Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 (Bản mới)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 (Bản mới)

Tập đọc:

NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY -CA

I. Mục đích yêu cầu:

-Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân.

*GDKNS:An-đrây-ca rất yêu thương ông, rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân

II. Đồ dùng dạy học.

 - Bảng phụ, tranh minh hoạ

 

doc 30 trang xuanhoa 05/08/2022 1790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: 	Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020
Chào cờ
Tập trung học sinh
--------------------------------------------
Toán*
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Đọc được một số thông tin trên biểu đồ
Làm BT1,2
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các biểu đồ trong học bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trò
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 25, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- GV chữa bài, nhận xét HS.
3.Bài mới: Giới thiệu bài
- HS nghe GV giới thiệu bài.
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài
+Đọc đề bài
- Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
- Dùng bút chì làm bài vào SKG.
- Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư?
- Điền đúng.
Bài 2
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004.
- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào
- Là các tháng 7,8,9.
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
- HS làm bài 
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b) Tháng 8 có 15 ngày mưa.
 Tháng 9 có 3 ngày mưa
- GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét HS.
Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 
15 – 3 = 12 (ngày)
c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
4. Củng cố
GV chốt nội dung bài
5.Dặn dò
VN ôn lại bài
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
Mĩ thuật
( GV chuyên dạy )
-------------------------------------------
Tập đọc:
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY -CA 
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân.
*GDKNS:An-đrây-ca rất yêu thương ông, rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ, tranh minh hoạ	
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trò
1. Ôn định tổ chức
2. Bài cũ :
- 2 HS lên bảng nối tiếp đọc thuộc lòng bài: Gà trống và Cáo , TLCH nội dung
- Nhận xét 
3. Bài mới: giới thiệu bài:
* HĐ1: Luyện đọc:
+ Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
- Kết hợp cùng HS giải nghĩa 1 số từ khó
- GV đọc mẫu 
* HĐ2 : Tìm hiểu bài
+ Gọi HS đọc đoạn 1, cả lớp theo dõi và TLCH 
- Khi câu chuyện xảy ra, An- đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh GĐ em lúc đó ra sao?
- Cậu bé đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông?
+ Gọi HS đọc đoạn 1, cả lớp theo dõi và TLCH 
- Chuyện gì xảy ra khi cậu bé mang thuốc về nhà?
* Thái độ cậu bé lúc đó ra sao?
- Câu chuyện cho em thấy An- đrây- ca là cậu bé như thế nào?
* HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Treo bảng phụ có đoạn cần đọc
- GV đọc mẫu 
- Y/ cầu HS đọc diễn cảm
- Tổ chức đọc phân vai
- Thi đọc toàn truyện 
4. Củng cố
- Nêu nội dung chính cuả bài
5. DÆn dß
- VN xem l¹i bµi 
H¸t
- 2 HS lªn b¶ng nèi tiÕp ®äc, TLCH néi dung – NhËn xÐt, bæ sung
+ Ghi ®Çu bµi
* H§1:
- HS ®äc theo thø tù
HS1: An- ®r©y-ca mang vÒ nhµ 
HS2: B­íc vµo phßng Ýt n¨m n÷a
- §äc phÇn chó gi¶i trong SGK
- L¾ng nghe
* H§2
+ 1 HS ®äc to, c¶ líp ®äc thầm
- Lóc ®ã cËu bÐ mãi lªn 9, ®ang sèng víi mÑ vµ «ng ®ang bÞ èm rÊt nÆng
- An- ®r©y-ca gÆp m¸y b¹n ®ang ®¸ bãng vµ rñ vµo nhËp cuéc,v× m¶i ch¬i nªn cËu quªn ko mua thuèc.
+ 1 HS ®äc thµnh tiÕng, líp theo dâi vµ TLCH
- An-®r©y –ca ho¶ng èt khi thÊy me cËu ®ang khãc nÊclªn, «ng cËu ®· qua®êi
* CËu rÊt ©n hËn v× m×nh m¶i ch¬i,cËu oµ khãc, d»n vÆt kÓ cho mÑ nghe
- Nèi tiÕp nhau tr¶ lêi 
- Theo dâi, t×m c¸ch ®äc hay
- Nèi tiÕp ®äc 
- 4HS ®äc toµn truyÖn
- Líp nx
- C¸c nhãm thi ®äc theo h×nh thøc ph©n v ai
- 1 HS nh¾c l¹i
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
Đạo đức:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN(Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
 -Việc TE được bày tỏ ý kiến sẽ giúp cho những quyết định có liên quan phù hợp với các em hơn .Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em, tạo dk để các em pt tốt nhất
 -Lắng nghe ý kiến của mình và biết bày tỏ quan điểm
*KNS
-Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học
-Lắng nghe người khác trình bày
-Kiềm chế cảm xúc
-Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
*GDMT
-Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường.
