Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của GV

A. Kiểm tra bài cũ

B. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức

+ Viết lên bảng 2 biểu thức 4x(3+5) và 4x3+4x5

+ Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức trên.

+Yêu cầu HS so sánh giá trị 2 biểu thức trên

+ Nêu. Vậy ta có: 4x(3+5) = 4x3+4x5

3.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nhân 1 số với một tổng

+Chỉ và giới thiệu cho HS biểu thức 4x(3+5) là 1 số nhân với một tổng. Biểu thức 4x3+4x5 là biểu thức (1 số nhân) là tổng giữa số đó với từng số hạng của tổng.

+Vậy khi thực hiện nhân một số với 1 tổng, chúng ta có thể làm thế nào?

+ Nhận xét Rút ra quy tắc SGK

+ Giới thiệu dạng biểu thức ax(b+c) = axb + axc

4. Hoạt động 3: Luyện tập

 

doc 34 trang xuanhoa 10/08/2022 1150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Toán
 Bài: Nhân một số với một tổng (tr 66)
I, Mục tiêu: - Biết cách thực hiện nhân 1 số với một tổng, một tổng với 1 số.
- Áp dụng nhân 1 số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh.
II. Phửụng tieọn daợ hoùc: sgk
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức
+ Viết lên bảng 2 biểu thức 4x(3+5) và 4x3+4x5
+ Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức trên.
+Yêu cầu HS so sánh giá trị 2 biểu thức trên
+ Nêu. Vậy ta có: 4x(3+5) = 4x3+4x5
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nhân 1 số với một tổng 
+Chỉ và giới thiệu cho HS biểu thức 4x(3+5) là 1 số nhân với một tổng. Biểu thức 4x3+4x5 là biểu thức (1 số nhân) là tổng giữa số đó với từng số hạng của tổng.
+Vậy khi thực hiện nhân một số với 1 tổng, chúng ta có thể làm thế nào?
+ Nhận xét " Rút ra quy tắc SGK
+ Giới thiệu dạng biểu thức ax(b+c) = axb + axc
4. Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài1.
+Gv gọi hs làm bài.
+ Nhận xét, cũng cố lại quy tắc nhân 1 số với một tổng.
Bài 2: 
+Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
+Gv gọi hs làm bài.
+Nhận xét cách làm của HS, và hướng dẫn HS phát hiện những cách làm nhanh.
Bài 3: 
+Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
+Gv gọi hs làm bài.
+Nhận xét cách làm của HS và nờu cỏch nhõn 1 tổng với 1 số: "Khi nhõn 1 tổng với 1 số ta cú thể nhõn từng số hạng của tổng với số đú rồi cộng cỏc kết quả với nhau ".
C.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ Lớp theo dõi
+ 1 HS đọc lại phép tính
+ 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào giấy nháp: 4x(3+5) = 4x8 = 32
 4x3+4x5 = 12+30 = 32
-Giá trị 2 biểu thức trên bằng nhau.
+ Vài HS nhắc lại
-Lớp theo dừi.
+ Ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng.
+ Vài HS nhắc lại
+ Đọc lại công thức trên
+HS đọc yêu cầu bài1.
+Hs làm bài:
a
b
c
ax(b+c)
axb + axc
4
5
2
4x(5+2) = 28
4x5+4x2 = 28
3
4
5
3x(4+5) = 27
3x4+3x5 = 27
6
2
3
6x(2+3) = 30
6x2+6x3 = 30
+ Lớp theo dõi chữa bài.
+HS đọc yêu cầu bài 2.
+Hs làm bài:
C1) 36x(15+5) = 36x20 = 720
C2) 36x(15+5) = 36x15 + 36x5
 =540+180 = 720
+ Lớp theo dõi chữa bài.
+ 1 HS đọc BT3.
+Hs làm bài.
+ Lớp theo dõi-nhắc lại.
+ Lớp theo dõi
Tập đọc
"Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi
I, Mục tiêu: 
- Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng.
-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
*KNS: Xaực ủũnh giaự trũ. Tửù nhaọn thửực baỷn thaõn. Đặt mục tiờu.
II. Phửụng tieọn daợ hoùc: Tranh minh họa SGK
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
 *Giới thiệu bài 
1. Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ 1 HS khá đọc toàn bài
+ HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện (3 lượt)
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 2 HS đọc toàn bài
+ Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. Yêu cầu HS đọc chú giải (lượt 2)
-Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc những câu dài:
+ Bạch Thái Bưởi/ đường thủy/ người Hoa/
+ Chỉ trong 10 năm kinh tế/ cùng thời
+ Gv đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
1.Trước khi mở cụng ti vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
+Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có ý chí?
-Yêu cầu HS đọc 2 phần còn lại, YC HS trả lời câu hỏi.
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy vào thời điểm nào?
2. Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?
3.Em hiểu thế nào là “bậc anh hùng thời kinh tế”?
4.Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
+ Nội dung chính của bài là gỡ?
3. Hoạt động3: Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
-Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn
+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1, 2
+ Yêu cầu HS tìm ra những từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc đoạn này?
- Nhấn giọng ở các từ ngữ: mồ côi, khôi ngô, đủ mọi nghề, trắng tay, nản chí.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
+ Nhận xét	
+ Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
+ Nhận xét.
+ Yêu cầu HS nêu lại nội dung chính của bài
C.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ Lớp theo dõi
+ 1 HS khá đọc toàn bài
+ HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện (3 lượt)
Đoạn 1: Từ đầu ăn học
Đoạn 2: Tiếp nản chí
Đoạn 3: Tiếp... Trưng Nhị
Đoạn 4: Còn lại
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 2 HS đọc toàn bài
+ Lớp theo dõi
+ Lớp theo dõi
+ Lớp theo dõi
+ 2 HS đọc đoạn 1,2. Lớp đọc thầm
-Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được họ Bạch nhận làm con nuôivà cho ăn học.
1.Đầu tiờn, anh làm thư kí cho 1 hãng buôn, sau buôn gỗ buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ...
- Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí.
-HS đọc 2 phần còn lại, HS trả lời câu hỏi.
-Vào lỳc mất trắng tay, ........khụng nản chớ.
2. Ông đã khơi dậy lòng tự hào các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu: “Người ta phải đi tàu ta”. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều người Hoa, Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom.
3. Là bậc anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương trường. Là người lập nên nhiều thành tích phi thường trong kinh doanh.
4.Là nhờ ý chí, nghị lực có chí trong kinh doanh.
*Nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành “vua tàu thủy”.
+ 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
+HS đọc diễn cảm đoạn 1, 2
+ Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
+ Lớp theo dõi
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm
+ Lớp theo dõi
+ 3-5 HS thi đọc toàn bài.
+ Lớp theo dõi, nhận xét
+ Vài HS nêu – Lớp nhận xét, bổ sung
+ Lớp theo dõi
Kể chuyện
Kể chuyện đã đọc, đã nghe
I, Mục tiêu: Dưạ vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. 
II. Phửụng tieọn daợ hoùc: HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực. Đề bài và 3 gợi ý viết sẵn trên bảng.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu đề bài 
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Hướng dẫn HS phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch dưới các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực.
+ Gọi HS đọc gợi ý
+ Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực, có ý chí.
+ Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK.
+ Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể.
+ Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng.
3.Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể trong nhóm:
+ YC HS thực hành kể trong nhóm. Đi hướng dẫn, giúp đỡ những cặp HS gặp khó khăn.
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện của mình với bạn.
b. Kể trước lớp:
+ Tổ chức cho HS thi kể
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
+ Nhận xét.
C.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ Lớp theo dõi
+ 2 HS đọc đề bài
+ Lắng nghe
+ 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý.
-HS lần lượt giới thiệu chuyện mà mình đã được đọc, được nghe.
+ Lớp theo dõi
+ 4-5 HS lần lượt giới thiệu về nhân vật mình định kể.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi kể chuyện. Khi bạn kể bạn còn lại lắng nghe góp ý cho bạn.
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện của mình với bạn.
+ 5-7 HS thi kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện với nhau.
+ Lớp theo dõi, nhận xét, có thể hỏi lại bạn kể về nội dung, ý nghĩa của truyện.
- HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có giọng kể hấp dẫn nhất.
+ Lớp theo dõi
+ Lớp theo dõi
Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
I, Mục tiêu: -Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
-Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ cuả nước trong tự nhiên.
II. Phửụng tieọn daợ hoùc: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. HS chuẩn bị giấy A4, bút chì, màu
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 48 SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
- sông, biển, các đám mây đen, trắng, những giọt nước mưa rơi xuống, các mũi tên 
+ Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
- Sơ đồ trên mô tả hiện tượng bay hơi, ngưng tụ mưa của nước.
+ Hãy mô tả lại hiện tượng đó?
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Gv kết luận: Nước ở ao, hồ, sông, biển không ngừng bay hơi " hơi nước. Hơi nước bốc lên cao " lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ " thành các đám mây. Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa.
3.Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên 
Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình 49 vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
+ Đi giúp đỡ những cặp còn lúng túng
+ Gọi các cặp lên trình bày 1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng.
+ Nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay.
C.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ Lớp theo dõi
+ Chia nhóm.
+ Các nhóm quan sát tranh trao đổi, thảo luận nói cho nhau nghe về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Lớp theo dõi
+ Hoạt động cặp đôi.
+ Quan sát hình minh họa, thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu và thực hiện yêu cầu.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Lớp theo dõi
+ Lớp theo dõi
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:.....................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: -Biết được con chỏu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành và nuôi dạy mình.
-Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
--Hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
*KNS: -Kú naờng xủ giaự trũ tỡnh caỷm cuỷa oõng baứ, cha meù daứnh cho con chaựu. Kú naờng laộng nghe lụứi daùy baỷo cuỷa oõng baứ, cha meù. Kĩ năng thể hiện tỡnh cảm yờu thương của mỡnh với ụng bà, cha mẹ.
II. Phửụng tieọn daợ hoùc: Bảng phụ kẻ ghi các tình huống. Giấy màu xanh - đỏ – cho mỗi HS.
III. Hoạt động dạy-học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể
+ Tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Kể cho HS nghe câu chuyện: “Phần thưởng”
+ Yêu câù HS trả lời các câu hỏi
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng?
- Theo em bà bạn Hưng sẽ cảm thấy như thế nào trước việc làm của Hưng?
- Vậy chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? Vì sao?
+ Nhận xét "Rút ra bài học.
3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập1 SGK)
+ Treo bảng phụ ghi 5 tình huống.
+ Phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu.
+ Nêu từng tình huống, Yêu cầu HS đánh giá các tình huống bằng cách giơ thẻ giấy màu.
+ Yêu cầu HS giải thích các ý kiến không tán thành.
- Nhận xét, bổ sung: Việc làm của các bạn: Loan (tình huống b), Hoài (d), Nhâm (đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Việc làm của Sinh (a), Hoàng (c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2 SGK)
+ Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK, thảo luận đặt tên cho tranh đó và nhận xét việc làm của mỗi bạn trong tranh.
+ Đại diện một số nhóm nêu ý kiến.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét, kết luận về nội dung các bức tranh. Khen các nhóm đã đặt tên phù hợp.
 -Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan. Hành động của cậu bé chưa đúng vì: Cậu chưa quan tâm và tôn trọng bố và ông đang xem thời sự đòi xem kênh khác theo ý mình.
- Tranh 2: Một tấm gương tốt. Cô bé rất ngoan, biết chăm sóc bà khi bà ốm. Việc làm của cô bé đáng để ta học tập và noi theo.
C.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ Lớp theo dõi
+HS làm việc cả lớp.
+ Lắng nghe
+Trao đổi trả lời các câu hỏi
+ Bạn Hưng rất yêu quý bà, biết quan tâm chăm sóc bà.
+ Bà cảm thấy rất vui.
+ Với ông bà, cha mẹ chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra nuôi nấng và yêu thương chúng ta.
- Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Đọc thầm các tình huống.
+ Màu đỏ: tán thành; xanh: không tán thành.
- Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
+ 1 số HS nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung
+ Lớp theo dõi
+ Chia nhóm. Các nhóm nhận n/vụ
+ Thảo luận nhóm: quan sát tranh, đặt tên tranh.
+ Đại diện một số nhóm nêu ý kiến.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Lớp theo dõi
+ Lớp theo dõi
Toán: 
 Nhân một số với một hiệu
I, Mục tiêu: - Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. *Giảm tải BT2.
II. Phửụng tieọn daợ hoùc: sgk
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức 
+ Viết 2 biểu thức: 3 x (7-5) và 3 x 7 - 3 x 5
+ Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên.
- Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa
+ Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau?
+ Nêu. Vậy ta có: 3 x (7-5) = 3 x 7 – 3 x 5
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nhân một số với một hiệu:
+ Chỉ và giới thiệu 3x(7-5) là 1 số nhân với một hiệu, biểu thức 3x7 – 3x5 là hiệu của tích giữa số thứ nhất trong biểu thức 3x(7-5) với số bị trừ của hiệu (7-5) trừ đi tích của số này với số trừ của hiệu (7-5).
+ Khi thực hiện nhân 1 số với một hiệu, chúng ta có thể làm như thế nào?
+ Nhận xét " Rút ra quy tắc SGK.
+ Giới thiệu dạng biểu thức: ax(b-c) = axb – axc
4. Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1: 
+Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
+HS lên bảng làm.
+Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu có). Cũng cố lại cách nhân 1 số với 1 hiệu.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3
+HS lên bảng làm bằng 2 cỏch.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung 
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài 4.
+HS lên bảng làm.
+Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa. Rỳt ra quy tắc nhõn một hiệu với 1 số: "Khi nhõn 1 hiệu với 1 số ta cú thể lần lượt nhõn số bị trừ, số trừ với số đú rồi trừ 2 kết quả cho nhau"
C.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ Lớp theo dõi
+ 2 HS đọc lại
+ 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào giấy nháp: 3 x (7-5) = 3 x 2 = 6
 3 x 7 – 3 x 5 = 21-15 = 6
- Giá trị của 2 biểu thức trên bằng nhau.
+ Vài HS nhắc lại.
+ Lắng nghe
- Chúng ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau.
+ Vài HS nhắc lại
+ Vài HS đọc lại công thức
+ 1 HS đọc BT1.
+HS lên bảng làm:
a
b
c
ax(b-c)
Axb-axc
3
7
3
3x(7-3) = 12
3x7– 3x3 = 12
6
9
5
6x(9-5) = 24
6x9–6x5 = 24
8
5
2
8x(5-2) = 24
8x5–8x2 = 24
+HS chữa bài.
+ 1 HS đọc BT3.
+HS lên bảng làm.
*Cỏch 1: Giải
Số giá để trứng còn lại sau khi bán là
 40 – 10 = 30 (giá)
Số quả trứng còn lại là
 175 x 30 = 5250 (quả)
 Đáp số: 5250 quả
*Cỏch 2: Giải
Số quả trứng có lúc đầu là
 175 x 40 = 7000 (quả)
Số quả trứng đã bán là
 175 x 10 = 1750 (quả)
Số quả trứng còn lại là
7000 – 1750 = 5250 (quả)
 Đáp số: 5250 quả
+ Lớp theo dõi-chữa bài.
+HS đọc đề bài 4.
+HS lên bảng làm.
+Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa. Nhắc lại quy tăc
+ Lớp theo dõi
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: í chí – Nghị lực
I. Mục tiêu: Biết 1 số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp từ Hán Việt (có tiếng chí) theo 2 nhóm nghiã (BT1); Hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung cuả một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
II. Phửụng tieọn daợ hoùc: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Giấy to + bút dạ
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2.Làm việc cặp đôi
Bài 1: HS đọc BT1.
+Hai em ngồi cạnh nhau cùng trao đổi, thảo luận
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến
+ Hướng dẫn HS chữa bài, nhận xét và kết luận lời giải đúng.
Bài 2: 
+Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
+ YC HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi SGK
+ 1 số HS nêu ý kiến
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài. Kết luận câu trả lời đúng: "Dòng b. (sức mạnh tinh thần làm cho con người quyết chí trong hành động không lùi bước trước mọi khó khăn)".
Bài 3: 
