Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33

Toán : ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000

I. Mục tiêu:

- Biết đọc, viết các số có 3 chữ số.

- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.

- Biết so sánh các số có 3 chữ số.

- Nhận biết số bé nhất, lớn nhất có 3 chữ số.

- Bài tập cần làm 1 (dòng 1,2,3) 2 a,b.4,5

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu BT2 - Đồ chơi cho BT3

 

docx 35 trang xuanhoa 03/08/2022 4790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
 Ngày soạn: 22 tháng 4 năm 2018.
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 23 tháng 4 năm 2018.
Toán : ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số có 3 chữ số.
- Nhận biết số bé nhất, lớn nhất có 3 chữ số.
- Bài tập cần làm 1 (dòng 1,2,3) 2 a,b.4,5
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu BT2 - Đồ chơi cho BT3
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
7phút
9phút
8phút
8phút
5phút
 A. Bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra 
B.Bài mới :
Giới thiệu bài
Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
Bài 1( dòng 1, 2, 3): Cho H đọc yêu cầu rồi tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2( a, b): Đọc yêu cầu	
Bài 4: 
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài trên bảng.
Bài 5:Tổ chức trò chơi thi ai trả lời nhanh 
C. Củng cố - Dặn dò : 
- Ôn các bảng cộng và bảng trừ đã học.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
- H: làm vào bảng con
H: Nhận xét về đặc điểm của các số trong bài tập.
H: Đọc và làm vào phiếu.
Vài H nối tiếp nhau nêu số cần điền. 
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
H: Làm vào vở.
Vài H nêu kết quả của mình.
Cả lớp nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
- H 3 tổ thi đua theo hiệu lệnh, nếu đội nào trả lời nhanh thì đội đó thắng 	
------------------------=˜&™=------------------------
Tập đọc: BÓP NÁT QUẢ CAM (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
- H khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
-Tự nhận thức. trình bày ý kiến cá nhân
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
T.g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
3phút
27phút
15phút
17phút
3phút
 Tiết 1
A. Bài cũ: 
- Đọc thuộc lòng bài: “Tiếng chổi tre "
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc: 
2.1. GV đọc mẫu.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
-Giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, cưỡi cổ, nghiến răng.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
 Hướng dẫn các em đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở một số câu.Và đặt câu hỏi để H nêu cách hiểu các từ chú giải ở SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
d. Thi đọc giữa các nhóm:
e. Cả lớp đồng thanh đoạn 3:
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Gv đọc lần 2
-HS đọc đoạn 1,2.
- Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ?
- Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Tuấn như thế nào?
- Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?	
- Tìm những từ ngữ thể hiện Quốc Toản nóng lòng muốn gặp Vua ?
- Vì sao khi tâu vua" xin đánh"Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy?
- Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý?	
- Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?	
-Em biết gì về Trần Quốc Toản?
- Hiểu nội dung : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
4. Luyện đọc lại:
Nhận xét ghi điểm	
C. Củng cố - Dặn dò:
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì? 
- Dặn đọc kĩ lại bài để chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện.
2 H: Lên bảng đọc bài.
H: Lắng nghe
H: Nối tiếp đọc từng câu.
H: Tìm từ khó đọc, dễ đọc sai để luyện 
H: Nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
H: Đọc từ chú giải cuối bài.
H: Đọc thầm theo cặp
H: Đại diện các nhóm thi đọc
H: Đọc đồng thanh đoạn 3
H: Giả vờ mượn đường sang xâm chiếm 
H: Vô cùng căm giận. 
H: Để được nói hai tiếng "xin đánh".
H: Đợi gặp Vua từ sáng đến trưa; liều chết 
H : Phát biểu
H : Vì Vua thấy Quốc Toản còn trẻ mà biết lo việc nước.
H : Đang ấm ức vì bị Vua xem như trẻ con...
H : Phát biểu
H: nhắc lại nội dung 
H: Các nhóm phân vai thi đọc lại truyện. 
