Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)

GIÂY, THẾ KỈ (tiết 1)

1. Kiến thức

- Có ý niệm về giây - thế kỷ.

- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.

2. Kĩ năng

- Quy đổi được các đơn vị dựa vào mối quan hệ.

- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

3. Phẩm chất

- Biết tôn trọng thời giờ.

- Yêu kính BH, tự hào dân tộc

4. Góp phần phát triển các NL

- NL tự học, làm việc nhóm, tính toán

* Bài tập cần làm BT1, BT2(a,b).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

docx 28 trang xuanhoa 03/08/2022 2870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2021
Tiết 2: Toán
GIÂY, THẾ KỈ (tiết 1)
1. Kiến thức
- Có ý niệm về giây - thế kỷ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
2. Kĩ năng
- Quy đổi được các đơn vị dựa vào mối quan hệ.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
3. Phẩm chất
- Biết tôn trọng thời giờ.
- Yêu kính BH, tự hào dân tộc
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, tính toán
* Bài tập cần làm BT1, BT2(a,b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV:- Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút.
 - Vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to.
 - HS: Vở BT, bút, sgk1. 
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III. Hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. Đọc mục tiêu
 4.Hoạt động cơ bản
 *HĐ1 Chơi trò chơi.
- HS tiến hành chơi
a) 5 giờ kếm 20 hoặc ) 7 giờ đúng 
b) 10 giờ 10 phút 
c) 4 giờ kém 40 phút hoặc 16 giờ 40 phút
d) 10 giờ 7 phút
*HĐ 2: 
- Một ngày bằng bao nhiêu giờ ( 24 giờ)
- Một giờ bằng bao nhieu phút ? (60 phút) 
*HĐ3: - Nghe thầy/cô giới thiệu kim giây trên đồng hồ lớn
 1 phút = 60 giây
*HĐ4 : Thực hiện như tài liệu HDH 
5.Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau
********************************
Tiết 4+5 Tiếng Việt
BÀI 4B :CON NGƯỜI VIỆT NAM (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện trước đám đông
3. Phẩm chất
- Có ý thức nói đúng sự thật và bảo vệ lẽ phải.
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: - Tranh minh họa truyện trang 40, SGK phóng to.
 - Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời+ bút dạ.
 - HS: - Truyện đọc 4, SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, đóng vai, thảo luận nhóm.
- KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm, khăn trải bàn.
III. Hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. Đọc mục tiêu
 4. Hoạt động thực hành 
*HĐ 3: Nghe thầy cô kể chuyện một nhà thơ chân chính
*HĐ4: Trả lời câu hỏi
- Trước sự bạo ngược của nhà vua thái độ của mọi người thế nào?
 ( dân chúng truyền nhau hát bài hat lên án thói hống hách, tàn bạo của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của ND)
- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca đó?
 ( Nhà vua ra lệnh lung bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy . Vì không tìm ra tác giả bài ca nên nhà vua bắt giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong)
- Trước sự đe dọa của nhà vua thái độ của mọi người thế nào?
 ( Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục, duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng)
*HĐ 5: Thực hiện như tài liệu HDH 
5. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện ở nhà cùng người thân
6. Củng cố
7. Đánh giá quá trình học tập của học sinh
***************************
BÀI 4C:NGƯỜI CON HIẾU THẢO (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức
 - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2.
 -Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) – BT3.
 - Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy, biết tạo thành từ ghép đơn giản
2. Kĩ năng
 - Nhận biết được từ ghép và láy trong câu trong bài, bước đâu phân biệt từ ghép có nghĩa phân loại và tổng hợp
3. Phẩm chất
- Thông qua bài 3, giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV:- Bảng phụ, giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT 2, BT 3, bút dạ.
