Giáo viên tiến hành hoạt động cả lớp
- Gọi 2-3 nhóm học sinh lên trình bày ý kiến của nhóm mình. 
2-3 học sinh đại diện cho các nhóm lên bảng trình bày.
- Giáo viên nhận xét đánh giá từng nhóm..
- Lớp nhận xét.
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ tháp dinh dưỡng và trả lời câu hỏi:SGK T 17. 
- HS trả lời
c) Trò chơi: Đi chợ : 7-8'
* Mục tiêu: 
- Giáo dục cho học sinh thói quen ăn uống hành ngày đúng khẩu phần ăn.
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu trò chơi
- Giáo viên phân nhóm
- Giáo viên phát các phiếu cho từng nhóm.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập thuyết trình 
- Giáo viên nhận xét về thực đơn của từng nhóm.
- Công bố nhóm có thực đơn phong phú và cân đối nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 2-3'
- Bữa ăn hàng ngày, gia đỡnh em ăn những thức ăn nào? Em thấy thực đơn đú đó cõn đối và đủ dinh dưỡng chưa?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
- Các nhóm lên thực đơn 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét
- HS trả lời cỏ nhõn
- HS nghe
______________________________________
TIẾT 3	 THỂ DỤC 
ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ. TRề CHƠI: BỎ KHĂN
I. MỤC TIấU: Giỳp HS:
- Biết cỏch đi đều vũng phải, vũng trỏi đỳng hướng; biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi.
- Thực hiện thành thạo cỏc động tỏc.
- Tớch cực tập luyện nghiờm tỳc.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Sõn trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị: 1 cũi, 1-2 chiếc khăn.
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
Nội dung
Định lượng
Phương phỏp, tổ chức.
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu tập luyện.
- Khởi động: Xoay cỏc khớp.
- Trũ chơi: Diệt cỏc con vật cú hại.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.
2. Phần cơ bản:
2.1. Đội hỡnh đội ngũ:
- Tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số.
2.2. Trũ chơi: Bỏ khăn.
- Gv nờu tờn, giải thớch cỏch chơi.
3. Phần kết thỳc:
- Chạy nhẹ nhàng một vũng quanh sõn.
- Thực hiện động tỏc thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tập luyện.
- Nhận xột tiết học.
8 - 10 phỳt
1-2 phỳt
2phỳt
2-3 phỳt
1 - 2phỳt
18-22 phỳt
13-15 phỳt
 5-6 phỳt
4-6 phỳt
- Đội hỡnh nhận lớp:
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
- Gv và cỏn sự điều khiển.
- Đội hỡnh: như trờn.
- Gv điều khiển.
- H.s luyện tập theo tổ
- Tổ chức thi đua giữa cỏc tổ.
- Gv quan sỏt, sửa sai.
- Tập củng cố: Gv điều khiển.
- Đội hỡnh: 
- Tổ chức cho Hs chơi.
- Nhận xột, tuyờn dương h.s chơi tốt.
- Đội hỡnh xuống lớp:
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * 
__________________________________________________________________
CHIỀU Thứ ba ngày 29 thỏng 9 năm 2020
TIẾT 1 toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết viết, đọc và so sánh được các số tự nhiên. Bước đầu làm quen với bài tập dạng: x < 5 ; 2 < x < 5 (với x là số tự nhiên).
 - Rèn kĩ năng đọc, viết và so sánh các số tự nhiên.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ cho BT3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4')
+ Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm thế nào? Cho VD.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (30- 32')	
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. HD HS làm các bài tập: (28-30')
Bài 1:
- GV y/ c HS làm nháp.
- Gọi HS chữa bài, thống nhất kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: GV treo bảng phụ.
- Gọi HS nêu y/c.
- GV tổ chức cho HS làm BT vào vở
 - GV HD HS làm bài.
- GV theo dõi kiểm tra bài, chữa bài.
- Muốn điền đúng em phải làm gì?
Bài 4:Tìm số tự nhiên x biết:
 a) x < 5 b) 2 < x < 5
- HD HS giải phần a như sau:
+ Các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là: 0;1;2;3;4.