H: Đọc cá nhân
Lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất.	xô lính gác.	nước ta.	đọc
------------------------=˜&™=------------------------
Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết :
- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống xã hội, đặc biệt là người ở địa phương.
- Đoàn kết, giúp đỡ mọi người.
- Xứng đáng là người con ngoan của gia đình và xã hội.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh ảnh địa phương đã sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
1phút
31phút
 3 phút
 A/ Bài cũ 
- Tài nguyên thiên nhiên mamg lại lợi ích gì
cho mọi người ?
- Nhắc lại ghi nhớ của bài .
- Nhận xét, đánh giá .
B/ Bài mới 
1, Giới thiệu bài 
2, Hoạt động 1: Thảo luận và đóng vai.
- GV yêu cầu mỗi nhóm tự xây dựng kịch bản sau đó trong nhóm đóng vai theo kịch bản rồi nhóm lên trình diễn trước lớp.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
+ Nhóm 1: Xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện nội dung em yêu quê hương.
+ Nhóm 2: Xây dựng kịch bản và đóng vai
thể hiện những việc làm của UBND xã
( phường).
+Tương tự GV giao nhiệm vụ cho nhóm 3 ,4.
- GV nhận xét , kết luận 
C/ Củng cố- dặn dò
- GV nêu một số câu hỏi có nội dung đã để củng cố bài.
- Nhận xét giờ - Chuẩn bị tiết học sau.
HS lên bảng trả lời 
H; Thực hiện theo nội dung yêu cầu.
 ------------------------=˜&™=------------------------
Ngày soạn: 22 tháng 4 năm 2018.
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 24 tháng 4 năm 2018.
Toán: ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Biết phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.
- Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- Bài tập cần làm 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
10phút
10phút
5phút
A.Bài cũ:
- Làm bài tập 1, 2 phần ôn tập
- Nhận xét bài làm
B. Bài mới:
Bài 1: GV viết bài tập lên bảng sau đó
 tổ chức cho 	H làm với hình thức trò chơi: (Thi đua nối nhanh)	
- Nhận xét bài làm
Bài 2: Yêu cầu H dựa vào mẫu để làm.
- GV ghi bảng nhận xét.
Bài 3:	
- GV ghi bảng nhận xét.
 C. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.- Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm 
H: Lên bảng
H: Thực hành theo yêu cầu của GV
H : Nêu yêu cầu
H : Làm vào vở.
H: Nối tiếp nhau nêu cách phân tích số (câu a) .
Vài H đọc kết quả( câu b) .
H: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
H: Chữa bài
------------------------=˜&™=------------------------
Kể chuyện:	 BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- H khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Xác định giá trị bản thân, thảo luận nhóm.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 4 tranh minh hoạ nội dung câu chuyện .
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
2phút
10phút
12phút
6phút
2phút
A. Bài cũ: 
- Kể 3 đoạn của câu chuyện : 
‘’ Chuyện quả bầu‘’ .	
- Nhận xet ghi điểm	
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn H kể chuyện:
2.1. Sắp xếp lại 4 tranh vẽ trong sách theo đúng thứ tự trong truyện:
- GV kết luận:
2.2. Kể lại từng đoạn câu truyện dựa theo 4 tranh .	
*Sau mỗi lần kể cho H nhận xét.
2.3. Kể toàn bộ câu chuyện.	
- GV nhận xét..
- Cho điểm những em kể tốt.
C. Củng cố - Dặn dò: 
 Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại chuyện cho mọi người nghe.
H : Lên bảng
H: Đọc yêu cầu của bài. 
H: Quan sát tranh minh họa SGK.
Từng cặp H trao đổi, sắp xếp lại tranh
H: Lên bảng sắp xếp,cả lớp nhận xét
Kể trong nhóm
Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
Cả lớp nhận xét, bình chọn
H : Khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
------------------------=˜&™=------------------------
Chính tả (N-V) :	 BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu:
- Nghe –viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam.
- Làm được bài tập 2a, b.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng ghi nội dung bài tập 2a Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
2phút
6phút
12phút
4phút
6phút
2phút
A. Bài cũ: - Viết : chích chòe, hít thở, phích nước, quay tít.
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn nghe-viết:
a. Hướng dẫn H chuẩn bị:
- Đọc đoạn viết 1 lần.