- HS cần bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, về môi trường lớp học, về môi trường ở cộng đồng địa phương, 
- Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam
- Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức
2.Bài cũ:Gọi 2 HS lên bảng TLCH
-Đủng hộ iều gì xảy ra néu các em ko được bày tỏ ý kiến
-Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì?
 -GV nhận xét,
3.Bài mới:Giới thiệu bài
*HĐ1:Xử lý tình huống
-GV nêu các tình huống, HS thảo luận nhóm rồi mỗi nhóm đưa ra cách giải quyết 1 tình huống
-Các tình huống:
a.Bố mẹ muốn chuyển em đến 1 ngôi trường mới có đủ Đk hơn nhưng em ko muốn xa các bạn.Vậy em sẽ nói như thế nào?
b.Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào việc học tập nhưng em muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao.Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ?
c.Bố mẹ cho em tiền mua 1 cặp sách mới nhưng em muốn giành tiền để ủng hộ các bạn nhiễm chất độc màu da cam.Em sẽ thuyết phục như thế nào?
d.Em và các bạn muốn có 1 sân chơi tại khu phố. Em sẽ nói như thế nào với bác tổ trưởng dân phố
*HĐ2:Trò chơi đóng vai
+Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể hiện đóng vai các t/huống 
-Cho cả lớp nhận xét
-Khi bày tỏ ý kiến ,các em phải có thái độ như thế nào?
-Hãy kể 1 T/h trong đó em đã nêu ý kién của mình.
4.Củng cố 
- Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến với các vấn đề có liên quan
5.Dặn dò: 
VN Đồ dùng dạy họcbài sau
Hát
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Lớp nhận xét
+Lắng nghe
*
-HS làm việc theo nhóm,tự chọn 1 t/huống để thảo luận và đưa ra các ý kiến
a.Em sẽ nói em ko muốn xa các bạn, có bạn thân bên cạnh, em sẽ học tốt hơn
b.Em hứâ sẽ có giữ vững kết quả học tập tốt,cố gắng tham gia thể thao để được khoẻ mạnh
c.Em nói về tình cảm của em giành cho các bạn ,muốn chia sẻ cùng các bạn
d.Em nêu lên mong muốn được vui chơi và rất muốn có 1 sân chơi riêng
*
+Các nhóm đóng vai
T/h 1,2,3: Vai bố mẹ và con
T/h 4: Vai em HS và bác tổ trưởng dân phố
-Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn
-2-3 HS nêu
-1 HS nhắc lại 
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
Lịch sử:*
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( NĂM 40 )
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS nêu được:
-Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
-Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược , Thi Sách bị Tô Định giết hại
-Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nghĩa quân làm chủ Mê Linh chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm chính của chính quyền đô hộ
-ý nghĩa:Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiênthắng lợi sau hơn 20 năm nước ta bị các triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta
 - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ, bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức
2.Bài cũ :2 HS lên bảng 
-Các trièu đại PKPB đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với ND ta?
- Kể tên các cuộc khởi nghiâ của ND ta? 
3.Bài mới :Giới thiệu bài
*HĐ1:Nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa HBT
-Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận để tìm nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa
- Treo lược đồ ,chỉ ra khu vực chính của cuộc khởi nghĩa 
+ GV nhận xét, khen ngợi những nhóm trình bày tốt.
*HĐ2:Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa HBT
-Khởi nghĩa HBT đã đạt kết quả ntn?Có ý nghĩa ra sao? 
-Thắng lợi của HBT nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của ND ta? 
-Trình bày các thông tin về niềm tự hào và biết ơn của ND ta với Hai bà 
VD: ND ta lập đền thờ Hai Bà 
 Các đường phố mang tên bà 
4. Củng cố 
 - Thắng lợi của HBT nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của ND ta? 