 - Từ điển Tiếng Việt (Nếu có) hoặc phô tô vài trang cho nhóm HS.
 - HS: Vở BT, bút, ..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, ...
III. Hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. Đọc mục tiêu
 4.Hoạt động cơ bản 
Tiết 1
HĐ1: Trò chơi : Tìm nhanh từ ghép, từ láy có tiếng cho trước.
+Hs thực hiện
Tiếng
Từ ghép
Từ láy
xinh
xinh đẹp, xinh tươi, .....
xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, .....
+Gv hướng dẫn và làm trọng tài
*HĐ 2 : Nhận xét về các kiểu từ ghép.
+Gv nhận xét
+Hs thực hiện
Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Bánh trái.
Từ ghép có nghĩa phân loại : bánh rán.
*HĐ 3 : Tìm 3 từ ghép tổng hợp, 3 từ ghép phân loại trong các từ ghép ( được in đậm ) và xếp vào ô thích hợp
+Hs thực hiện
Từ ghép tổng hợp
M: ruộng đồng, làng xóm, núi non, hình dạng, bãi bờ, màu sắc, bãi bờ
Từ ghép phân loại :
M: đường ray, xe điện, xe đạp, tàu hoả, máy bay
 +Gv nhận xét
HĐ4. Tìm và xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp :
+Hs thực hiện
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu
Sợ sệt, lạ lắm
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần
Lạt xạt, lao xao,
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần
Rào rào, he hé,
+Gv nhận xét chữa bài :
Thế nào là từ ghép tổng hợp ? Từ ghép bao quát ?
*Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau
*******************************
Buổi chiều
Tiết 1 Khoa học
BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ ? (Tiết 2)
1. Kiến thức
 - HS hiểu được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
 - Hiểu về tháp dinh dưỡng: cần ăn đủ các nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế muối
2. Kĩ năng
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết cách chọn lựa các loại thức ăn tốt cho sức khoẻ và cân đối theo tháp dinh dưỡng
3. Phẩm chất
- Ăn uống đầy đủ và đa dạng thực phẩm để có đầy đủ chất dinh dưỡng.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề, hợp tác
* GDKNS:
-Tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn
- Bước đầu tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe
III. Hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. Đọc mục tiêu
 4. Hoạt động thực hành
*HĐ 3 
STT
Tên thức ăn
Nguồn gốc động vật
Nguồn gốc thực vật
1
Thịt lợn
x
2
Dầu mè
x
3
Bún gạo
x
4
Sữa bò
x
5
Đậu phụ
x
6
Nước chanh
x
7
Canh cua nấu rau
x
x
8
Chuối
x
9
Xôi đậu đen
x
10
Mứt dừa
x
11
Mỡ lợn
x
12
Trứng gà
x
13
Sữa đậu nành
x
14
Pho mát
x
15
Nước tương
x
*HĐ 4: Thực hiện như tài liệu HDH 
*HĐ 5: Thực hiện như tài liệu HDH 
5. Củng cố
6. Đánh giá quá trình học tập của học sinh
*************************
Tiết 2 Toán
BÀI 12 :GIÂY, THẾ KỈ (tiết 2)
I. Mục tiêu: HS biết
- Đơn vị đo thời gian: giây và thế kỉ
- Mối quan hệ giữa phút và giây; thế kỉ và năm
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- Số ngày của từng tháng trong năm, số ngày của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngà, giờ, phút, giây.
II. Chuẩn bị : 
Đồ dùng : Đồng hồ treo tường ( hoặc mô hình đồng hồ)
III. Hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. Đọc mục tiêu
 4. Hoạt động thực hành 
*HĐ 1: Thực hiện như tài liệu HDH 
*HĐ 2: 
a) Bà Triệu sinh năm 226 thuộc TK 3, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa năm 248 thuộc TK 3
 Năm đó bà 248 – 226 = 22 ( tuổi) 
b) Nguyễn Trãi sinh năm 1980 – 600= 1380 ( năm 1380 thuộc TK 4)
c) Bác Hồ sinh năm 1890 thuộc TK 19
*HĐ 3: 
a) Tháng có 30 ngày: 4; 6; 9; 11
 Tháng có 31 ngày: 1; 3; 5 ; 7 ;8 ; 10; 12
 Tháng có 28 (29) ngày : 2
b) Năm nhuận có : 366 ngày; năm thường có : 365 ngày.
c) Từ năm 2001 những năm nhuận : 2004; 2008; 2012; 2016
*HĐ 4 
 phút = 12 giây ¼ phút = 15 giây
Vậy vận động viên A chạy nhanh hơn nhanh hơn 3 giây
5. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện ở nhà cùng người thân
6. Củng cố
7. Đánh giá quá trình học tập của học sinh
...............................................................................