Vậy x là : 0;1;2;3;4
+ Yêu cầu HS làm phần b vào vở nháp.
- HS nêu cách làm.
- GV củng cố cách tìm x.
Bài 2, Bài 5: HS nào hoàn thành bài 1, 3, 4 làm tiếp bài 2 và bài 5.
3. Củng cố, dặn dò. (2-3’)
- Số tự nhiên nhỏ nhất là số nào? Có số tự nhiên lớn nhất không?
- GV nhận xét giờ học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Yến, tạ, tấn.
- 2 HS trả lời, cho VD minh hoạ. 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm nháp, 2 em HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS củng cố số lớn nhất, bé nhất có 1;2;3 chữ số.
- 1 HS đọc và nêu y/c.
- Cả lớp làm vở, 
- Vài HS nêu lại cách so sánh 2 số tự nhiên. HS nhắc lại.
- HS đọc và nêu y/c.
- HS nêu cách làm 1phần sau đó cả lớp tự làm các phần còn lại.
- 1 HS lên chữa phần b.
- HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS trả lời cỏ nhõn
- HS nghe
______________________________________
TIẾT 2 LỊCH SỬ
Nước Âu Lạc
I. Mục tiêu: 
 - HS biết được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc.Thời kỳ đầu do đoàn kết có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
- HS có lòng yêu nước, tinh thần bảo vệ đất nước.
II. Đồ dùng:
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. 
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: (3- 4')
- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Kinh đô đóng ở đâu?
2.Bài mới: (28- 30')
* Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập trên phiếu học tập.
- Tổ chức cho HS chữa bài, kết luận: Người Âu Việt và người Lạc Việt sống gần nhau, lại có nhiều điểm tương đồng. Cuối TK thứ III TCN, trước y/ c chống giặc ngoại xâm họ đã liên kết với nhau. Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, họ dã chiến thắng quân xâm lược Tần và lập ra một nước chung là nước Âu Lạc. Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nhà nước Văn Lang. 
HĐ2: Làm việc cả lớp
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
- Gọi HS trả lời; HS nhận xét ,bổ sung.
- Y/ c HS nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa qua sơ đồ.
- GV nhận xét và chốt lại: Thành Cổ Loa là nơi có thể tấn công và phòng thủ, là căn cứ của bộ binh và thuỷ binh. Thành phù hợp với việc sử dụng cung nỏ, nhất là loại nỏ bắn được nhiều mũi tên một lần mà người Âu Lạc chế tạo ra.
HĐ3: Làm việc cả lớp
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
 * GV nhận xét và kết luận: Người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm, lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố vì vậy mà Triệu Đà dã dùng kế hoãn binh, cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể của An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ những người đứng đầu nhà nước Âu Lạc.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Em biết cõu chuyện nào về Mỵ Chõu và Trọng Thủy khụng? Em hóy kể cho cỏc bạn nghe.
- Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Vài em trả lời, nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS tự làm, 1 em lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung, chữa bài.
- HS lắng nghe.
- HS xác định trên lược đồ H1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
+ HS trả lời: Nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu là vùng rừng núi, còn nước Âu lạc đóng đô ở vùng đồng bằng.
 HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
- HS lắng nghe các câu hỏi mà GV nêu.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- HS kể cỏ nhõn
- HS nghe
_________________________________
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
 Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Nghe - kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo cõu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được toàn bộ cõu chuyện Một nhà thơ chõn chớnh. 
- Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chõn chớnh, cú khớ phỏch cao đẹp, thà chết chứ khụng chịu khuất phục cường quyền.
- Học tập tấm gương chớnh trực của nhà thơ. 
*GDQPAN : Ca ngợi nhà thơ chõn chớnh, cú khớ phỏch cao đẹp, thà chết chứ khụng chịu khuất phục cường quyền.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3- 4’):
- Gọi 1- 2 HS kể chuyện : Nàng tiờn Ốc 
- HS kể lại cõu chuyện. Lớp theo dừi, NX
- GV nhận xột
2. Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài: (1 – 2’)
- GV nờu mục tiờu, YC tiết học
2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện: (27-28’):
a, GV kể chuyện (6-8’):
- Lần 1: GV kể, HS nghe, GV giải nghĩa một số từ khú: bạo ngược, truyền tụng, tấu, giàn hoả thiờu.