 5.Dặn dò :
GV chốt nội dung bài
-Nhận xét gìơ học 
Hát
2 HS lên bảng trả lời 
Lớp nhận xét 
+
HS đọc SGK, thảo luận theo bàn để TLCH 
a. Nguyên nhân:Do oán hận ách dô hộ của nhà Hán, HBT phất cờ khởi nghĩa và được ND khắp nơi hưởng ứng, việc thái thú Tô Định giết chồng bà là Thi Sách càng làm tăng thêm lòng quyết tâm đánh giặc của HBT
b. Diễn biến: Mùa xuân năm 40,trên của sông Hát Môn, đoàn quân của HBT tiến lên Mê Linh và nhanh chóng làm chủ nơi đây. Sau đó, nghĩa quân tiến đánh Cổ Loa rồi từ Cổ Loa tiến về Luy Lâu,trung tâm của chính quyền đô hộ. Bị đòn bất ngờ,quân Hán thua chạy tán loạn.
+Đọc SGK- Nối tiếp nhau trình bày
-Kết quả: Trong vòng không đầy 1 tháng, cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.Quân Hán thua trận, bỏ chạy. Tô Định phải cải trang thành dân thường rồi lẩn trốn về nước.
-ý nghĩa: Sau hơn 2 thế kỉ bị nước ngoài đô hộ, từ năm 179 TCN đến năm 40,lần đầu tiên nước ta giành được độc lập.Thắng lợi này cho thấy tinh thần yêu nước và truyền thống bât khuất chống giặc ngoại xâm của ND ta
Hs trình bày
2hs nhắc lại
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
	 	Kĩ thuật:
 KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI 
KHÂU THƯỜNG (2 tiết)
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối).
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 
 + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm.
 + Len (hoặc sợi) chỉ khâu.
 + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải).
 -Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
 -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm.Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối, 
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 -Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
 -Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải.
 -Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.
 -GV hướng dẫn HS một số điểm sau:
 +Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.
 +Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược.
 +Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. 
 -Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.
 -GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn.
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Đồ dùng dạy họccác dụng cụ để học tiết sau.
- Đồ dùng dạy họcđồ dùng học tập.
-HS theo dõi.
-HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
-HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
-HS quan sát hình và nêu.
-HS nêu.
-HS thực hiện thao tác.
-HS thực hiện.
-HS nhận xét.
-HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
-HS thực hiện.
-HS cả lớp
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các kiến thức về:
Viết đọc,so sánh được các số tự nhiên ,nêu được giá trị của chữ số trong một số
Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.
Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào 
Làm BT 1- B3(a,b,c)-B4(a,c)
*GT: bt2
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hát
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2,3 tiết 26, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài, nhận xét HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
- HS nghe GV giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài .
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.
Bài 3
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
-Biểu diễn số hs giỏi toán khói lớp ba Trường TH Lê Quý Đôn 
- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài.
- HS làm bài.
+ Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào?
+ Khối lớp Ba có 3 lớp đó là các lớp: 3A, 3B, 3C.
+ Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp?
+ Lớp 3A: 18 học sinh , lớp 3B : 27 học sinh, lớp 3C : 21 học sinh .
+ Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học sinh giỏi toán nhất? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán nhất?
+ Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất.
*HĐ3:Xác định năm, thế kỉ
Bài 4
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI
- GV gọi HS nêu ý kiến của mình sau đó nhận xét HS
4. Củng cố
GV tổng kết giờ học
5.Dặn dò 
HS về nhà làm bài tập và Đồ dùng dạy họcbài sau.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
	Chính tả:
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I.Mục đích yêu cầu: 
Sau bài học HS có thể:
- Nghe, viết đúng, đẹp câu chuyện vui: Người viết truyện thật thà
 - Làm đúng BT2(CTC),BTCT phương ngữ(3) a/b
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát
Đọc cho HS viết, lẫn nộn, nồng nàn, làm nên
Nhận xét bài viết kì trước
3HS thực hiện bảng lớp
Cả lớp viết nháp
Khen ngợi em viết đẹp
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu ghi bảng
b. Nội dung:
* Tìm hiểu nội dung truyện & cách viết 
2HS đọc câu chuyện
Hỏi:
- Nhà văn Ban-dăc có tài gì?
(Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.)
HSTL nối tiếp
- Trong cuộc sống ông là người ntn?
(Ông là người rất thật thà, nói dối là thện đỏ mặt và ấp úng).
- Tìm từ viết khó trong bài?
( Ban-dăc, truyện dài, truyện ngắn, ...)