Tiết 3 Tiếng việt
BÀI 4C:NGƯỜI CON HIẾU THẢO (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức
 - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi 
 2. Kĩ năng
- KN xây dựng cốt truyện
- KN kể chuyện
3. Phẩm chất 
- GD tính trung thực, lòng hiểu thảo với cha mẹ
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 -GV: Bảng phụ ghi sẵn đầu bài và câu hỏi gợi ý, giấy khổ to và bút dạ.
 - HS: Vở BT, sgk.
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát.
- KT: đặt câu hỏi, động não
III. Hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. Đọc mục tiêu
 4.Hoạt động cơ bản 
A. Hoạt động cơ bản
1. Cho 3 nhân vật : người mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên. Hãy tưởng tượng và xây dựng một cốt truyện về lòng hiếu thảo.
- HĐ nhóm.
+ Người mẹ ốm rất nặng.
+ Người con thương mẹ, chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm.
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con phải đi tìm 1 loại thuốc rất hiếm (Phải tìm 1 bà tiên sống trên ngọn núi rất cao)
+ Người con lặn lội trong rừng sâu, gai cào, đói ăn, nhiều rắn rết vẫn không sờn lòng quyết trèo lên đỉnh núi.
+ Bà tiên cảm động về tình yêu thương, lòng hiếu thảo của người con đã hiện ra giúp.
- Nhóm báo cáo kết quả.
+Gv nhận xét
2. Viết lại cốt truyện trên vào vở
- HĐ cá nhân
- Viết lại cốt truyện vào vở
- HS báo cáo, nx.
+Gv nhận xét
C.Hoạt động ứng dụng
GV hướng dẫn
*Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau
 Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2021
Tiết 3 Toán
Bài 13: Tìm số trung bình cộng(tiêt 1)
I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Bước đầu hiểu thế nào là trung bình cộng của nhiều số .
2. Kĩ năng
- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
- Vận dụng giải được các bài toán liên quan
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài.
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.
* BT cần làm: BT 1 (a, b, c); bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Đồ dùng
 - GV: Hình vẽ và đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
 -HS: VBT, bảng con. 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, trò chơi học tập
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. Hoạt động dạy – học
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. Đọc mục tiêu
 4.Hoạt động cơ bản 
HĐ1: Đọc các bài toán và viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm :
GV quan sát, giúp đỡ 
Bài toán 1. 
Bài giải
Tổng số lít dầu rót vào hai can là:
6 + 4 = 10 ( l)
Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:
10: 2 = 5 ( l)
 Đáp số: 5 l dầu.
+Gv nhận xét: Bài toán cho biết gì? Để giải bài toán này em cần làm những gì?
HĐ2. A) Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn nội dung dưới đây:
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
c) Đọc kĩ và giải thích cho bạn nội dung sau :
Bài toán 2. 
Bài giải
Tổng số nấm ba bạn hái được là:
11+15 +10 = 36 (cây nấm)
Số nấm mỗi bạn được chia là:
36 : 3 = 12( cây nấm)
 Đáp số: 12 cây nấm.
+Gv nhận xét
Gv hướng dẫn tìm số trung bình cộng.
HĐ3. Tìm số trung bình cộng của các số sau :
+Gv nhận xét : a) 20 ; b) 5
Gv: Muốn tìm số trung bình cộng ta làm như thế nào?
B.Hoạt động thực hành.
HĐ1. Tìm số trung bình cộng
a)46 và 24.
Số TBC là : (46 + 24) : 2 = 35
b) 35 ; 17 và 38
Số TBC là : (35+17+38) : 3 = 30
c) 12 ; 23 ; 5 và 44
Số TBC là : (12+23+5+44) : 4 = 21
+Gv nhận xét :a) 35 ; b ) 30 ; c) 15
HĐ2.Giải bài toán
Bài giải
Trung bình mỗi năm dân số của xã đó tăng thêm là :
 (99 + 85 + 74 ) : 3 = 86 ( người )
 Đáp số : 86 người
+Gv nhận xét
HĐ 3.Giải bài toán
3.- Hs thực hiện
Bài giải
Trung bình mỗi năm xã làm thêm số 
ki- lô- mét là :
( 5 + 7 + 12 + 8 ) : 4 = 8 ( km )
 Đáp số : 8 km
+Gv nhận xét
HĐ4 . Giải bài toán
Bài giải
Tổng của hai số là :
9 x 2 = 18
Số còn lại là :
18 – 14 = 4
 Đáp số : 4
 b) Bài giải 
Tổng số thóc bác Hùng thu hoạch trong 3 năm là :
14 x 3 = 42 ( tạ )