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ?
- GV nêu từ khó.
- GV theo dõi giúp đỡ.	
b. H viết vào vở : 	
- GV đọc.
- Đọc lần 2.	
c Chấm, chữa bài:
- Nhận xét bài làm
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
C. Dặn dò: - Tuyên dương một số em có tiến bộ về chữ viết.
H : Viết bảng con
H: Gọi 2,3 em đọc lại đoạn văn
H : Phát biểu.
H: Viết bảng con
H: Viết bài vào vở.
H : Dò bài
H : Nêu yêu cầu.
H : tự làm bài
H : Chữa bài
- Cả lớp nhận xét chốt lại ý đúng.
------------------------=˜&™=------------------------
Thể dục : 
Bài 65:CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”.
I. Mục tiêu:
 - Chuyền cầu. Yêu cầu biết cách tang cầu bằng vợt gỗ.
 - Trò chơi “Ném bóng trúng đích”.Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia trò chơi chủ động,nhanh nhẹn.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
 - Phương tiện: Còi, 20 quả cầu đá và 20 vợt gỗ, 10 quả bóng cao su 150g
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Đ.Lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TG
SL
7-9’
22-24’
4-6’
1-2l
5-7l
3-5l
1. Phần mở đầu:
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp.
2.Phần cơ bản:
- Chuyền cầu:
G.viên hướng dẫn và làm mẫu .
GV cho HS lên làm mẫu.
GV quan sát HS và sửa sai them cho HS.
- Trò chơi : “Ném bóng trúng đích”.
G.viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn và tổ chức HS chơi
GV quan sát nhận xét và tổng kết trò chơi, phân bại thắng thua có thưởng phạt. Đội nào thua hát một bài, đội nào thắng được tuyên dương một tràng pháo tay thật to.
3. Phần kết thúc:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp
Thả lỏng :Cúi người nhảy thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn bài tập RLTTCB
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường .bước Thôi
-Cán sự lớp điều khiển .
HS quan sát GV làm mẫu rồi chơi theo sự hướng dẫn của GV.
HS quan sát GV làm mẫu rồi 
luyện tập theo sự hướng dẫn của 
------------------------=˜&™=------------------------
Ngày soạn: 22 tháng 4 năm 2018.
Ngày giảng: Thứ năm , ngày 26 tháng 4 năm 2018.
Tập đọc:	 LƯỢM 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nội dung : Bài thơ ca ngợi chú liên lạc đáng yêu và dũng cảm.
- Trả lời được tất cả các câu hỏi, thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4phút
1phút
12phút
10phút
7phút
4phút
A. Bài cũ:
eĐọc - Nối tiếp nhau bài" Bóp nát quả 
cam" và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
2.2.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a.Đọc từng câu:
b. Đọc trước lớp từng đoạn:
- Hướng dẫn HS đọc luyện đúng 1 số câu 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi đọc giữa các nhóm:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 - Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu?
- Lượm làm nhiệm vụ gì?
- Lượm dũng cảm như thế nào?
- Em hãy tả lại hình ảnh Lượm trong khổ thơ 4?
 - Hiểu nội dung : Bài thơ ca ngợi chú liên lạc đáng yêu và dũng cảm.
4. Luyện học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn H thi đua học thuộc .
C. Củng cố - Dặn dò: - Bài thơ ca ngợi ai?
 - Về nhà luyện đọc lại bài cho thuộc.
H: Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
Luyện phát âm 1 số từ khó
H: Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp
Tìm hiểu đọc các từ chú giải cuối H: H: Đọc thầm theo cặp
H: Đại diện các nhóm thi đọc
H: ...bé loắt choắt. ... 
H: Làm liên lạc, chuyển thư ỏ mặt trận.
H: Không sợ nguy hiểm, vụt qua mặt trận...
H: trả lời.
H: Thực hành theo GV
------------------------=˜&™=------------------------
Thủ công: 	ÔN TẬP THỰC HÀNH LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Quy trình làm. 