HS nêu
- Luyện viết các từ trên
HS viết bảng, GV sửa
- Phân tích
Phân tích tiếng khó viết
Ban-dăc: Viết hoa chữ cái đầu, có gạch ngang ở giữa.
Truyện (dài) = tr + uyên + nặng
HS lắng gnhe
- Nhận xét về cách trình bày câu chuyện có lời thoại?
HS khá TL- GVHD 1 lượt
- GV đọc mẫu
- Đọc cho HS
+ HS viết bài vào vở.
+ Soát lỗi trong bài.
GV đọc, HS soát lỗi.
* HD làm BT chính tả
Bài 2:
HS tự ghi lỗi sai(nếu có) vào vở ô li và cách chữa
- Em hiểu những lỗi nào trong bài?
- Nêu cách sửa
Bài 3:
HS đọc yêu cầu.
- Làm việc theo nhóm:
- Tìm từ láy có chứa âm đầu s hoặc x.
HS thảo luận nhóm 4
VD:
a) se sẽ, song song, sần sùi, sùng sục, suôn sẻ, su su, sàn sàn, sanh sánh, sục sạo, sẵn sàng, săn sóc, sờ sẫm,...
 xa xa, xanh xao, xó xỉnh, xôn xao, xông xênh, xuề xoà, xúm xít, xúng xính, xối xả,...
b) đủng đỉnh, lủng củng, nhí nhảnh, vất vả, vớ vẩn, bỏ ngỏ, dỗ dành, mũm mĩm..
Đại diện ghi vào giấy
Các nhóm khác TL- nhóm còn lại nhận xét
GV chốt câu TL đúng
4.Củng cố
- nhận xét 3->5 bài
- Tìm hiểu thêm các từ theo BT 3
Chọn đủ 3 đối tượng trong lớp nhận xét bài viết
5.Dặn dò
GV chốt nội dung bài
 Nhận xét tiết học
GV nhận xét chung.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
	Ngoại ngữ:
( GV chuyên dạy )
--------------------------------------------
	Ngoại ngữ:
( GV chuyên dạy )
---------------------------------------------
Luyện từ và câu:
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Hiểu được khái niệm danh từ chung , danh từ riêng( ND ghi nhớ)
 -Nhận biết được DT chung và riêng dựa trên dấu hiệu và ý nghĩa khái quát của chúng 
-Biết cách viết hoa DT riêng trong thực tế 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức
2.Bài cũ:Gọi 2 HS lên bảng TLCH:Danh từ là gì ? Cho VD.
- GV nhận xét, cho điểm
 2.Bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ1: Tìm hiểu VD
Bài 1: HS đọc yêu cầu
-Thảo luận và tìm từ 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi
-2 HS lên bảng chữa bài 
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, cho điểm
* Ghi nhớ (SGK)
* HĐ2: Luyện tập
Bài 1: HS đọc đề bài và nội dung
-Thảo luận và trả lời câu hỏi
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
-Cho HS làm bài 
-Gọi HS lên bảng chữa bài 
- GV nhận xét, cho điểm
4.Cñng cè
-Gäi HS ®äc l¹i ghi nhí 
-5. DÆn dß:
-VN «n l¹i bµi
H¸t
- 2 HS lªn b¶ng 
-Líp nhận xÐt , bæ sung
* H§1:
B ài 1: HS ®äc ®Ò bài
-Th¶o luËn vµ làm bài
a.S«ng b. Cöu Long 
c. Vua d.Lª Lîi 
-Lªn bảng ch÷a bài 
Bài 2: ®äc ®Ò bài
-Th¶o luËn vµ lµm bµi vµo v ë- 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi
-S«ng: Tªn chung ®Ó chØ nh÷ng dßng n­íc ch¶y lín
-Cöu Long: Tªn riªng cña 1 con s«ng ë §B Cöu Long
-Vua: Tªn chung chØ ng­êi ®øng ®Çu nhµ n­íc PK
-Lª Lîi: Tªn riªng cña vÞ vua thêi HËu Lª
+1 HS ®äc thµnh tiÕng vµ suy nghÜ TLCH
-Tªn chung kh«ng viÕt hoa, tªn riªng ph¶i viÕt hoa
* 2-3 HS ®äc thµnh tiÕng-Cho VD
* H§2:
+ 2HS ®äc thµnh tiÕng-Th¶o luËn vµ lµm bµi ra phiÕu
DT chung: Nói, dßng ,s«ng, d·y, mÆt, s«ng, ¸nh , n¾ng, ®­êng, d©y, ..