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài 3.
+ HS tự làm vào vở bài tập
+ 1 HS lờn bảng làm
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa. Kết luận các từ điền đúng
+ Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
Bài 4: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 4.
+ Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung bài 4.
+ Các nhóm lên dán kết quả trên bảng
+ Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa lỗi (nếu có). Kết luận, nhận xét chung
C.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ Lớp theo dõi
+HS đọc BT1.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi thảo luận, nói cho nhau nghe
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến:
*Chớ có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất)
Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công.
Chỉ có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp.
- ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
+ Lớp theo dõi-chữa bài.
+ 1 HS đọc BT2.
+ Thảo luận cặp đôi, trao đổi
+ 1 số HS nêu ý kiến
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Lớp theo dõi-chữa bài.
+ 1 HS đọc BT3 – Lớp đọc thầm
+ HS tự làm vào vở bài tập
+ 1 HS lờn bảng làm: "Các từ cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí (học hành), nguyện vọng" .
+ Lớp theo dõi-chữa bài.
+ 1 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
+ 1 HS đọc BT4.
+ Các nhóm thảo luận, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy.
+ Các nhóm lên dán kết quả trên bảng
+ Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Lớp theo dõi
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (tiết 3)
I,Mục tiêu:
 +HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
 +Gấp được mép vải và khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật 
II. Phửụng tieọn daợ hoùc: Mẫu khâu sẵn ,một số sản phẩm có đường khâu viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Một mảnh vải có KT: 20cm x30cm. Kim, chỉ, kéo, thước ....
III. Hoạt động dạy-học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
A,Bài cũ:
+Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B,Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
+GVgọi 2 HS nhắc lại các thao tác gấp mép vải .
+GV nhận xét, đánh giá.
+GV yêu cầu HS lấy dụng cụ ra thực hành, nêu thời gian.
+Trong khi HS thực hành, GV đi quan sát, uốn nắn, sửa những thao tác sai cho HS 
*Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của Hs
+GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
+GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
-Gấp được mép vải, tương đối phẳng, đúng kĩ thuật .
-Mũi khâu tương đối phẳng, không bị dúm 
-Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
+GV nhận xét, đánh giá KQ học tập của HS.
C.Củng cố–dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+2HS nêu lại các thao tác 
+Lớp theo dõi ,nxét .
-Bước 1: Gấp mép vải .
-Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột 
+ Lớp theo dõi
+HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 
+HS dựa vào các tiêu chuẩn GV đa ra để tự đánh giá sản phẩm thực hành.
+ Lớp theo dõi	
+ Lớp theo dõi
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:.....................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
Tập đọc
Bài: Vẽ trứng
I, Mục tiêu: Đọc đúng tên rêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi,Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng khuyên bảo ân cần).
 -Hiểu nội dung bài: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành họa sĩ thiên tài (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
II. Phửụng tieọn daợ hoùc: Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Lần lượt nối tiếp nhau từng đoạn của bài (3 lượt)
+ 2 HS luyện đọc đúng câu dài
+ Lớp theo dõi, nhận xét
+ Khi HS đọc xong lượt 1, giáo viên chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS (nếu có)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc toàn bài
+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK
+ Hướng dẫn HS ngắt giọng đúng ở câu dài: Trong nghìn quả trứng xưa nay/ giống nhau đâu.
+ Đọc mẫu với giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi.
3. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sở thích của Lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là gì?
1.Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
+Tại sao thầy Vê-nô-ki-ô lại cho rằng vẽ trứng là không dễ?
2.Theo em, thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
+ Vậy đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
3.Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
4.1.Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô trở thành họa sĩ nổi tiếng?
4.2. Nguyờn nhõn nào là quan trọng nhất?
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Nội dung của đoạn 2 là gì?
+ Yêu cầu HS tìm nội dung chính của bài ?
4.Đọc diễn cảm:
+ Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
+ Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: “Con đường tưởng như ý”
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
+ Nhận xét.
C.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ Lớp theo dõi
+ Lần lượt nối tiếp nhau từng đoạn của bài (3 lượt)
Đoạn 1: Từ đầu như ý
Đoạn 2: Đoạn còn lại
+ 2 HS luyện đọc đúng câu dài
+ Lớp theo dõi, nhận xét
+ Lớp theo dõi
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc toàn bài
+HS đọc phần chú giải SGK
+ 1 HS đọc thành tiếng – Lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Lớp theo dõi
+1 HS đọc thành tiếng – Lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ rất thích vẽ.
1.Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng vẽ hết quả này đến quả khác.
-Vì theo thầy trong hàng nghìn quả trứng, không có lấy 2 quả giống nhau. Mỗi quả trứng đều có nét riêng mà phải khổ công mới vẽ được.
2.Để biết cách quan sát một sự vật một cách cụ thể, tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
+í1: Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy.
-HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
3.Ông đã thành danh họa kiệt xuất, các tác phẩm của ông được trân trọng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới. Ông còn là nhà điêu khắc kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng.
4.1. Lờ-ụ-nỏc-đụ là người bẩm sinh cú tài./ Lờ-ụ-nỏc-đụ khổ luyện nhiều năm./ Lờ-ụ-nỏc-đụ gặp được thầy giỏi.
4.2. Cả 3 nguyờn nhõn trờn tạo nờn thành cụng của Lờ-ụ-nỏc-đụ đa vin-xi.
+ Lớp theo dõi
+í2: Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi.
*Nội dung: Ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi nhờ đó ông đã trở thành danh họa nổi tiếng.
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
+ Lớp theo dõi 
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp
+ 3-5 HS thi đọc diễn cảm
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Lớp theo dõi
Tập làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện
I, Mục tiêu: Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong văn kể chuyện (mục I và BT1,2 mục III).
 -Bước đầu viết đoạn kết bài một bài văn kể chuyện theo hướng mở rộng (BT3, mục III).
II. Phửụng tieọn daợ hoùc: Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài 
2.Tìm hiểu VD: 
Bài 1,2:
+ Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện “Ông Trạng thả diều”
+ Yêu cầu HS trao đổi và tìm đoạn kết truyện
+ Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT3.
+ Yêu càu HS làm việc trong nhóm
+ Gọi HS phát biểu
+ Giáo viên nhận xét sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT4.
+ Treo bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài để HS so sánh.
+ 1 số HS nêu ý kiến nhận xét
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+Nhận xét, kết luận (vừa nói vừa chỉ vào bảng phụ): Cách kết bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của câu chuyện không bình luận thêm là cách kết bài không mở rộng. Cách kết bài thứ hai đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục có lời đánh giá, nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mở rộng.
+ Rút ra nội dung cần ghi nhớ
3. Luyện tập 
*Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT1.
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ 1 số HS nêu ý kiến
+ Nhận xét, kết luận chung về lời giải đúng
*Bài 2: 
+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT2.	 
+ Gọi HS nêu ý kiến
+ Nhận xét, kết luận chung về lời giải đúng
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