- HS: Giấy màu, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
2phút
20phút
6phút
2phút
A . Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Học sinh thực hành:
 GV quan sát, giúp đỡ.
3. Đánh giá sản phẩm:
- GV nhận xét tuyên dương những học sinh có sản phẩm tốt.
C. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau thi khéo tay làm sản phẩm mà mình thích.(tiếp)
- Mang đầy đủ: giấy thủ công, kéo, hồ dán.
H: Nhắc lại một số đồ chơi đã học.
H: Thực hành làm theo ý thích.
H : Trưng bày sản phẩm.
Lớp bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
------------------------=˜&™=------------------------
Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến 3 chữ số.
- Biết giải toán bằng một phép cộng
- Bài tập cần làm 1( cột 1, 3): 2( cột 1, 2, 4):3
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
2phút
9phút
9phút
9phút
5phút
A. Bài cũ:
- Viết các số 285, 257, 279, 297 theo thứ tự 
a.Từ bé đến lớn
b.Từ lớn đến bé
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. GV nêu yêu cầu tiết học :
2. Thực hành:
Bài 1( cột 1, 3): Tính nhẩm	
- GV ghi bảng, nhận xét.
Bài 2( cột 1, 2, 4):	Tính
- GV ghi bảng, nhận xét.	
Bài 3:	
- GV nhận xét , chữa bài trên bảng.
C. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và làm bài tập.
H: Đọc yêu cầu
Nhiều H nối tiếp nhau nêu kết quả.
H: Đọc yêu cầu
H: Làm bảng con
H: Lên bảng chữa bài làm.
Cả lớp nhận xét. 
H: Đọc bài toán và làm vào vở .
H: Lên bảng giải
Vài H đọc lời giải và phép tính.
 ------------------------=˜&™=------------------------
Mỹ thuật: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I. Mục tiêu:	 
-Giúp HS thấy được vẽ đẹp về hình dáng của một số bình đựng nước.
-Biết cách vẽ hoặc xé được một bình đựng nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Một số tranh ảnh veà các loại bình đựng nước có các kiểu dáng khác nhau.
-Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. Hình hướng dẫn cách vẽ.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
1.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh ảnh các loại bình hoa và gôïi ý để học sinh quan sát , nhận biết veà kiểu dáng màu sắc của chúng:
Có bình dáng thấp, tròn.
Có bình dáng cao, thon.
GV cho học sinh tìm thêm một số bình hoa có kiểu dáng khác nöõa 
3.Hướng dẫn học sinh cách vẽ bình hoa:
Cách vẽ
Vẽ miệng bình.
Vẽ nét cong của thân bình.
Vẽ màu theo ý thích.
Cách xé dán:
Gấp đôi tờ giấy màu
Xé hình thân bình.
4. Học sinh thực hành bài tập của mình.
GV theo dõi học sinh thực hành giúp các em yếu hoàn thành bài thực hành của mình.
5.Nhận xét đánh giá:
Thu bài chấm.
Hỏi tên bài.
GV hệ thoáng lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.
6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.
Vở tập vẽ, tẩy,chì, 
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để đònh hướng cho bài vẽ của mình.
Học sinh có thể nêu thêm một số bình có kiểu dáng khác.
Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích của mình.
Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp.
Học sinh nêu lại cách vẽ .
------------------------=˜&™=------------------------
Tập viết:	 CHỮ HOA V
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa V- Kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Việt ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) , Việt Nam thân yêu ( 3 lần)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Chữ mẫu kiểu 2. - Vở TV HS
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
1phút
6phút
 7phút
12phút
4phút
1phút
A. Bài cũ:
- Viết chữ hoa Q kiểu 2 
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
a. HD HS quan sát -Nhận xét chữ V
+ Chữ V cao mấy li? 
+ Chữ V viết hoa gồm mấy nét?
+ Viết mẫu - vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
V Việt
b. HDHS viết trên bảng con:
- Nhận xét, sửa chữa.