Năm thứ ba bác Hùng thu hoạch được số tạ thóc là :
42 – 10 – 16 = 16 ( tạ)
Đáp số : 16 tạ
+Gv nhận xét
GV: Muốn tìm số trung bình cộng ta làm như thế nào?
C.Hoạt động ứng dụng
GV hướng dẫn
Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
******************************
Tiết 4 Tiếng Việt
BÀI 5A. LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM ( tiết 1)
I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh,...
- Hiểu ND bài: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1,2, 3) 
 * HS năng khiếu trả lời được CH4 (SGK ) .
2. Kĩ năng
 - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
3. Phẩm chất
- Giáo dục HS đức tính trung thực, dũng cảm trong học tập và cuộc sống
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
 - HS: SGK, vở,..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1a) Các nhóm quan sát bức tranh ( SGK)
b) nói về bức tranh theo gợi ý:
-Tranh vẽ những gì?
-Những người trong tranh là ai ?
Gv chốt: Bức tranh vẽ cung điện vua và phía trước cung điện có rất là đông người trên mình voi và xe kéo có chất rất nhiều bao phía trong cung điện nhà vua đang dắt tay cậu bé.
c) Cùng đoán : Bài đọc nói về chuyện gì?
HĐ2. Nghe một bạn đọc bài : Làm người trung thực, dũng cảm.
- GV gọi một HS đọc bài
- Gọi HS nhận xét về cách đọc bài của bạn
- Hỏi về cách đọc bài văn (Đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả).
- Gọi 1 bạn khác đọc toàn bài
HĐ3. a) Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ở cột A:
b).Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ đã tìm được
+Gv chốt a – 2; b – 1; c – 5; d – 3; e – 4
HĐ4. Cùng luyện đọc
a) Đọc từ ngữ: (cá nhân trong nhóm cùng đọc và cùng sửa cho nhau)
b) Đọc câu: (cá nhân trong nhóm cùng đọc và cùng sửa cho nhau)
c) Đọc đoạn bài :Thay nhau đọc đoạn bài đọc cho dến hết bài.
GV quan sát các nhóm đọc bài.
HĐ5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
+Gv quan sát, giúp đỡ và NX:
Câu 1: Nhà vua làm gì để chọn người nối ngôi 
Câu 2: Hành động nào chủa chú bé khác với mọi người ? 
Câu 3: Nhà vua đã giải thích như thế nào về sự thật thóc giống không nảy mầm? 
Câu 4: Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé Chôm vì cậu là người như thế nào? 
Gv chốt toàn bài :Qua câu chuyện trên cậu bé là người như thế nào? Vì sao người trung thực là người đáng quý ?
- Câu chuyện ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
- Vì Người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của minh mà nói dối, làm hỏng việc.Vì người trung thực thích nghe nói thật nhờ đó mà làm được nhiều việc tốt có ích cho đất nước. Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật.
-Trong cuộc sống em đã trung thực chưa ? em hãy lấy một VD
Gv kết luận : Các em ạ trong cuộc sống hằng ngày trung thực và dũng cảm là một trong những đức tính rất cần thiết đối với chúng ta vì đức tính đó sẽ giúp cho ta sống tốt hơn và có ích cho đất nươc.
*Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau
************************************
Buổi chiều
Tiết 2 Lịch sử
BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết
- Biết được nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc tar a đời khoảng năm 700 trước Công nguyên; tiếp theo nước Văn Lang là nước Âu Lạc.
- Trình bày những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người dân Văn Lang và Âu Lạc.
- Chỉ ra nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
- Biết được một số phong tục, tập quán thời Hùng Vương- An Dương Vương còn lưu giữ đến ngày nay.
II. Chuẩn bị : 
Đồ dùng : Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, hs sưu tầm tranh ảnh 
III. Hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. Đọc mục tiêu
 4. Hoạt động thực hành 
* HĐ 1: Dựa vào trục thời gian nêu được thời gian ra đời của nhà nước Văn Lang, 
Âu Lạc
- Nước Văn Lang ra đời năm 700 trước Công nguyên
- Nước Âu Lạc ra đời năm 218 trước Công nguyên
* HĐ 2: Tìm hiểu về kinh đô nước ta thời Hùng Vương và An Dương Vương
