Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Tiết 7 + 8: CHIẾC ÁO LEN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Nắm được ý nghĩa của các từ mới: bối rối, thì thào,.

- Hiểu nội dung bài: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau; trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa.

2. Kĩ năng :

- Biết ngắt hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* KNS:

- Rèn các kĩ năng: Kiểm soát cảm xúc. Tự nhận thức. Giao tiếp: ứng xử văn hóa.

- Phương pháp: Trải nghiệm. Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận cặp đôi-chia sẻ

 

docx 56 trang xuanhoa 03/08/2022 3920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 7 + 8: CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- Nắm được ý nghĩa của các từ mới: bối rối, thì thào,..
- Hiểu nội dung bài: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau; trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng : 
- Biết ngắt hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện. 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kiểm soát cảm xúc. Tự nhận thức. Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
- Phương pháp: Trải nghiệm. Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận cặp đôi-chia sẻ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
- Bảng phụ, tranh minh họa.
2. Học sinh : 
- đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
18’
10’
15’
20’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc.
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
-Đọc từng câu
- Đọc đoạn
3. Tìm hiểu bài
MT: HS nắm rõ được nội dung bài và rút ra được ý nghĩa câu chuyện.
4. Luyện đọc lại
5.Kể chuyện 
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
III.Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS đọc bài « Cô giáo tí hon » và trả lời câu hỏi 
nội dung bài tập đọc và giọng đọc.
- GV giới thiệu bài.
- GV viết tên bài và yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng:
+ Giọng mẹ: lúc bối rối, khi cảm động, âu yếm.
+ Giọng Lan âu yếm
+ Giọng Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- Khi HS đọc nếu sai từ GV kết hợp sửa cho HS.
- Câu chuyện này gồm mấy đoạn?
- Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn – GV kết hợp giảng từ: bối rối, thì thào Đặt câu?
- GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá.
- HS đọc từng đoạn và trao đổi, tìm hiểu nội dung bài.
+ Chiếc áo len của bạn Hải đẹp và tiện lợi như thế nào?(Giao tiếp)
+ Vì sao Lan dõi mẹ?(Tự nhận thức)
+ Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
+ Vì sao Lan ân hận? 
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 4 học sinh và yêu cầu đọc lại bài theo vai trong nhóm.
- Tổ chức cho cỏc nhóm thi đọc trước lớp
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
- Xác định yêu cầu
+ Gọi 1 đến 2 học sinh đọc yêu cầu của bài 
+ Kể theo lời của Lan là kể như thế nào 
- Hướng dẫn kể chuyện
+ Kể mẫu đoạn 1
Treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý của đoạn và yêu cầu học sinh đọc gợi ý của đoạn 1 
+ Kể theo nhóm
Chia học sinh thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 4 học sinh
Nhận xét phần trình bày của từng nhóm
- GV nhận xét.
- Qua câu chuyện này con rút ra bài học gì?
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe
- HS viết vở
- HS lắng nghe
- Từng HS đọc nối tiếp câu.
- Câu chuyện được chia thành 4 đoạn
- HS đọc từng đoạn
- HS đặt câu để hiểu nghĩa từ mới
- Gọi nhóm thi đua đọc
- HS đọc từng đoạn và trao đổi tìm hiểu nội dung bài.
- Áo màu vàng có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm.
- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo len đắt tiền như vậy.Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khỏe lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
- HS phát biểu tự do.
- 2 nhóm thi đọc trước lớp theo vai
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS kể lại chuyện.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 11: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật.
2. Kĩ năng : - Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28’
1’
27’
10’
8’
9’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập:
Bài tập 1:
MT : Ôn lại kiến thức tính chu vi.
Bài tập 2:
MT: Ôn lại kiến thức tính diện tích 1 hình.
Bài tập 3:
III.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
Tính: 5 x 7 + 24
- Nhận xét bài cho HS.
- GV giới thiệu bài
- GV ghi tên bài lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát đường gấp khúc.
- Đường gấp khúc có mấy đoạn thẳng là những đoạn thẳng nào? Nêu độ dài của từng đoạn thẳng?
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần b.
- Nêu cách tính CV của 1 hình.
- Yêu cầu HS tính chu vi hình MNP.
- Em có nhận xét gì về chu vi của hình MNP và đường gấp khúc ABCD.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nêu cách đo đoạn thẳng cho trước rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
- G/v nhận xét
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình, đếm hình.
- Y/c gọi tên hình vg theo cách đánh số.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS viết tên bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu phần a.
