Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 2 - Năm học 2012-2013

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 2 - Năm học 2012-2013

Tiết 156: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)

I. Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Củng cố về các phép tính với số tự nhiên.

- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số (tích không quá sáu chữ số).

- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số.

- Biết so sánh số tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

 

doc 18 trang xuanhoa 11/08/2022 2580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 2 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 20 tháng 4 năm 2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
TOÁN
Tiết 156: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
 Củng cố về các phép tính với số tự nhiên.
 Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số (tích không quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
*Bài 1:
GV cho HS tự đặt tính và tính.
Cuûng coá kó thuaät tính nhaân, chia (ñaët tính, thöïc hieän pheùp tính)
GV cùng HS nhận xét
GV choát laïi lôøi giaûi ñuùng
*Bài 2:
Khi chöõa baøi, yeâu caàu HS neâu laïi quy taéc tìm “moät thöøa soá chöa bieát”, “soá bò chia chöa bieát”
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 3: Gọi 1 HS làm bài, lớp làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng sửa bài.
- Nhận xét 
* Bài 4: 
- Cuûng coá veà nhaân (chia) nhaåm vôùi 10, 100, 1000; nhaân nhaåm vôùi 11; so saùnh hai soá töï nhieân.
- Tröôùc khi laøm baøi, GV yeâu caàu HS laøm moät soá pheùp tính baèng mieäng ñeå oân laïi caùch nhaân nhaåm moät soá coù hai chöõ soá vôùi 11, nhaân (chia) nhaåm vôùi (cho) 10, 100, 100.
- HS neâu keát quaû vaø neâu caùch laøm
- GV choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
Bài 5: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở ,chấm điểm có nhận xét đánh giá
3. Hoạt động nối tiếp
Một ô tô đi từ A đến B, 2 giờ đầu, mỗi giờ đi được 62 km, 3 giờ sau mỗi giờ đi được 58 km. Tính quãng đường ô tô đó đi trong 5 giờ.
- HS laøm nhanh vaøo vôû, 3 HS leân baûng giaûi vaø neâu caùch laøm.
- HS söûa & thoáng nhaát keát quaû
 ; ; 
 câu b tương tự
- HS laøm baøi. 
- HS söûa vaø neâu laïi quy taéc tìm “moät thöøa soá chöa bieát”, “soá bò chia chöa bieát”
a. 
b. 
- 1 hs đọc đề bài
- 2 hs lên bảng sửa bài
 a x b = b x a
 a x 1 = 1 x a = a
 a x ( b + c ) = a x b + a x c
 a : 1 = a
a : 1 = 1 (với a khác 0)
0 : a = 0 (với a khác 0)
- HS laøm baøi so saùnh hai soá töï nhieân.
* Chuù yù: HS phaûi thöïc hieän pheùp tính tröôùc (tính nhaåm) roài so saùnh & ñieàn daáu thích hôïp vaøo oâ troáng.
HS làm bài và chữa bài
135000 = 135x100
26 x 11> 280
1600 : 10 < 1006.
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài 
 Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180 km là: 
 180 : 12 = 15 (l)
 Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
 7500 x 15 = 112 500 (đồng)
 Đáp số : 112500 đồng
 ..›&š ..
TẬP ĐỌC
Tiết 63: Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ 
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ 
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng phù hợp với nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
* Rèn kĩ năng sống:
- Yeâu cuoäc soáng , soáng vui veû, laïc quan. HS biÕt në nô c­êi th©n thiÖn víi mäi ng­êi xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh minh hoạ 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 4 HS đọc bài Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi trong bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Luyện đọc
- Mời 1 HS giỏi đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và phân đoạn.
- Thống nhất cách chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
Trong khi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (lưu ý HS yếu).
- Gọi HS đọc phần chú giải, GV giải nghĩa một số từ HS chưa hiểu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu ( nếu HS đọc chưa tốt )
* Tìm hiểu bài
§o¹n 1: 
- Yªu cÇu HS ®äc l­ít.
- T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy cuéc sèng ë v­¬ng quèc nä rÊt buån ?
V× sao cuéc sèng ë v­¬ng quèc Êy buån ch¸n nh­ vËy ?