DT riªng: Chung, Lam, Thiªn NhÉn, Tr¸c, §¹i HuÖ, B¸c Hå
+§äc yªu cÇu-Tù lµm bµi
-3 HS lªn b¶ng viÕt tªn cña b¹n trong tæ m×nh
-2 HS ®äc l¹i
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I, Mục đích, yêu cầu:
 - Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đoc có nội dung về lòng tự trọng bằng lời kẻ của mình
 - Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện
II. Đồ dùng dạy học:
 -Chuẩn bị những câu chuyện nói về lòng tự trọng.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức
2.Bài cũ:Gọi 2 HS kẻ câu chuyện về tính trung thực và nêu ý nghĩa câu chuyện
2.Bài mới: Giới thiêu bài
* HĐ1: Tìm hiểu đề bài
-Gọi HS đọc và phân tích đề 
-HS đọc tiếp nối phần gợi ý
-Thế nào là lòng tự trọng
-Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng?
-GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng
* HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện
a. Kẻ chuyện trong nhóm
-Chia nhóm, yêu cầu HS kể lại truyện theo đúng trình tự mục 3
b. Thi kể chuyện 
-Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện 
-Tổ chức HS thi kể trước lớp 
-Nhận xét , cho diểm 
4.Củng cố
Gv chốt nội dung bài
5.Dặn dò: 
-Dặn HS VN tập kể lại 
Hát
-2HS lên kể
-Lớp nhận xét
+ Lắng nghe
*
- HS đọc và phân tích đề
-2HS đọc phần gợi ý
-Tư trọnh: Tôn trọng bản thân, giữ gìn phẩm giá.
-VD: Cậu bé Nen-li trong Buổi học thể dục
Mai An Tiêm trong Sự tích dưa hấu
*
a-Kể chuyện theo nnhóm
-4 HS làm thành1 nhóm, kể chuyện cho nhau nghe à trao đổi câu hỏi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện mà mình( bạn ) vừa kể
+ HS thi kể trước lớp
- Trao đổi về câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn 
-Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu
-Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, có câu chuyện háp dẫn nhất 
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
Khoa học:*
	MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 -Kể tên 1 số cách bảo quản thức ăn hàng ngày : làm khô, ướp mặn, đóng hộp 
 -Biết và thực hiện 1 số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà
II. Đồ dùng dạy học: tranh (SGK)
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức
2.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng TLCH
-Thé nào là thực phẩm sạch và an toàn
-Vì sao hàng ngày cần ăn nhièu rau và quả chín
-Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ1: Các cách bảo quản thức ăn
+ Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ T24,25. Thảo luận nhóm và TLCH
-Kể tên các cách bảo quản thức ăn 
-GĐ em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn
-Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi gì?
*HĐ2: Những lưu ý trước khi sử dụng và bảo quản thức ăn
- Chia lớp thành 4 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm
Nhóm Phơi khô
Nhóm ướp muối
Nhóm ướp lạnh
Nhóm cô đặc với đường 
-Giao nhiệm vụ cho các nhóm.Yeu cầu: 
+ Kể tên các loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm 
+ Cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn
4.Củng cố
--Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi ích gì?
5. dặn dò:
VN Đồ dùng dạy họcbài sau
Hát
-2 HS lên bảng trả lời 
-Lớp nhận xét, bổ sung
*
- HS quan sát các hình minh hoạ. Thảo luận nhóm và TLCH
- các cách bảo quản thức ăn: Phơi khô,đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh
-Nối tiếp nhau trả lời
-Giúp cho thức ăn để được lâu, ko bị ôi thiu và mất chất dinh dưỡng.
*
-Nghe nhiệm vụ 
-Thảo luận và lên trình bày 
VD: 1.Nhóm Phơi khô:
.Tên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải, măng , miến, 
Trước khi bảo quản hải ản cần rửa sạch, phơi khô.Rau chọn loại tươi, ko giập nát, úa, để ráo nước, 
2.Nhóm ướp muối: 
Tên : Thịt,cá, tôm cua,..
Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi, loại bỏ ruột.Trước khi sử dụng cần rửa lại hoặc ngâm nước cho bớt mặn
-2 HS trả lời
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thong tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng.
- GD học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
Hình Sgk
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2.Bài cũ: KT vở BT của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm BT
+ Bài 1: (Cá nhân)
- Gọi HSđọc yêu cầu bài.