- Lớp theo dừi, lắng nghe
- Lần 2: Gv kể chuyện lần 2 kể đến đoạn 3 thỡ giới thiệu tranh.
- HS chỳ ý theo dừi, quan sỏt tranh
b, Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện (18-20’):
- 1 HS đọc cỏc cõu hỏi a, b, c, d của yờu cầu 1. Cả lớp suy nghĩ trả lời.
- HS nghe, suy nghĩ, TLCH
- YCHS kể lại cõu chuyện trong nhúm, kể cỏ nhõn và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- HS thực hành kể chuyện theo nhúm
- Theo dừi, giỳp đỡ HS
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS thi kể chuyện
- YC mỗi HS kể xong đều núi ý nghĩa cõu chuyện của mỡnh.
- HS trả lời 
- Cả lớp và GV nhận xột, bỡnh chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- HS lắng nghe, nhận xột. Bỡnh chọn
- GV tuyờn dương những em kể tốt, cú sỏng tạo.
- HS nghe
3. Củng cố, dặn dũ (1-2’):
*GDQPAN: Cõu chuyện này cú ý nghĩa như thế nào?- GV liờn hệ 
- HS nờu
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thõn nghe và chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đó nghe, đó đọc.
- HS nghe
_________________________________________________________________________
SÁNG Thứ tư ngày 30 thỏng 9 năm 2020
TIẾT 1 TOÁN
Yến, tạ, tấn
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn. Mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam.
- HS biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ ,tấn và ki-lô-gam (từ lớn đến bé).
- HS biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ ,tấn.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ cho bài tập 2, bảng nhóm bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 5')
+ Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm như thế nào?
+ Có bao nhiêu số có 1 chữ số? 2 chữ số? 3 chữ số?
- GV nhận xét.
- 2 HS trả lời.
HS lấy VD và so sánh.
- HS nhận xét 
2. Bài mới: (30-32')
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2’)
HĐ2. Giảng bài:Yến, tạ, tấn: (12-15')
* Giới thiệu: Yến.
Hỏi: Các em đã được học đơn vị khối lượng nào?
- HS nêu: Kg.
- GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki lô gam, người ta dùng đơn vị : Yến.
- GVnói: 10kg = 1 yến, 1 yến = 10kg. 
- HS nghe.
- HS nhắc lại
Hỏi: Một người mua 10 kg gạo tức là mấy yến gạo.
- HS trả lời: 10 kg gạo `tức là 1 yến gạo
Bác Lan mua 20kg rau là mua mấy yến rau?
- Bác Lan mua 2 yến rau.
* Giới thiệu: Tạ, tấn tương tự trên
- Cho HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học
- HS nêu và xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
HĐ3. Thực hành: (15-17')
Bài 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- GV gợi ý cho HS hình dung 3 con vật: gà, bò, voi.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài và đọc bài của mình, chữa bài.
Bài 2: 
- GV viết lên bảng, yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm cột 1 - đối chiếu kết quả.
- Cho HS làm tiếp cột 2: 5 ý đầu và cột 3.
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở nháp.
- HS trả lời vì sao 5 yến = 50kg
Bài 3: 
- GV viết lên bảng: 18 yến + 26 yến
- Cho HS tính và giải thích cách tính.
- HS đọc và tính
- HS giải thích: lấy 18 + 26 = 44 sau đó viết thêm đơn vị vào kết quả.
- Cho HS làm tiếp phần: 648 tạ- 75 tạ vào vở
- HS làm- đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 4: HS nào hoàn thành bài 1, 2, 3 làm tiếp bài 4.
3. Củng cố, dặn dò: (1-2')
- Yờu cầu HS nêu mối quan hệ giữa cỏc đơn vị: yến, tạ, tấn.
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS nờu
- HS nghe
___________________________________
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
Tre Việt Nam
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, lưu loát toàn bài; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm, phù hợp với ND cảm xúc và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ.