 Nhµ vua ®· lµm g× ®Ó thay ®æi t×nh h×nh ?
- §o¹n 1 cho ta biÕt ®iÒu g×?
- GVnhËn xÐt,bæ sung, ghi b¶ng
=> Gi¶ng : §o¹n 1 vÏ lªn tr­íc m¸t chóng ta mét v­¬ng quèc buån ch¸n, tÎ nhËt ®Õn møc chim kh«ng muèn hãt, hoa ch­a në ®· tµn, ë ®©u còng thÊy khu«n mÆt rÇu rÜ hÐo hon. Nh­ng nhµ vua vÉn cßn tØnh tao ®Ó thÊy mèi nguy h¹i ®ã. ¤ng liÒn cö mét viªn ®¹u thÇn ®i du häc m«n c­êi. VËy kq ra sao chóng ta t×m hiÓu ®o¹n 2.
§o¹n 2 + 3 : 
- Yªu cÇu HS ®äc thÇm.
- KÕt qu¶ cña viªn ®¹i thÇn ®i du häc nh­ thÕ nµo ?
 §iÒu g× x¶y ra ë phÇn cuèi cña ®o¹n nµy ?
 Th¸i ®é cña nhµ vua nh­ thÕ nµo khi nghe tin ®ã ? 
- Em h·y nªu ý chÝnh cña ®o¹n 2 vµ 3 ?
- GV chèt ý ®óng, ghi b¶ng. 
=> Gi¶ng : Kh«ng khÝ ¶o n·o l¹i bao trïm lªn triÒu ®×nh khi viÖc cö ng­êi ®i häc bÞ thÊt b¹i. Nh­ng hi väng míi cña triÒu ®×nh l¹i ®­îc nh¸y lªn khi thÞ vÖ ®ang b¾t ®­îc mét ng­êi ®ang c­êi s»ng sÆc ë ngoµi ®­êng. §iÒu g× sÏ x¶y ra c¸c em sÏ t×m hiÓu ë phÇn sau.
- Yªu cÇu HS ®äc thÇm toµn bµi vµ t×m néi dung bµi.
- GV kÕt luËn, ghi b¶ng.
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i ND bµi.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- Gäi 4 HS ®äc bµi theo h×nh thøc ph©n vai 
- CÇn ®äc bµi víi giäng như thế nào ?
- §­a ®o¹n luyÖn ®äc: §o¹n 2 + 3
- Yªu cÇu HS ®äc trong nhãm 3
- Tæ chøc thi ®äc tr­íc líp.
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
3. Hoạt động nối tiếp
- Luyện đọc và tìm giọng đọc hay cho bài đọc.
- 4 HS thực hiện (Bình, Khoa, Thảo, Khang)
- 1 HS thực hiện (Thy)
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- 1 HS giỏi đọc bài.
- Đọc thầm, chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.(2 lượt)
- Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- MÆt trêi kh«ng muèn dËy, Chim kh«ng hãt, hoa kh«ng në, khu«n mÆt mäi ng­êi rÇu rÜ. Trªn nh÷ng m¸i nhµ .
- V× d©n c­ ë ®ã kh«ng ai biÕt c­êi.
- Nhµ vua ®· cö mét viªn ®¹i thÇn ®i du häc n­íc ngoµi chuyªn m«n vÒ c­êi.
=> KÓ vÒ cuéc sèng cña v­¬ng quèc nä v« cïng buån ch¸n v× thiÕu tiÕng c­êi 
- HS chó ý l¾ng nghe.
- Sau mét n¨m viªn ®¹i thÇn vÒ xin chÞu téi v× ®· cè g¾ng hÕt søc nh­ng kh«ng häc næi. C¸c quan ®¹i thÇn nghe vËy th× Øu x×u, cßn nhµ vua th× thö dµi. Kh«ng khÝ triÒu ®×nh ¶o n·o.
- ThÞ vÖ b¾t ®­îc mét kÎ ®ang c­êi s»ng sÆc ë ngoµi ®­êng .
- Nhµ vua phÊn khëi ra lÖnh dÉn ng­êi ®ã vµo.
=> Ga-Nãi vÒ viÖc nhµ vua cö ng­êi ®i du häc nh­ng thÊt b¹i.