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
Việt Nam thân yêu
- Câu ứng dụng "Việt Nam thân yêu" Việt Nam là tổ quốc thân yêu của chúng ta.
b. Hướng dẫn HS quan sát câu ứng dụng - Nhận xét. 
- Nhận xét khoảng cách giữa các con chữ.
- Viết mẫu chữ Việt 
c. Hướng đẫn HS viết 2 chữ "Việt" vào bảng con.
4. Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
- GV : Theo dõi nhắc nhở 
5. Chấm, chữa bài: - Chấm bài, nhận xét.
C.Củng cố-Dặn dò:
-Luyện viết phần ở nhà.
H: Viết bảng con
H: Quan sát và nhận xét.
H: Trả lời
H: Tập viết chữ V 3 lượt
H: Đọc 1 lần. 1 em nêu cách hiểu
H: Nhận xét nêu độ cao các con chữ.
H: Viết bảng con
H : Viết bài
------------------------=˜&™=------------------------
 Ngày soạn: 22 tháng 4 năm 2018.
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 27 tháng 4 năm 2018.
Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TIẾP)
I. Mục tiêu:
- Biết công, trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng từ không nhớ các số có đến 3 chữ số.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng. 
- Bài tập cần làm 1( cột 1, 3): 2( cột 1, 3):3.5
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3phút
8phút
8phút
7phút
7phút
5phút
A. Bài cũ:
- Kiểm tra các bảng nhân và bảng chia đã học. 
B. Bài mới: 
1. Ôn tập:
Bài 1( cột 1, 3):	Tính nhẩm	 
- GV ghi bảng, nhận xét.
Bài 2( cột 1, 3):Đặt tính rồi tính
65 + 29 55 + 45
345 + 422 	 674 + 353	
- GV ghi bảng, nhận xét.
Bài 3: Đọc bài toán 
- Hướng dẫn phân tích
- Nhận xét bài làm
Bài 5:	Tìm x
a. x - 32 = 45 b.x + 45 = 79
- Nhận xét bài làm
C .Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học.
H: Đọc yêu cầu.
H: Làm bài 
H: Nối tiếp nhau nêu kết quả.
Cả lớp nhận xét.
H: Làm bảng con. 
H: Lên bảng chữa bài.
Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
H: Tự đọc yêu cầu và giải vào vở.
H: Chữa bài. 
Cả lớp nhận xét.
H: Đọc yêu cầu.
H: Nhắc lại cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết
H: Làm bài và chữa bài. 
------------------------=˜&™=------------------------
TN - XH: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO 
I. Mục tiêu:
- Khái quát hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao ban đêm.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ trong SGK 
- Giấy màu, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
15phút
13phút
2phút
A. Bài cũ: 
- Có mấy phương chính? Hãy kể và chỉ các phương đó?
- Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng và các vì sao.
* GV kết luận 
Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao
- Tại sao các em lại vẽ các ngôi sao như vậy?
- Theo em những ngôi sao có hình gì?
- Những ngôi sao đó có tỏa sáng không?* GV kết luận
C. Củng cố - Dặn dò:- Dặn H về nhà làm BT ở vở.
H: Lên bảng
H: Vẽ theo trí tưởng tượng của mình. 
H: Giới thiệu về tranh vẽ của mình.
H: Nói những gì em biết về Mặt Trăng.
H: Quan sát hình vẽ và đọc lời ghi chú ở SGK. 
- H phát biểu
------------------------=˜&™=------------------------
LTVC: TỪ NGỮ VỀ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu:	
- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp; nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các tranh minh họa bài tập 1.
- Bảng phụ để các nhóm làm BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
2phút
7phút
7phút
5phút
8phút
4phút
A. Bài cũ:
- Kiểm tra bài tập 2 tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐ, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn H làm bài tập:
Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp
của những người được vẽ trong những tranh dưới đây:	
- GV: Nhận xét ghi bảng
Bài 2: Tìm thêm những nghề nghiệp khác mà em biết	
- Chia nhóm:
- Nhận xét ghi bảng
Bài 3: 	
- GV ghi bảng, nhận xét.