- Văn Lang kinh đô ở Bạch Hạc- Phú Thọ 
- Âu Lạc kinh đô ở Cổ Loa- Đông Anh- Hà Nội.
*HĐ3:
- GV giới thiệu về đời sống người dân dưới thời Hùng Vương
+ Về kiến trúc: Người Âu Lạc đã xây dựng thành Cổ Loa với kiến trúc 3 vòng hình ốc đặc biệt.
+ Về sản xuất: Thời Hùng Vương người Lạc Việt làm ruộng, trồng lúa nước,...Biết đúc đồng làm công cụ sản xuất và làm giáo mác 
+ Về làm vũ khí : Chế tạo ra nỏ một lần bắn nhiều mũi tên.
5. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện ở nhà cùng người thân
6. Củng cố
7. Đánh giá quá trình học tập của học sinh
*****************************************
Tiết 3 Địa lí
Bài 1 : DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết
- Chỉ được vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn Trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất của người dân ở dãy Hoàng Liên Sơn.
- Nhận biết được mối quan hẹ đơn giản giữa thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn.
- Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tốc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Chuẩn bị : 
Đồ dùng : Lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ
III. Hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
3. Đọc mục tiêu
 4. Hoạt động cơ bản
*HĐ5 
a) Quan sát hình 3, đọc thông tin
b) Trả lời câu hỏi:
- Kể tên các dân tộc cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?
 (Thái, Dao , Mông)
- Em biết gì về bản làng nhà sàn và lễ hôi ở Hoàng Liên Sơn?
 Bản làng: Nơi các dân tộc sống tập trung
 Nhà sàn: Để ở tránh ẩm thấp và thú dữ
 Lễ hội: thường tổ chức vào mùa xuân
*HĐ 6 
- Người dân đến chợ bằng phương tiện nào?
- Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ?
*HĐ 7
- Người dân thường trồng trọt ở đâu?
- Kể tên những nghề thủ công truyền thống của người dân?
- Ngoài trồng trọt , chăn nuôi ở dây còn làm gì để phát triển ?
*HĐ 8: Thực hiện như tài liệu HDH
5. Củng cố
6. Đánh giá quá trình học tập của học sinh
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2021
Tiết 1 Toán
Bài 13: Tìm số trung bình cộng ( tiết 2)
I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Củng cố KT về tìm số TBC và vận dụng các bài toán liên quan 
2. Kĩ năng
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải toán về tìm số trung bình cộng
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: BT1; 2; 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Phiếu học tập, Bảng phụ.
 - HS: Bút, SGK, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.
- KT: 	đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Khởi động 
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển
2.Lấy đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
B.Hoạt động thực hành
2.Giải bài toán
Hs thực hiện
Bài giải
Trung bình mỗi năm dân số của xã đó tăng thêm là :
(99 + 85 + 74 ) : 3 = 86 ( người )
Đáp số : 86 người
+Gv nhận xét
 3.Giải bài toán
 Hs thực hiện
Bài giải
Trung bình mỗi năm xã làm thêm số 
ki- lô- mét là :
( 5 + 7 + 12 + 8 ) : 4 = 8 ( km )
 Đáp số : 8 km
+Gv nhận xét
4 . Giải bài toán
.
Bài giải
Tổng của hai số là :
9 x 2 = 18
Số còn lại là :
18 – 14 = 4
 Đáp số : 4
 b) Bài giải 
Tổng số thóc bác Hùng thu hoạch trong 3 năm là :
14 x 3 = 42 ( tạ )
Năm thứ ba bác Hùng thu hoạch được số tạ thóc là :
42 – 10 – 16 = 16 ( tạ)
Đáp số : 16 tạ
Hs báo cáo kết quả với thầy cô những việc em đã làm.
+Gv nhận xét
C.Hoạt động ứng dụng
GV hướng dẫn
Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp. Nhận xét tiết học
Tiết 2 Tiếng việt
BÀI 5A. LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM ( tiết2)
I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức 
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT4); 
- Nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3).
- Biết thêm các thành ngữ, tục ngữ về lòng tự trọng, trung thực
2. Kĩ năng
- Tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2) ; 
3. Phẩm chất
- Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt để thêm yêu TV