=> Hi väng míi cña triÒu ®×nh.
- HS l¾ng nghe.
- HS ®äc thÇm t×m ND bµi.
- HS ph¸t biÓu .
* ND: Cuéc sèng thiÕu tiÕng c­êi sÏ v« cïng tÎ nh¹t, buån ch¸n.
- 4 HS ®äc bµi.
- HS nªu: Bµi cÇn ®äc víi giäng râ rµng vµ theo t­ng nh©n vËt trong bµi.
VÞ ®¹i thÇn võa xuÊt hiÖn ®· §øc vua phÊn khëi ra lÖnh.
- HS quan s¸t.
- HS ®äc bµi theo nhãm 3.
- 3->5 HS ®¹i diÖn nhãm thi ®äc tr­íc líp.
- HS nªu l¹i ND bµi.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
 ..›&š ..
CHÍNH TẢ
Tiết 32: Vương quốc vắng nụ cười (Nghe – viết)
I. Mục tiêu
Giúp cho học sinh:
- Nghe- viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đọan văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra học sinh đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trước . 
- Nhận xét chữ viết từng học sinh . 
* Giới thiệu bài mới. 
2. Hoạt động cơ bản
Hướng dẫn viết chính tả 
* Trao ®æi vÒ néi dung ®o¹n v¨n .
- Gäi HS ®äc ®o¹n v¨n
- §o¹n v¨n kÓ cho chóng ta nghe chuyÖn g× ?
- Nh÷ng chi tiÕt nµo cho thÊy cuéc sãng ë ®©y tÎ nh¹t, buån ch¸n ? 
* H­íng dÉn viÕt tõ khã:
- Yªu cÇu HS t×m tõ khã, dÔ lÉn khi viÕt.
- Yªu cÇu HS ®äc vµ viÕt nh÷ng tõ võa t×m ®­îc.
* ViÕt chÝnh t¶:
- Nªu c¸ch tr×nh bµy?
- Nªu t­ thÕ viÕt?
- GV nh¾c nhë HS tªn bµi lïi vµo 2 «, viÕt c¸c dßng s¸t lÒ
- GV ®äc bµi cho hs viÕt
* So¸t lçi, chÊm bµi:
- ChÊm 5->7 bµi, nhËn xÐt.
H­íng dÉn lµm bµi tËp.
Bµi 2 :
- Gäi HS nªu yªu cÇu.
- Tæ chøc cho HS ho¹t ®éng theo nhãm.
- Ph¸t bảng nhóm, bót d¹. 
- Yªu cÇu HS tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc.
- Nh©n xÐt, bæ sung vµ chèt lêi gi¶i ®óng.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh viết sai từ 3 lỗi tở lên về viết lại bài.
- 1 HS viết trên bảng lớp ( Hoàng), cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng líp ®äc thÇm.
+ §o¹n v¨n kÓ vÒ mét v­¬ng quèc rÊt buån ch¸n vµ tÎ nh¹t v× ng­êi d©n ë ®ã kh«ng ai biÕt c­êi .
+ Nh÷ng chi tiÕt : MÆt trêi kh«ng muèn dËy, chim kh«ng muèn hãt, hoa ch­a në ®· tµn, toµn g­¬ng mÆt rÇu rÜ, hÐo hon.
- HS ®äc vµ viÕt c¸c tõ : V­¬ng quèc, kinh khñng, rÇu rÜ, hÐo hon, nhén nhÞp, l¹o x¹o, thë dµi...
- HS nªu.
- HS viÕt bµi
- 1 HS nªu yªu cÇu.
- HS thµnh lËp nhãm 4 vµ th¶o luËn ®Î lµm bµi vµo b¶ng nhóm.
vì sao, năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sự chậm chễ..
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
	 ..›&š ..
Ngày soạn: Chủ nhật ngày 21 tháng 4 năm 2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013
TOÁN
Tiết 157: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu
 Giúp cho học sinh:
- Biết đặt tính và thực hiện nhân, chia, cộng, trừ các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số (tích không quá sáu chữ số) và biết giải toán có lời văn.