- GV tổ chức cho HS tự làm rồi chữa bài.
- HSđọc yêu cầu bài.
- HS tự làm:
Khoanh vào D.
Khoanh vào B.
Khoanh vào C.
Khoanh vào C.
Khoanh vào C
+ Bài 2: ( cặp đôi)
- Gọi HSđọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm cặp đôi
+ Bài 3: làm vở.
- Gọi HSđọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét bài cho HS.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài.
- HSđọc yêu cầu bài.
- HS làm cặp đôi.
Hiền đãđọc 33 quyển sách.
Hoàđọc 40 quyển
Hoàđọc nhiều sách nhất
g) Trung đọc ít sách nhất
h) Trung bình mỗi bạn đãđọc được số quyển sách là:
(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển)
- HS: Đọc đầu bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm
Bài giải
Ngày thứ hai bán được số mét vải là:
120 : 2 = 60 (m)
Ngày thứ ba bán được số mét vải là:
120 x 2 = 240 (m)
Trung bình mỗi ngày bán được số mét vải là:
(120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)
Đáp số: 140 m vải
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
--------------------------------------------
Thể dục
(Giáo viên chuyên dạy)
---------------------------------------------
Tập đọc:
CHỊ EM TÔI
I, Mục đích, yêu cầu: Sau bài học HS có thể:
-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện
. Hiểu nội dung bài: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ có sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất đi lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người đối với mình.
 * GDKNS: gd hs không nên nói dối ,nói dối là 1 thói quen xấu do đó cô chị đã ân hận và tỉnh ngộ được
II, Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ SGK.
- Bảng phụ..
III, Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát
- HS đọc nối tiếp: “ Nỗi dằn vặt ” 
- ý nghĩa của câu chuyện là gì?
2HS đọc nối tiếp + TLCH
GV đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu ghi bảng
b. Nội dung:
* Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp: 3 đoạn
3HS đọc nối tiếp -> hết bài (2 lượt)
Gv sửa ngọng + đọc chú giải
- 1HS đọc toàn bài
Cả lớp đọc thầm
- Gv đọc mẫu
HS lắng nghe
* Tìm hiểu bài:
+ Đọc đoạn 1: (từ đầu ..cho qua)
1HS đọc thành tiếng
- Cô chị xin phép ba đi đâu?
- Cô bé có đi học nhóm thật không?
HSTL
- Em đoán xem cô đi đâu?
HS khác nhận xét
- Cô chị đã nói dối ba nhiều lần chưa?
- Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
HSTL
- Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba ntn?
HS giải nghĩa từ:” Tặc lưỡi”
* Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
(Vì cô thấy thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối ba, phụ lòng tin của ba).
HSTL-> GV chốt ý 1
* Đọc đoạn 2
1HS đọc
- Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
- Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
Trực quan tranh -> giải nghĩa từ “ cuồng phong”
Gv chốt ý 2
* Đọc đoạn 3:
1HS đọc
- Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
(Vì cô em bắt chước chị nói dối. Cô biết cô là tấm gương xấu cho em. Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn).
HSTL, nhận xét, bổ sung.
- Cô chị đã thay đổi ntn?
(Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ).
GV chốt ý 3
* Đọc toàn bài
1HS đọc
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
HSTL
Ý nghÜa: C©u chuyÖn khuyªn chóng ta kh«ng nªn nãi dèi. Nãi dèi lµ mét tÝnh xÊu, lµm mÊt lßng tin cña mäi ng­êi ®èi víi m×nh.
Gv ghi b¶ng ý nghÜa
c) LuyÖn ®äc diÔn c¶m
- Nªu tõ cÇn nhÊn giäng?
3 HS ®äc nèi tiÕp nhiÒu l­ît.
GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸
4. Cñng cè :
- V× sao chóng ta ko nªn nãi dèi
- Em h·y ®Æt tªn kh¸c cho chuyÖn dùa theo tÝnh c¸ch cña mäi nh©n vËt
HSTL líp nhËn xÐt
5.DÆn dß
VN chuÈn bÞ bµi sau
 NhËn xÐt tiÕt häc
GV nhËn xÐt chung.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2020
Toán:
PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
 - Biết đặt tính và thực hiện tính cộng các số tự nhiên cơ bản có bốn, năm, sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp
 - Làm bài 1,3,2(dòng 1) 
II. Đồ dùng dạy học 
bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt độ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_ban_chuan_kie.doc