Bài 4: 
- GV nhận xét, ghi bảng câu đúng.
C. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Về tập đặt câu với 1 số từ ngữ chỉ nghề nghiệp và từ ngữ chỉ phẩm chất 
H: Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
H: Quan sát lần lượt 6 bức tranh trao đổivề nghiệp của mỗi hình.
H: Nối tiếp nhau phát biểu.
Cả lớp nhận xét, chữa bài trên bảng.
H: Đọc yêu cầu 
Các nhóm thi tìm từ chỉ nghề nghiệp.
Đại diện các nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét kết quả.
H: Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
H: Trao đổi theo cặp.
Vài H nói lên các từ chỉ phẩm chất của nhân dân VN.	
H: Nêu yêu cầu
Cả lớp làm BT vào giấy nháp.
Nhiều H nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
------------------------=˜&™=------------------------
Thể dục:
Bài 66:CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”.
I. Mục tiêu:
 - Chuyền cầu. Yêu cầu biết cách tang cầu bằng vợt gỗ.
 - Trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời”.Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia trò chơi chủ động,nhanh nhẹn.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
 - Phương tiện: Còi, 20 quả cầu đá và 20 vợt gỗ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Đ.Lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TG
SL
7-9’
22-24’
4-6’
1-2l
5-7l
3-5l
1. Phần mở đầu:
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp.
.Phần cơ bản:
- Chuyền cầu:
G.viên hướng dẫn và làm mẫu .
GV cho HS lên làm mẫu.
GV quan sát HS và sửa sai them cho HS.
- Trò chơi : “Con cóc là cậu Ông Trời”.
G.viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn và tổ chức HS chơi
GV quan sát nhận xét và tổng kết trò chơi, phân bại thắng thua có thưởng phạt. Đội nào thua hát một bài, đội nào thắng được tuyên dương một tràng pháo tay thật to.
3. Phần kết thúc:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp
Thả lỏng :Cúi người nhảy thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học-Về nhà ôn bài tập RLTTCB
Đội Hình 
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường .bước Thôi
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
GV
-Cán sự lớp điều khiển .
HS quan sát GV làm mẫu rồi chơi theo sự hướng dẫn của GV.
HS quan sát GV làm mẫu rồi 
luyện tập theo sự hướng dẫn của GV
 * * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
------------------------=˜&™=------------------------
Ngày soạn: 22 tháng 4 năm 2018.
Ngày giảng: Thứ bảy, ngày 28 tháng 4 năm 2018.
Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết tìm số bị chia, tích.
- Biết giải bài toán có một phép nhân
- Bài tập cần làm 1a.2 dòng 1.3.5.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3phút
5phút
7phút
9phút
9phút
5phút
2phút
A. Bài cũ:
- Kiểm tra các bảng nhân và bảng chia đã học.
B. Bài mới:1 Ôn tập:
Bài 1( a):Tính nhẩm 	
- GV ghi bảng,nhận xét.
Bài 2( dòng 1):	Tính
- Thực hiện hai bước từ phải sang trái	
- GV nhận xét.
Bài 3: GV đọc bài toán .	
Bài 5 : Tìm x
C. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. 
- Về nhà xem lại bài. 
H: Đọc yêu cầu, làm vào vở.
Nhiều H nối tiếp nhau nêu kết quả.
H: Đọc yêu cầu làm vào vở.
2 H lên bảng chữa bài.
Cả lớp nhận xét chữa bài trên bảng.
H : Đọc yêu cầu .
H: Tóm tắt và giải vào vở, 1 H lên bảng chữa bài.
Cả lớp nhận xét.
H: Nêu cách tìm x ở mỗi phép tính. Sau đó cho H làm bài rồi chữa bài.
------------------------=˜&™=------------------------
Chính tả (N-V): 	 LƯỢM 
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ.