- HS thực hiện được nhân, chia, cộng, trừ các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số và biết giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm
- Bài này củng cố về tính giá trị của biểu thức có chứa chữ. 
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
- Củng cố lại thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 3
- Vận dụng các tính chất của bốn phép tính để tính nhanh.
GV chốt lại lời giải đúng
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề toán, tự làm bài.
GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 5: 
- HS tự làm rồi chữa bài. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Hoạt động nối tiếp
Bài tập làm thêm:
Trung bình cộng số dầu đựng ở 3 thùng là 20l. Biết số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng số lít dầu ở thùng thứ hai, số lít dầu ở thùng thứ ba gấp đôi số lít dầu ở thùng thứ nhất. Hỏi mỗi thùng đựng được bao nhiêu lít dầu?
- 4 HS thực hiện (Nhi, Sương, Hà, Danny)
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- Lắng nghe.
- HS làm bài, trình bày cách làmvào vở.
- 2 HS sửa và thống nhất kết quả
- HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
- HS làm bài vào vở
- 4 HS sửa
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- 6 HS sửa bài, một số HS nêu cách tính nhanh 
- HS đọc đề toán, tự làm bài vào vở 
- 1 HS lên bảng làm.
- HS đọc đề toán, thi đua tính nhanh theo tổ 
- Đại diện mỗi tổ lên bảng làm HS lên bảng làm . 
- Lớp sửa bài 
- Suy nghĩ làm bài.
	 ..›&š ..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 63: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Hieåu taùc duïng vaø ñaëc ñieåm cuûa traïng ngöõ chæ thôøi gian trong caâu 
- Nhaän dieän ñöôïc traïng ngöõ chæ thôøi gian trong caâu (BT1, mục) ; 
- Bước đầu biết theâm traïng ngöõ cho trước vào chổ thích hợp trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Baûng phuï vieát baøi taäp 3.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS neâu taùc duïng cuûa traïng ngöõ chæ nôi choán cho caâu. Cho ví duï. 
- GV nhaän xeùt.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Phần nhận xét:
Baøi 1, 2: 
- Yeâu caàu tìm traïng ngöõ trong caâu.
- Traïng ngöõ vöøa tìm ñöôïc boå sung yù nghóa gì cho caâu?
- Trao ñoåi nhoùm. Phaùt bieåu hoïc taäp cho lôùp. 
- GV choát yù 
Baøi taäp 3, 4.
GV nhaän xeùt phaàn laøm baøi cuûa HS. 
* Phần ghi nhớ: 
- HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
* Hướng dẫn luyện tập:
Baøi taäp 1:
- Phát phiếu học tập.
- Nhaän xeùt vaø choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
Baøi taäp 2:
- HS tieáp tuïc laøm vieäc theo nhoùm.
- Nhaän xeùt vaø choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
- 2 HS thực hiện (Quang Trường, Minh Tâm) , lớp theo dõi .
- Nhận xét
- Ñoïc yeâu caàu baøi 1, 2.
- Caû lôùp ñoïc thaàm. Phaùt bieåu 
* Traïng ngöõ cuûa caâu: Ñuùng luùc ñoù. Boå sung yù nghóa thôøi gian cho caâu.
- Ñoïc yeâu caàu baøi taäp 3, 4.
- Laøm xong daùn keát quaû leân baûng.
- Caû lôùp nhaän xeùt.
- Cho hs nªu yªu cÇu bµi tËp.
- HS nªu miÖng .
- HS đọc.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- Trao đổi nhóm, gạch dưới các trạng ngữ chỉ thời gian in trong phiếu.
- Các nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét rút ra kết luận chọn trạng ngữ.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
 ..›&š ..
KỂ CHUYỆN
Tiết 32: Khát vọng sống
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Dựa theo lời kể GV và tranh minh họa kể lại từng đoạn trong câu chuyện khát vọng sống rõ ràng đủ ý, bước đầu biết kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra học sinh kể lại câu chuyện của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* GV kể chuyện
Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả những gian khổ, nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn.
- Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3(nếu cần).
* Hướng dẫn HS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho HS kể chuyện .
-Cho HS bình chọn .
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện đã kể trên lớp cho người thân nghe.
- 2 HS kể ( Khánh, An).