- HS quan sát để trả lời 
- Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng tạo thành đó là AB, BC, CD. Độ dài đoạn thẳng: AB = 34 cm, BC = 12 cm, CD = 40 cm.
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
- HS giải vào vở.
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
 Đáp số: 86 cm
- HS nhận xét.
- HS đọc
- Nêu
- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải.
Chu vi hình tam giác MNP là:
 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
 Đáp số: 86 cm.
- H/s nhận xét.
- Chu vi hình tam giác bằng độ dài đường gấp khúc khép kín chính là hình tam giác MNP.
- 1 HS đọc đề bài.
- H/s đo các đoạn thẳng.
- Tính cv hình chữ nhật, giải vào vở.
Bài giải.
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm.
- H/s nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- H/s quan sát, đánh số hình vuông, đếm hình vg có trong hình vẽ, gọi tên.
- Có 6 hình tam giác 
- HS nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động thư viện
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH, BÁO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Giúp HS có thêm nhiều trải nghiệm trong môi trường học tập để tự tin hơn.
2. Kỹ năng: 
- Giúp HS có thêm kinh nghiệm và biết cách giao tiếp ứng xử đúng mực.
3. Thái độ: 
- Giúp HS có nhiều niềm vui khi đọc những mẩu chuyện về trường lớp và bè bạn và thầy cô
II. Chuẩn bị:
- GV: Truyện “ Bài học đầu tiên”
- HS: Sổ đọc
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
5'
20’
5’
4’
I. KTBC
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài mới:
* Hoạt động: Giới thiệu sách
- Mục tiêu: Giúp các em biết chọn sách phù hợp theo yêu cầu.
* Hoạt động: Kể chuyện
- Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện.
* Hoạt động: Sau khi kể
* GDHS: Biết cách giao tiếp và ứng xử đúng mực.
3. Củng cố - dặn dò:
- Ổn định lớp
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
- Nêu mục đích, yêu cầu.
- Viết tên bài lên bảng
+ Giới thiệu chủ điểm: Tới trường.
+ Nêu yêu cầu..
- Giới thiệu thêm một số truyện xoay quanh chủ điểm tới trường.
+ GV giới thiệu chủ điểm trong tháng.
+ Đính bảng câu hỏi:
+ Kể chuyện “Bài học đầu tiên”, kết hợp với tranh phóng to theo nội dung truyện. 
- Yêu cầu HS trình bày lại truyện
- Qua tiết học hôm nay các em học được điều gì?
- Giới thiệu một số truyện học ở tiết sau theo chủ điểm Cộng đồng.
- Hát
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- Nêu màu phù hợp lớp 3 (màu trắng).
- Nêu một số truyện xoay quanh chủ điểm tới trường
- Phỏng đoán tên truyện
- Quan sát và đọc thầm các câu hỏi.
+ Truyện có tên là gì?
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Nhân vật chính có tên là gì? 
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào phiếu câu hỏi.
Tên của câu chuyện là .
 .
Những nhân vật: .
 . .
- Đại diện nhóm trình bày lại câu chuyện vừa nghe GV kể.
- Nêu cảm nghĩ của mình 
- Nhận xét tuyên dương bạn học tốt.
- Tìm đọc thêm một số truyện khác nói về chủ điểm tới trường.
- Kế lại chuyện cho người thân nghe.
- Ghi vào sổ nhật ký đọc.
- Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học Toán
ÔN TRỪ CHỮ SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- Củng cố cách trừ số có ba chữ số (có nhớ một lần).
2. Kĩ năng : 
- Thực hiện tốt phép trừ số có ba chữ số (có nhớ một lần).
- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép trừ số có ba chữ số (có nhớ một lần).
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Sách 2 buổi/ngày.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
28’
3’
I. Ổn định tổ chức:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài tập 1:
MT : Thực hiện đặt tính rồi tính các phép trừ số có ba chữ số (có nhớ một lần).
Bài tập 2:
MT: Vận dụng phép trừ số có ba chữ số (có nhớ một lần) để tìm số bị trừ, số trừ, hiệu.