+ Lớp tự làm vào vở bài tập
+ Yêu cầu một số HS đọc bài làm của mình. Giáo viên sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.
C.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ Lớp theo dõi
+2 HS đọc BT1,2. Lớp đọc thầm
+2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi thảo luận tìm đoạn kết truyện.
+ 1 số HS nêu ý kiến: Kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi Việt Nam ta”
+ Vài HS đọc lại đoạn kết bài
- HS đọc thành tiếng BT3.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm
- 1 số HS nêu ý kiến
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ HS đọc thành tiếng BT4.
+2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
+ 1 số HS nêu ý kiến nhận xét
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ Lớp theo dõi
+ Vài HS đọc phần ghi nhớ
+ 1 HS đọc BT1 – Lớp đọc thầm
+ 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận.
+ 1 số HS nêu ý kiến: Cách a là kết bài không mở rộng. Cách b, c, d, e là kết bài mở rộng và đưa thêm ra những lời bình luận, nhận xét xung quanh kết cục của truyện.
+ Lớp theo dõi-chữa bài.	
+ HS đọc thành tiếng BT2.
+2 HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện
+ Lớp theo dõi-chữa bài.	
+ 1 HS đọc BT3.
+ Lớp tự làm vào vở bài tập
+ 5-7 HS đọc kết quả bài làm của mình
+ Lớp theo dõi
Toán:
 Luyện tập (tr.68)
I, Mục tiêu: Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, một hiệu trong thực hành tính nhanh. *Giảm tải BT3.
II. Phửụng tieọn daợ hoùc:
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Ôn tập, củng cố về các tính chất của phép nhân, vận dụng để tính nhanh 
3. HĐ2: Giải toán
Bài 1: (dũng 1)
+Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
+HS lên bảng làm.
+Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu có). Giáo viên cung cấp lại các tính chất đã học của phép nhân.
Bài 2: (a,b dũng 1)
+Gọi HS đọc đề bài 2.
+HS lên bảng làm.
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa chữa cung cấp lại tính chất một số nhân với một tổng cho HS.
Bài 4: (Giảm tải tớnh diện tớch)
+Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài 4
+HS lên bảng làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
+Giáo viên cung cấp lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
C.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ Lớp theo dõi
+Hs ụn lại kiến thức
+ 1 HS đọc BT1 – Lớp đọc thầm
+HS lên bảng làm.
+HS chữa bài.
+ 1-2 HS đọc đề BT2.
+HS lên bảng làm.
+HS chữa bài.
+ HS đọc BT4.
+HS lên bảng làm.
 Giải
Chiều rộng hình chữ nhật là
 180 : 2 = 90 (m)
Chu vi sân vận động là
 (180 + 90) x 2 = 540 (m)
Diện tích sân vận động là
 180 x 90 = 16200 (m2)
 Đỏp số: Chu vi 540 m
 Diện tích 16200 m2
+HS chữa bài.
+ Lớp theo dõi
+ Lớp theo dõi
RUÙT KINH NGHIEÄM TRONG NGAỉY:.....................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
TAÄP LAỉM VAấN
KEÅ CHUYEÄN (Kieồm tra vieỏt)
I. Mục tiêu: Vieỏt ủửụùc baứi vaờn keồ chuyeọn ủuựng yeõu caàu ủeà baứi, coự nhaõn vaọt, coự sửù vieọc, coỏt truyeọn.
 - Dieón ủaùt thaứnh caõu, trỡnh baứy saùch seừ; ủoọ daứi baứi vieỏt khoaỷng 120 chửừ.
II. Phửụng tieọn daợ hoùc: Giaỏy buựt laứm baứi ủeồ kieồm tra. Baỷng lụựp vieỏt ủeà baứi,daứn yự vaộn taột cuỷa moọt baứi vaờn keồ chuyeọn.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoc
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Sau khi hoùc veà vaờn KC,hoõm nay chuựng ta seừ laứm baứi kieồm tra veà vaờn KC.Qua baứi vieỏt cuỷa caực em,coõ seừ bieỏt ủửụùc caực em,coõ seừ bieỏt ủửụùc caực em coự naộm vửừng vaờn KC hay khoõng? Vaứ coõ seừ bieỏt em naứo bieỏt laứm moọt baứi KC hay.
+ Lớp theo dõi
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập:
a/GV ghi ủeà baứi leõn baỷng lụựp + daứn yự vaộn taột.
Cho HS ủoùc.
GV lửu yự: nhụự caựch trỡnh baứy 
b/HS laứm baứi.
Cho HS laứm baứi.
GV theo doừi.
c/GV thu baứi.
Hoạt động 3: Cũng cố-Dặn dũ: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-1 HS ủoùc to, caỷ lụựp ủoùc thaàm theo.
+ Lớp theo dõi
-HS laứm baứi.
+Hs nộp bài.
+ Lớp theo dõi
Toán: 
 Nhân với số có 2 chữ số (tr.69)
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
 - Biết cách với số có 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2015_2016.doc