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- Lắng nghe.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- Kể theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
	 ..›&š ..
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013
LỊCH SỬ
Tiết 32: Kinh thành Huế
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó, cấu trúc kinh thành.
* GDBVMT: Giaùo duïc hoïc sinh coù yù thöùc giöõ gìn, baûo veä di saûn, coù yù thöùc gìn giöõ caûnh quan moâi tröôøng saïch ñeïp.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK phóng to . Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. 
- Phiếu học tập HS .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ: 
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nêu ghi nhớ của bài trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động cơ bản
2.1. Sự ra đời của Kinh thành Huế.
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế?
- Chốt vấn đề .
2.2. Nét đẹp của Kinh thành Huế.
- GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế ) .
- GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế.
GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS tìm hiểu thêm về kinh thành Huế.
- 2 HS thực hiện (Khánh, Vy)
- HS đọc SGK đoạn : “Nhà Nguyễn .. các công trình kiến trúc” .
- HS mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- Các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó ( tham khảo SGK )
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
- Ghi nhớ nhiệm vụ.
 ..›&š ..
TOÁN
Tiết 158: Ôn tập về biểu đồ
I. Mục tiêu
- Bieát nhaän xeùt moät soá thoâng tin treân bieåu ñoà coät.
- Häc sinh vËn dung thµnh th¹o nhËn xÐt mét sè th«ng tin trªn biÓu ®å cét.
- GD häc sinh say mª häc to¸n. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ vẽ các biểu đồ bài tập 2,3
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Bài 1: 
- Đọc, phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.
- GV treo biểu đồ tranh trên bảng.
- GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2 : 
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm vở
- Gọi hs lần lượt trình bày bài làm.
- Nhận xét, ghi điểm
* Bài 3 : 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn phân tích đề bài.
- Yêu cầu HS làm vở, 1 em bảng.
- Gọi hs trình bày bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Hoạt động nối tiếp
Bài tập làm thêm: HS làm bài trong sách Bài tập toán 4.
- 2 HS thực hiện (Phúc Hiền, Trần Huy)
- HS làm bài
- 4 HS lên bảng trình bày cách làm kết hợp giải thích trên biểu đồ.
- HS sửa & thống nhất kết quả.
- 1 em nêu yêu cầu
- lần lượt nêu các dữ liệu đã cho.
- Lần lượt trình bày miệng.
- HS đọc bài toán.
- HS làm vở, 1 em làm bảng.
- Làm bài.
 ..›&š ..
TẬP ĐỌC
Tiết 63: Ngắm trăng – Không đề
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
- Hiểu ND hai bài thơ: Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. 
- Giáo dục tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống.
* Giáo dục kĩ năng sống:
-Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
-Ra quyết định
** Giáo dục bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa.
- Bảng phụ ghi sẵn phần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 4 HS đọc từng đoạn bài Vương quốc vắng nụ cười và trả lời câu hỏi trong bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
 - Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
Bài Ngắm trăng
a. Luyện đọc :
- Yêu cầu HS đọc bài thơ ( 1 HS đọc ).
- Gọi 1 HS đọc xuất xứ và chú giải .
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc bài thơ.
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?
- Hình ảnh nào nói lên sự gắn bó giữa Bác với trăng ?
- Qua bài thơ em học được điều gì ở Bác Hồ ?
\
- Bài thơ nới lên điều gì ?
- Ghi ý chính của bài.
=> GVKL : Bài thơ nói về tình cảm của Bác với trăng trong hoản cảnh rất đặc biệt. Bác đang bị giam giữ trong ngục tù. Đây là nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. Tuy bị giam cầm nhưng Bác vẫn ung dung ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tâm tình. Qua đó thấy Bác rất lạc quan yêu đời và chúng ta hãy học tập những phẩm chất tốt đẹp của Bác.
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Treo bảng phụ có sẵn bài thơ
- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt nghỉ nhấn giọng.
 Trong tù không rượu / 
 Ngắm nhà thơ.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài Không đề .
a. Luyện đọc :
- Yêu cầu 1 HS đọc bài thơ, 1 HS đọc phần chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc ngân nga, thư thái, vui vẻ.
b. Tìm hiểu bài 
- Em hiểu chim ngàn là gì ?