Bài tập 3:
MT: Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép trừ số có ba chữ số (có nhớ một lần)
Bài tập 4:
MT: Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép trừ số có ba chữ số (có nhớ một lần)
III. Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp hát
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu 
- Ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 
855
264
591
647
138
509 
- 
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nêu cách tìm hiệu, số trừ, số bị trừ
Số bị trừ
693
872
Số trừ
371
381
Hiệu
322
491
- G/v nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu lại tóm tắt và nêu cách làm bài
- YC HS làm bài
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- YCHS tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS chữa bài
- GV nhận xét
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS hát
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu 
- HS làm bài
- 
- 
780
431
349
509
327
182
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- H/s nêu
- Làm bài
850
682
453
243
535
360
607
147
93
- H/s nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- H/s nêu
- Làm bài
Bài giải
Còn lại số lít dầu là:
450 – 170 = 280 (l)
Đáp số: 280 l
- HS nhận xét.
- HS đọc
- HS tóm tắt:
Ngày thứ nhất: 125 cây
Ngày thứ hai: ít hơn ngày thứ nhất 18 cây
Ngày thứ hai: .. cây?
- HS làm bài:
Bài giải
Ngày thứ hai trồng được số cây là:
125 – 18 = 107 (cây)
Đáp số: 107 cây
- HS lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 5: CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 
2. Kĩ năng: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Làm đúng BT 2b. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
 3. Thái độ : 
- Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Vở chính tả, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28’
1’
17’
5’
4’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn viết:
MT:
- HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
3.Bài tập:
Bài 2:
* MT : Giúp học sinh phân biệt được tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã
Bài 3: 
MT: Ôn lại bảng chữ cái.
III.Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít
- Giáo viên nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên hỏi :
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Vì sao Lan ân hận ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Tìm tên riêng viết trong bài chính tả.
+ Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ?
- Hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ ngủ, 
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. 
- Đọc cho HS soát bài 
- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
- GV thu vở nhận xét
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- Gắn bảng phụ đã ghi sẵn bài tập. 
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- Gắn bảng phụ ghi BT3 – nêu y/c BT 3.
- Cho HS làm 1 chữ mẫu trên bảng à Làm trong VBT.
- Mời lên bảng điền.
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV gọi HS đọc.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS viết bảng. dưới lớp viết vào nháp
- HS lắng nghe
- HS viết vở
- Học sinh nghe Giáo viên đọc
+ Đoạn này chép từ bài Chiếc áo len
+ Lan ân hận vì thấy mình quá ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh 
+ Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
+ Đoạn văn có 5 câu
+ Cuối mỗi câu có dấu chấm.
+ Chữ đầu câu viết hoa.
+ Lan
+ Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Học sinh viết vào bảng con
- HS chép bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
Học sinh giơ tay.
- HS đọc đề
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS làm bài
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
Toán
Tiết 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. 
- Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
2. Kĩ năng : 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. 
- Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28’
1’
6’
7’
7’
7’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập:
Bài tập 1: 
MT: Ôn về dạng toán nhiều hơn.
Bài tập 2:
MT: Ôn về dạng toán ít hơn
Bài tập 3: 
MT: Ôn lại dạng toán tìm phần hơn.
Bài tập 4:
MT: Ôn lại dạng toán tìm phần kém.
III.Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 3 (SGK-11)
- Nhận xét bài cho HS.
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Bài toán cho ta biết gì?
- Đây là dạng toán gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV yêu cầu HS chữa bài, nhận xét.
- GV chữa bài.
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
-GV nhận xét
*Bài 3a.
- Gọi h/s đọc phần a.
- Hàng trên có mấy quả cam?
- Hàng dưới có mấy quả cam?
- vậy hàng trên hơn hàng dưới bao nhiêu quả?
- Làm thế nào để biết hơn 2 quả?
- Bạn nào đọc lời giải bài toán này.
- Đây là dạng bài tập so sánh tìm phần hơn của số lớn ta chỉ việc lấy số lớn trừ số bé.
* Bài 3b.
- H/s dựa vào bài trên để tự t2 và giải bt.
- GV theo dõi HS làm bài
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe
- HS viết vở
- Đội 1 trồng được 230 cây. Đội 2 nhiều hơn đội 1 là 90 cây.
- Dạng toán về nhiều hơn.
- H/s vẽ sơ đồ t2 và giải.
- 1 h/s lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- H/s nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
- 1 HS tóm tắt trên bảng, lớp t2 và giải vào vở.
- 1 HS nêu miệng bài giải.
 Bài giải
Buổi chiều cửa hàng đó bán được số lít xăng là:
 635 – 128 =507 (l)
 Đáp số: 507 lít
- 1 h/s đọc.
- 7 quả cam.
- 5 quả cam.
- Hàng trên hơn hàng dưới 2 quả.
- Thực hiện tính: 7 – 5 = 2
- 1 h/s lên bảng trình bày lại bài giảidưới lớp làm vào vở.