- Cảm thụ và hiểu được ND của bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca gợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. HTL khoảng 8 dòng thơ.
- HS biết yêu quý thiên nhiên.
*GDQPAN : Qua hỡnh tượng cõy tre, ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tỡnh thương yờu, ngay thẳng, chớnh trực.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về cây tre VN.
- Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: (3- 4')
- Gọi 2 em đọc nối tiếp bài: “Một người chính trực”. Trả lời câu hỏi 1,2 - SGK.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (30- 32’)
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: (10- 12').
- GV chia các đoạn trong bài thơ.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm:Tre xanh, nắng nỏ trời xanh, khuất mình, bão bùng, lũythành, mang dáng thẳng, ... và tìm hiểu nghĩa 1 số từ mới, khó hiểu.
- GV HD cách ngắt nhịp đoạn “Yêu nhiều truyền đời cho măng”
- Y/c HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 1- 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: (8-10')
- GV HD tổ chức cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi SGK.
( Câu 2 cho HS thảo luận nhóm).
+ Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng? Vì sao?
- Gọi HS trả lời .
- Gọi HS nhận xét ,bổ sung các câu hỏi.
* Sau câu hỏi 2: GV nhấn mạnh những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc của cuộc sống.
- Từ đó, yêu cầu HS rút ra ND, ý nghĩa bài thơ.
+ Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ MT thiên nhiên? 
*GDQPAN: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca gợi những phẩm chất gỡ của con người Việt Nam?- GV liờn hệ
c) HD đọc diễn cảm: (8-10')
- HD HS tìm đúng giọng đọc bài thơ.
Cho HS đọc diễn cảm đoạn:" Nòi tre....tre xanh".
- Y/ c HS nhẩm HTL
- GV tổ chức cho HS thi HTL
- GV nhận xét,đánh giá
3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Bài thơ đã giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa, ND bài thơ.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS học thuộc lòng bài thơ.
- HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu lại các đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn (4 đoạn), (2,3 lượt).
- HS nêu các từ khó đọc.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS giải nghĩa từ khó.
- HS nêu cách ngắt nhịp.
- HS nhắc lại.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc cầu hỏi, HS khác trả lời.
- HS trả lời các câu hỏi SGK dưới sự HD của GV.
- HS tự liên hệ trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận, nêu kết quả, bổ sung.
- HS nêu ND.
- HS liên hệ và trả lời.
- HS nờu
- 4 em HS đọc nối tiếp 4 đoạn, nêu cách đọc diễn cảm.
- 1 số HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nhẩm HTL những câu thơ mà mình thích.
- 1 số HS đại diện thi đọc thuộc lòng theo đoạn.
- 2 HS đọc TL cả bài.
- HS nhận xét, bình chọn, tuyên dương.
- HS nờu
- HS nghe
__________________________________________
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau( từ láy)
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt được từ ghép với từ láyđơn giản; tìm được các từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho. 
- Góp phần trau dồi và mở rộng vốn TV cho HS.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, từ điển tiếng Việt. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 5')
- 1HS làm lại bài tập 4 ở tiết LTVC trước.
- Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu VD.
2. Bài mới: (30- 32')
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. Phần nhận xét: (9- 10')
- Gọi HS đọc nội dung BT và gợi ý.
- GV gợi ý HS trả lời .
- GV nhận xét đi tới kết luận:
+ Các từ phức truyện cổ, ông cha, lặng im do các tiếng có nghĩa tạo thành.
+Từ phức thì thầm do các tiếng có âm đầu (th) tạo thành.
Cheo leo: 2 tiếng có vần eo lặp lại; các từ chầm chậm, se sẽ lặp lại cả âm đầu và vần. 
HĐ3. Phần ghi nhớ: (3- 4')
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Y/c HS lấy VD
HĐ4. Luyện tập: (16- 18')
Bài 1: HS làm bài vào VBT.
- GV gọi HS nêu y/c bài.
- GV HD HS xác định các tiếng trong từ phức có nghĩa hay không. Nếu cả 2 tiếng đều có nghĩa thì đó là từ ghép mặc dù chúng có thể giống nhau ở âm đầu hay vần . 