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào ?
=> Giảng : Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tư năm 1946 đến 1954, Trung ương Đảng và Bác Hồ phải sống trong cảnh khó khăn gian khổ.
- Em hãy tìm những hình ảnh nói lên tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong hoàn cảnh đó.
- Em hình dung cảnh chiến khu như thế bào qua lời kể của Bác ?
- Bài thơ nói lên điều gì về bác ?
- GV ghi ý chính lên bảng
=> GVKL : Qua lời thơ của Bác ta không thấy cuộc sống vất vả khó khăn ở chiến khu mà chỉ thấy cảnh núi rừng chiến khu rất đẹp, thơ mộng giữa bộn bề việc nước, việc quân Bác vẫn sống rất bình dị, yêu đời, yêu trẻ.
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Treo bảng phụ có sẵn bài thơ
- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt nghỉ nhấn giọng.
 Đường non / khách tới / 
... dắt trẻ ra vườn tưới rau..
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Hoạt động nối tiếp
- Luyện đọc và tìm giọng đọc hay cho bài đọc.
- 2 HS thực hiện ( Đăng, Khải)
- 1 HS thực hiện (Bảo)
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- 2 HS nối tiếp đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
- Đọc bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm và trao đổi nội dung bài thơ.
-> Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh bị tù đày. Ngồi trong nhf tù Bác ngắm trăng qua khe cửa.
-> Hình ảnh người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
-> Tinh thần lạc quan yêu đời ngay trong lúc khó khăn gian khổ.
-> Em học được ở Bác tình yêu thiên nhiên bao la.
* Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm học thuộc lòng.
- 3 lượt HS nhẩm đọc thuộc lòng từng dòng thơ .
- Thi đọc bài thơ.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Luyện đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu .
- Chim ngàn là chim rừng.
- Bác sáng tác bài thơ nay ở vùng chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Những từ ngữ cho biết : Đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
- Lắng nghe.
- Những hình ảnh nói lên tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong hoàn cảnh đó là : Đường non khách tới hoa đầy, tung bay chim ngàn, xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.
* Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, phong thái ung dung của Bác, cho dù cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng
-Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm học thuộc lòng.
- 3 lượt HS nhẩm đọc thuộc lòng từng dòng thơ.
- 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc bài thơ.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
	 ..›&š ..
TẬP LÀM VĂN
Tiết 63 : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết được:đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hỡnh dỏnh bờn ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn ; bước đầu vận dụng kiến thức đó học viết được đoạn văn tả ngoại hình , tả hoạt động của một con vật em yêu thích.
- Bài viết sinh động, giàu tình cảm. 
* Giáo dục kĩ năng sống 
- Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
** GD HS biết yêu quí và bảo vệ các loài vật.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT
- Tranh ảnh con vật.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đoạn văn của học sinh ở tiết trước.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo cặp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV ghi nhanh nội dung lên bảng.
? Bài văn trên có mấy đoạn, em hãy nêu nội dung từng đoạn.
=> GVKL : Để có một bài văn miêu tả con vật sinh động, hấp dẫn người đọc chúng ta cần phải biết cách quan sát. 
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
+ GV nhắc HS không được viết đoạn văn miêu tả hình dáng con gà trống. Khi miêu tả cần miêu tả những đặc điểm nổi bật, cần dùng những từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh đặ biệt để con vật miêu tả có đặc điểm khác biệt các con vật khác cùng loài.
- Gọi HS dán bài lên bảng.
- Nhận xét cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 
- Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình. 
- Nhận xét cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 
Bài 3.
- GV tổ chức cho HS làm BT 3 tương tự cách tổ chức như bài tập 2
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS viết bài 2 chưa đạt về nhà viết lại.
- Tham khảo bài làm hay của bạn.
- 2 HS trình bày dàn ý của mình (Ngọc ,Huyền)
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
-> Bài văn trên có 6 đoạn.
+ Đoạn 1 : Giới thiệu chung về con tê tê.
+ Đoạn 2 : Miêu tả bộ vảy của con tê tê.
+ Đoạn 3 : Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê.