- H/s dựa vào bài mẫu ở trên để giải
Bài giải
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
 19 – 16 = 3 (bạn)
 Đáp số: 3 bạn
- HS đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
- 1 h/s tóm tắt trên bảng, lớp t2 và giải vào vở.
- 1 HS nêu miệng bài giải.
Bài giải
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo số kg là:
 50 – 35 = 15 (kg)
 Đáp số: 15 kg
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học Tiếng Việt
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc hiểu bài “Kiến Mẹ và các con”
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Tình yêu thương của Kiến Mẹ dành cho các con.
- Giúp học sinh phân biệt ch/tr
2. Kĩ năng:
- Làm được các bài tập
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Sách buổi chiều
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
2’
28’
2’
I.Ổn định tổ chức:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập:
MT:
- Đọc hiểu bài “Kiến Mẹ và các con”
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Tình yêu thương của Kiến Mẹ dành cho các con.
- Giúp học sinh phân biệt tr/ch.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp hát
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
- Ghi bảng:
Bài 1: Đọc hiểu
- GV gọi HS đọc toàn bài sau đó suy nghĩ làm bài
- Gọi HS chữa bài
1. Kiến Mẹ có bao nhiêu con?
2. Vì sao cả đêm Kiến Mẹ không chợp mắt?
3. Bác Cú Mèo đã nghĩ ra cách gì để Kiến Mẹ đỡ vất vả?
4. Viết cảm nghĩ của em về tình cảm của Kiến Mẹ dành cho đàn con.
- GV nhận xét
Bài 2: Điền ch/tr:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét bài của HS, đưa ra đáp án.
- Giải nghĩa từ : 
Tráng kiện: khoẻ mạnh, có sức lực dồi dào
Chứng cứ: cái được dẫn ra để làm căn cứ xác định điều gì đó là có thật
Chức vị: địa vị tương ứng với chức
Trẻ trung: trẻ hoặc tỏ ra trẻ, có những biểu hiện của tuổi trẻ
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- Hát
- Lắng nghe
- HS đọc bài
- HS làm bài
- HS chữa bài
c.Chín nghìn bảy trăm
b.Vì Kiến Mẹ muốn hôn các con
a. Kiến Mẹ thơm chú kiến con nằm ở hàng cuối và nói: “Mẹ yêu tất cả các con”
b. Kiến Mẹ luôn âu yếm, yêu thương và hi sinh cho các con.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS nhận xét bài trên bảng, chữa bài nếu sai.
Trang trại 
Tráng kiện
Chứng cứ 
Chức vị
Trẻ trung 
Chăm chỉ
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020 
Tập đọc
Tiết 9: QUẠT CHO BÀ NGỦ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Hiểu được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc (thiu thiu ).
- Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc cả bài thơ.
2. Kĩ năng : 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : chích chòe, vẫy quạt, 
- Biết ngắc đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
2’
10’
10’
8’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc:
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp câu:
- Đọc nối tiếp khổ:
- Đọc theo nhóm:
3. Tìm hiểu bài 
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu
4.Luyện đọc lại 
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
III.Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS kể lại câu chuyện Chiếc áo len. 
Và trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- Giới thiệu và ghi bảng
- GV đọc mẫu 1 lần.
- GV đọc bài thơ với giọng dịu dàng, tình cảm.
- Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ trong bài.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS, cho cả lớp đọc lại từ nhiều HS mắc lỗi.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp khổ
- GV nhắc nhở các em ngắt nhịp đúng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới ! thiu thiu.
- Yêu cầu 2 bạn cùng bàn luyện đọc bài thơ.
- GV gọi các nhóm đứng lên đọc bài.
- GV nhận xét.
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
- Cảnh vật trong nhà, ngồi vườn như thế nào?
- Bà mơ thấy gì?
- Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?
- Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào?
- GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ, cả bài thơ theo cách xóa dần hoặc lấp giấy cho từng dòng từng khổ thơ.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS ghi bài
- Cả lớp theo dõi GV đọc
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ ngắt nhịp đúng.
Ôi/chích chè ơi!//
Chim đừng hót nữa/
Bà em ốm rồi/
Lặng ch bà ngủ//
Hoa cam,//hoa khế/
Chín lặng trong vườn/
Bà mơ tay cháu/
Quạt/ đầy hương thơm//
- HS đọc.
- Bạn quạt cho bà ngủ
- Mọi vật đều im lặng 
như đang ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường cốc, chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ, chỉ có một chú chích chòe đang hót.
- Bà mơ đang thấy cháu đang quạt hương thơm tới.