- Làm được bài tập 2a, b.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ	
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
2phút
5phút
12phút
4phút
6phút
5phút
A. Bài cũ:- Viết: lao xao, xòe cánh.
- Nhận xét ghi điểm
B . Bài mới:1. Giới thiệu bài:	
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn nghe - viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả 1 lần
- GV theo dõi để sữa sai cho H.
b. GV: Đọc cho H viết bài:	
- GV đọc lần 2
c. Thu chấm tổ 2, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập
- GV nhận xét, chữa bài trên bảng.
C.Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học :Tuyên dương 1 số em có nhiều tiến bộ - Về nhà viết lại những chữ còn sai chính tả.
H: Viết bảng con
H: 2 em đọc lại
Cho H nhận xét cách viết 2 khổ thơ.
Tìm từ khó viết viết ra giấy nháp
H: Nghe viết bài vào vở	
H: Dò bài
H: Đọc yêu cầu bài tập .
Lớp làm vở bài tập.
2 H lên bảng chữa bài.
------------------------=˜&™=------------------------
Tập làm văn: ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản.
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
-Giao tiếp ; ứng xử văn hóa
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài tập 1 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
2phút
9phút
9phút
10phút
2phút
A. Bài cũ :
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:	
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học,
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: 
- GV treo tranh: 
* Lưu ý: Cặp thứ nhất có thể nói nguyên văn, các cặp sau không cần nói nguyên văn.	
- GV nhận xét
Bài 2:Gv hướng dẫn H cách giao tiếp , biết thực hành đáp lời an ủi theo tình hưống. 
- GV nhận xét, góp ý.
Bài 3: GV giải thích yêu cầu bài	 GV nhận xét cho điểm những bài làm tốt.
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Hoàn thành bài tập ở vở.
1 H làm lại BT2 tiết trước.
H: Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm lại.
H: Quan sát đọc thầm lại lờiđối thọai giữa các nhân vật.
Các nhóm H lên thực hành.
H: Nhận xét.
H: Đọc yêu cầu và các tình huống.
Từng cặp H lên thực hành đối đáp.
Cả lớp nhận xét những bạn biết nói lời an ủi phù hợp, bình chọn nhóm thực hành tốt.
Vài H nói về việc làm tốt của mình đã làm.
H: Làm bài vào vở.
Nhiều H nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
Cả lớp nhận xét.
------------------------=˜&™=------------------------
Âm nhạc: HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG CHỌN
------------------------=˜&™=------------------------
GDTT: SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 33.
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Nêu kế hoạch tuần tới.
II.Nội dung sinh hoạt:
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3phút
10phút
15phút
10phút
A. Ổn định lớp:
B. Tổ chức sinh hoạt:
1. Lớp tự sinh hoạt.
2.Giáo viên nhận xét
a. Đánh giá h đcủa lớp trong tuần qua:
- Học tập: Các em có ý thức trong học tập, hăng say phát biểu xây dựng Một số chưa chịu khó học bài cũ 
- Nề nếp: 15 phú đầu giờ nghiêm túc. H Ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập, đi học đều, đúng giờ. Bên cạnh đó vẫn còn một số em nói chuyện riêng ....
- Vệ sinh: Tốt 
- Đã tiến hành phụ đạo học sinh yếu nhìn chung các em đều chịu khó học tập.
- Đồng phục nghiêm túc.
b. Kế hoạch tuần tới:
- Thực hiện dạy học tuần 34.
- Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. 
- Chú trọng rèn hsyếu theo sự phân công 
- Học sinh đi học đều, đúng giờ.
- Duy trì nề nếp, hoàn thành tốt các hoạt động đội sao.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
C. Kết thúc:- Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm: Chào mừng ngày 15/ 5/ và 19/ 5.
Cả lớp hát một bài.
Lớp trưởng lên điều khiển lớp
3 tổ trưởng lên đánh giá nhận xét các thành viên của tổ mình trong tuần học vừa qua.
Lớp phó học tập lên nhận xét tình hình học tập của cả lớp
H: Lắng nghe.
H: Thi hát cá nhân
H: Bình chọn bạn hát hay nhất.
------------------------=˜&™=------------------------
 Hướng Lập, ngày tháng 5 năm 2021
 Tổ chuyên môn
 Hồ Thị Thư

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_33.docx