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV:Bảng lớp viết sẵn VD của phần nhận xét, giấy khổ to, bút dạ, Từ điển 
(hoặc vài trang pho to), Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1; 2.
 - HS: vở BT, bút, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: 	Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
B.Hoạt động thực hành
1.Trò chơi : Chọn từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực.
+Gv chia đội chơi và hướng dẫn chơi
Từ cùng nghĩa với từ trung thực
Từ trái nghĩa với từ trung thực
Chính trực, ngay thẳng, thật thà, thật lòng, ngay thật, chân thật, thành thật, thật tâm, thẳng tính, thật tình, bộc trực, thẳng thắn, 
Dối trá, gian dối, lừa dối, gian lận, lừa đảo, gian trá, lừa lọc, gian ngoan, gian giảo.
+Gv chốt lại tuyên dương đội thắng.
HĐ2. Nói một câu cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với trung thực, sau đó viết vào vở.
+Hs thực hiện
- Bạn Hoa rất thật thà.
- Chúng ta không nên gian dối.
- Trong các câu chuyện cổ tích cáo thường là con vật gian ngoan.
+Gv chốt lại
HĐ3. Dòng nào dưới đây nêu lên đúng nghĩa của từ “ tự trọng”.
Ý c: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
+Gv chốt lại
Gv: Em hiểu trung thực là như thế nào ? Em hãy đặt câu với từ trung thực.
Gv nhận xét chốt lại tiết học
Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau
*******************************
Tiết 3 Khoa học
BÀI 5: BẠN ĂN THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ?
 (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức 
- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hoá chất; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người).
2. Kĩ năng
- Xác định được một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
3. Phẩm chất
- Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín
- Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn 
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Đồ dùng
 - GV: -Các hình minh hoạ ở trang SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -Một số rau còn tươi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới và 1 hộp sữa để lâu đã bị gỉ, 5 tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi.
 - HS: Vở, SGK, SBT
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi.
- KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2
III. Hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
 3. Đọc mục tiêu
 4.Hoạt động cơ bản 
*HĐ 1 : Thực hiện như tài liệu HDH 
*HĐ2 :
- Bạn Tri ăn đã đủ chất dinh dưỡng vì bạn ăn nhiều loại và thường xuyên thay đổi món ăn.
*HĐ 3: Thực hiện như tài liệu HDH 
*HĐ4 : Đọc và trả lời câu hỏi
- Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
 (Để có sức khỏe tốt chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể, thay đổi món để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.
5. Củng cố
6. Đánh giá quá trình học tập của học sinh
Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2021
Tiết 1 Toán
Bài 14: BIỂU ĐỒ TRANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức
- Bước đầu làm quen với biểu đồ tranh.
2. Kĩ năng
- HS bước đầu biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
3. Phẩm chất
- Học tập tích cực, làm việc cẩn thận
4. Góp phần phát triền các NL:
- NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
* Bài tập cần làm: BT1, BT2 (a, b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Biểu đồ Các con của năm gia đình, như phần bài học SGK, phóng to.
 - HS: Sgk, bảng con, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. Hoạt động dạy - học
 1. Khởi động: Hát tập thể
 2. Giới thiệu bài 
 3. Đọc mục tiêu
 4.Hoạt động cơ bản 
1. Nghe thầy cô giáo hướng dẫn.
+ Gv hướng dẫn
- Đây là biểu đồ gì?
- Hàng bên dưới ghi những gì?
- Các số ghi ở bên trái cho em biết gì?
- Mỗi cột cho ta biết gì?
- Nhìn biết đồ em hãy cho biết có mấy khối lớp?
- Số hs ở mỗi khối lớp là bào nhiêu
- Lớp nào có nhiều hs nhất?
2. Xem biểu đồ về dân số các thôn phía Bắc của xã Lương Sơn và trả lời câu hỏi dưới đây :