+ VD: từ ghép: (dẻo + dai = dẻo dai).
- GV nhận xét, chữa bài.
*GV củng cố: Từ ghép, từ láy.
Bài 2: HS thảo luận nhóm.
- GV HD HS tra từ điển tiếng Việt, phát phiếu cho các nhóm thi làm bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
3 .Củng cố, dặn dò: (2- 3')
- Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ.
- Thế nào là từ láy? Cho ví dụ. 
- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ ghép và từ láy. 
- 1HS lên bảng, cả lớp theo dõi, trả lời câu hỏi. Nhận xét, đánh giá.
- 1HS đọc ND bài tập và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ và nêu nhận xét.
- HS trả lời. HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- HS nêu VD.
- HS đọc và nêu y/c đề bài.
- HS phân tích rõ y/c.
- Cả lớp tự làm
- 1 số em HS nêu kết quả.
- HS nối tiếp trả lời kết quả làm bài.
- HS nhận xét, giải thích.
- HS đọc và nêu y/c.
- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả:
Từ
Từ ghép
Từ láy
Ngay
ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ
ngay ngắn
Thẳng
thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột ...
thẳng thắn, thẳng thớm.
Thật
chân thật, ...
thật thà
- HS lấy VD.
- HS nghe
___________________________________
TIẾT 4 KĨ THUẬT
 LẮP XE NễI ( tiết 1 )
I.MỤC TIấU : Giỳp HS:
- Chọn đỳng, đủ số lượng cỏc chi tiết đế lắp xe nụi. 
- Lắp được xe nụi theo mẫu. Xe chuyển động được.
- Rốn cho HS tớnh khộo lộo, ham tỡm tũi, sỏng tạo.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật . 
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
1. Ổn định tổ chức: 1-2’
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Kiểm tra bài cũ : 2-3’
- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp cỏi đu.
- GV nhận xột.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng: 1-2’
b. Hướng dẫn : 25-27’
Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sỏt nhận xột mẫu.
- Hướng dẫn học sinh quan sỏt từng bộ phận của cỏi nụi sau đú trả lời cõu hỏi.
+ Để lắp được cỏi nụi cần bao nhiờu bộ phận? .
+ Hóy nờu tỏc dụng của xe nụi?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật 
* Hướng dẫn học sinh chọn đỳng, đủ cỏc chi tiết vào nắp hộp.
- GV Lắp từng bộ phận.
+ Em chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiờu để lắp tay kộo?
- GV hướng dẫn lắp giỏ đỡ trục bỏnh xe. 
* Lắp thanh đỡ – giỏ đở trục bỏnh xe.
- GV hướng dẫn học sinh quan sỏt.
- Chữ u dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy tớnh từ phải sang trỏi.
- GV nhận xột.
* Lắp thành và mui xe.
- Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 5 sau đú giỏo viờn hướng dẫn lắp như SGK.
* Lắp trục bỏnh xe: - Cho học sinh tự quan sỏt nờu lờn thứ tự lắp cỏc chi tiết.
* Lắp rỏp xe nụi.
- Gọi 2 hs nờu lại quy trỡnh lắ rỏp.
- GV quan sỏt hướng dẫn học sinh rỏp và kiểm tra sự chuyện động của xe.
* Cho học sinh thỏo rời cỏc chi tiết theo thư tự
4. Củng cố, dặn dũ: 1-2’
- Nhận xột về thỏi độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà xem lại bài và hoàn chỉnh xe nụi
 - Hỏt
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Lớp quan sỏt nhận xột.
- Cần 5 bộ phận : tay kộo, thanh đỡ bỏnh xe, giỏ đỡ bỏnh xe, thành xe với mui xe, trục bỏnh xe.
- HS nờu : Dựng để cho em bộ nằm hoặc ngồi và người lớn đẩy xe cho cỏc em đi dạo chơi.
- HS quan sỏt
- HS nờu : để lắp tay kộo ta chọn 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ u dài.
- HS quan sỏt và lắp, cả lớp theo dừi
- HS quan sỏt và thực hiện lắp theo.
- Hàng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2021_2022.doc