+ Đoạn 4 : Miêu tả chân và bộ móng của tê tê.
+ Đoạn 5 : Miêu tả nhược điểm dễ bị bắt của tê tê.
+ Đoạn 6 : Tê tê là loài vật có ích nên con người cần bảo vệ nó.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS làm bài ra giấy, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- 3, 5 HS đọc bài của mình.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
 ..›&š ..
Ngày soạn: Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
TOÁN
Tiết 159: Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh:
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
- HS ham thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
Bài 1 
- Treo bảng phụ
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Gọi hs lần lượt nêu phân số chỉ phần tô màu của mỗi hình.
- Gọi hs trình bày miệng bài làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Yêu cầu HS ghi được các phân số (bé hơn đơn vị) theo thứ tự vào tia số 
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 3
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Gọi 1-2 em nêu lại cách rút gọn phân số.
- yêu cầu hs làm vở
- Gọi hs trình bày bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Gọi 1-2 em nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Yêu cầu HS làm vở.
- Gọi HS trình bày bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Gọi 1 em nêu cách làm.
- yêu cầu hs làm vở
- Gọi hs trình bày bài, giải thích cách làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Hoạt động nối tiếp
BTLT:
Tìm x:
2/3 = 12/x; 14/56 = 1/x; 24/36 = x/12; x/125 = 2/5
- 2 HS thực hiện (Bảo, Bình)
- Quan sát.
- 1 em nêu yêu cầu
- Lần lượt nêu các phân số
- Lần lượt trình bày miệng.
- HS làm bài vào vở 
- 1 HS sửa
- hs nêu yêu cầu.
- 1-2 em nêu lại cách rút gọn phân số.
 - 3 hs lên bảng chữa bài
- 2 hs nêu yêu cầu.
- 1-2 em nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số
- 2 hs lên bảng chữa bài
- hs nêu yêu cầu.
- hs trình bày bài, giải thích cách làm.
- Suy nghĩ làm bài.
	 ..›&š ..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 64: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
I. Mục tiêu
Giúp HS: 
-Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân (trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu ? Tại sao ?)
-Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyện nhân trong câu. Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
* Rèn kĩ năng :
-Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông
-Thương lượng
-Đặt mục tiêu 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 học sinh đặt câu có sử dụng trạng ngữ chỉ nơi chốn và nêu ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- Nhận xét, cho điểm từng học sinh .
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Phần nhận xét:
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
=> GVKL : Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nó dùng để giải thích nguyên nhân của sự việc vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
* Phần ghi nhớ: 
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS lấy VD.
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét lời giải đúng.
- Bộ phận Chỉ ba tháng sau trong câu a là gì ? 
=> GVKL : trong một câu có thể sử dụng nhiều trạng ngữ. Mỗi trạng ngữ đèu có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu dưới lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng.
- HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét khen ngợi HS đặt câu hay.
3. Hoạt động nối tiếp
- Đặt 3 câu có thành phần trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- 3 HS thực hiện (Kiến Minh, Nhật Nam, Minh Tâm)
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bản thảo luận.
+ HS nêu : Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu.
+ Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười giải thích nguyên nhân của sự việc Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- Lắng nghe.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- 3 HS nối tiếp nhau lấy VD.
+ Tại lười học nên bạn ấy bị lưu ban.
+ Vì không mang áo mưa nên Lan bị cảm.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét bài làm trên bảng.
- Đáp án :
a. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, câu vượt lên đầu lớp.
b. Vì rét, những cây Lan trong chậu sắt lại.
c. Tại Hoa mà tổ không được khen.
- Bộ phận Chỉ ba tháng sau là trạng ngữ chỉ thời gian.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng.
- Đáp án :
a. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c. Tại mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
- Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét.
- 3, 5 HS đọc câu mình đặt.
- Suy nghĩ làm bài.
 ..›&š ..
Ngày soạn: Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2013
TOÁN
Tiết 160: Ôn tập về các phép tính với phân số
I. Mục tiêu
Giúp HS ôn tập về :
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học
- 4 miếng bìa hình tam giác vuôg kích thước như bài 4 SGK 
- 1 tờ giấy hình thoi
III. Các

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_32_thu_2_nam_hoc_2012_2013.doc