+ Gv đến các nhóm kiểm tra
a)Thôn có só dân ít nhất là thôn Trung 1500 người.
b) Hai thôn có số dân bằng nhau là thôn Hạ và thôn Đông là 1600 người. thôn Thượng và thôn Đoài là 1700 người.
c) Thôn Thượng có 1700 người.
d) Thôn Thượng nhiều hơn thôn Trung số người là: 1700 - 1500=200 (người)
e)Tổng số dân của cả năm thôn phía Bắc của xã Lương Sơn là: 
( 1600 x 2+ 1700 x 2) + 1500 = 8100( người)
- 1 nhóm báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét.
+ Gv chốt lại HĐ
B.Hoạt động thực hành.
1. Biểu đồ dưới đây nói về sản lượng cá ngừ đánh bắt được của 4 xã Xuân Phương, Xuân Lộc, Xuân Cảnh trong năm 2011 :
cá nhân làm bài.
a) Khối lớp 5 trồng được nhiều cây nhất.
b) Khối lớp 2 và khối lớp 1 trông được là: 280 + 260 = 540 (cây)
c) Khối lớp 5 trồng được nhiều hơn khối lớp 3 số cây là:
400- 340 = 60 ( cây)
d) Cả trường trồng được số cây là:
260+280 + 340+ 380+ 400 = 1660 ( cây)
- HS báo cáo 
- HS khác nhận xét.
2. Biểu đồ dưới đây nói về sản lượng cá ngừ đánh bắt được của 4 xã Xuân Phương, Xuân Lộc, Xuân Cảnh trong năm 2011 :
Hs thực hiện
a) Những xã đánh bắt được hơn 100 tấn cá ngừ: Xuân Thọ, Xuân Lộc, Xuân Cảnh
b) Xã Xuân Cảnh đánh bắt được nhiều nhất.
c) Xã Xuân Cảnh đánh bắt được nhiều hơn xã Xuân Thọ.
d) Xã Xuân Cảnh đánh bắt nhiều hơn xã Xuân Phương là: 
 140 – 100 = 40 (tấn)
e) Cả 4 xã đánh bắt được là: 
100 + 120 + 110 + 140 = 470 (tấn)
+Gv đến các nhóm kiểm tra.
3. Biểu đồ sau nói về số ngày mưa trong 3 tháng năm 2004 của một
huyện :
+ HS thực hiện
a) Tháng 6 có 12 ngày mưa.
b) Tháng 7 nhiều hơn tháng 6 là: 
18 – 12 = 6 ngày.
c) Trung bình mỗi tháng huyện đó có số ngày mưa là:
 ( 12 + 18 + 15 ) : 3 = 15 (ngày)
+Gv đến các nhóm kiểm tra
4. Dựa vào các thông tin trên, em hãy lập tiếp biểu đồ dưới đây.
+Gv đến các nhóm kiểm tra.
+ Gv cùng hs chốt lại bài
C.Hoạt động ứng dụng
GV hướng dẫn
Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau
*******************************
Tiết 3+4 Tiếng Việt
Bài 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG TRỰC TRỰC, DŨNG CẢM (tiết 3)
I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Nghe - viết đúng đúng và trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Hiểu nội dung đoạn cần viết
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n và giải được câu đố về con vật chứa tiếng bắt đầu bằng l/n
2. Kĩ năng:
 - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng chính tả.
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
- Tính trung thực trong học tập qua bài tập chính tả 2a
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Giấy khổ to+ bút dạ. Bài tập 2a viết sẵn. Bảng nhóm cho hs làm bài tập.
 - HS: Vở, bút,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
B.Hoạt động thực hành
 4. a) Nghe viết : Những hạt thóc giống ( từ Lúc ấy đến ông vua hiền minh).
- GV gọi một HS đọc bài văn nêu nội dung chính của bài 
- Chú ý viết các từ dễ viêt sai vào vở nháp.
- GV đọc bài học sinh viết bài vào vở.
- Gv nhận xét 2-3 bài của hs
5. Điền vào chỗ trống ( chọn a) :
Điền vào chỗ trống
+Hs thực hiện
a. Lời – nộp – này – làm – lòng – làm 
b. chen - leng - đen - khen.
- HS báo cáo kết quả.
+Gv chốt bài.
C. Hoạt động ứng dụng
GV hướng dẫn
Củng cố dặn dò
Chia sẻ nd bài cùng lớp
Nhận xét tiết học
Dặn dò hs chuẩn bị bài học sau
********************************
BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO ( tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa môt số từ ngữ trong bài: đon đả, dụ, loa tin, hồn lạc phách bay
- Hiểu ND: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chế tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (trả lời được các câu hỏi; thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu biết đọc một đoạn thơ lục bát với giọng vui tươi, dí dỏm
3. Phẩm chất
- GD HS tinh thần cảnh giác với kẻ xấu
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
2. Phươ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2021_2022_ban_moi.docx