- HS trao đổi nhóm rồi trả lời 
- Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà.
- HS thi HTL từng khổ cả bài thơ.
+ 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
+ Thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức hái hoa (hoặc đọc tiếng đọc của khổ thơ). Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 13: XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm ). 
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hằng ngày.
2. Kĩ năng:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
3. Thái độ:
- Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Mặt đồng hồ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
1’
8’
20’
5’
5’
5’
5’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Ôn tập về thời gian.
MT:
- Củng cố biểu tượng về thời gian
3. Bài tập
Bài 1: 
MT: Xác định được giờ theo đồng hồ.
Bài 2:
MT: Thực hành chỉnh giờ theo yêu cầu.
Bài 3:
MT: Làm quen với đồng hồ điện tử.
Bài 4: 
MT: Biết cách đọc giờ theo hai cách.
II.Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 4 (SGK-12)
- Nhận xét bài cho HS.
-Giới thiệu và Ghi bảng
- Một ngày có bn giờ? Bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ?
- Một giờ có bao nhiêu phút.
* Hướng dẫn h/s xem đồng hồ 
- Từ 8 giờ đến 9 giờ là bao nhiêu lâu?
- Nêu đường đi của kim phút?
* G/v giới thiệu vạch chia phút.
- G/v giúp h/s xem giờ, phút.
- Y/c h/s nhìn vào tranh vẽ sgk nêu thời điểm.
- Hướng dẫn tương tự.
- G/v c2 cho h/s: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem cần quan sát kỹ vị trí các kim.
- Một HS nêu yêu cầu bài GV hướng dẫn HS làm một vài ý đầu theo thứ tự:
+ Nêu vị trí kim ngắn.
+ Nêu vị trí kim dài.
+ Nêu giờ phút tương ứng.
- Trả lời câu hỏi của bài tập
- GV nhận xét.
- GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một mơ hình đồng hồ. mỗi lượt chơi, mỗi đội cử một bạn lên chơi.
- Nêu cách chơi và luật chơi.
- GV giới thiệu cho học sinh: đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và chỉ phút. 
- Sau đó cho HS trả lời các câu hỏi tương ứng
- Chữa bài HS
- Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ A.
- 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
- Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
- Vậy vào buổi chiều, đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại.
- Chữa bài và nhận xét HS.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS viết bài vào vở
- Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Một giờ có 60 phút.
- H/s nói lần lượt số giờ sau mỗi lần g/v quay: 8 giờ, 9 giờ, 8 giờ tối.
- 1 giờ hay 60 phút.
- Kim phút đi từ số 12 là 1 vòng à 1 giờ hay 60 phút.
- H/s quan sát tranh vẽ đồng hồ và nêu thời điểm:
+ Kim ngắn quá vị trí số 8, Kim dài ở số 1 như vậy 8 giờ 5 phút.
- H/s nêu vị trí của 8 giờ 15, 8 giờ 30 hay 8 rưỡi.
- HS tự làm các ý còn lại rồi chữa bài.
A. 4 giờ 5 phút.
B. 4 giờ 10 phút.
C. 4 giờ 25 phút.
D. 6 giờ 15 phút.
E. 7 giờ 30 phút.
G. 12 giờ 35 phút
- Quay kim đồng hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ khác do GV quy định.
- HS nghe giảng, sau đó tiếp tục làm bài
- 16 giờ
- 16 giờ còn gọi là 4 giờ chiều
- Đồng hồ B
- HS tiếp tục làm các phần còn lại.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Luyện từ và câu
Tiết 3: SO SÁNH – DẤU CHẤM
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (Bài tập 1). 
2. Kĩ năng : 
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (Bài tập 2). 
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (Bài tập 3).
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của bài tập 3.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
2’
10’
10’
10’
5’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập:
Bài tập 1:
MT: Tìm được các hình ảnh so sánh.
Bài tập 2:
MT: Nhận biết được các từ dùng để so sánh.
Bài tập 3:
MT: Biết cách sử dụng dấu chấm trong đoạn văn.
III. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1.
- Giáo viên nhận xét
- Nhận xét bài cũ
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
Giáo viên cho học sinh làm bài
Tổ chức chơi “Tiếp sức”. 
Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
Mắt hiền sáng tựa vì sao.
Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
Nhận xét, chốt
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
Giáo viên cho học sinh làm bài
Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
tựa 
như 
là - là 
là 
Nhận xét, chốt.
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
Giáo viên hướng dẫn 
Giáo viên cho học sinh làm bài
Giáo viên cho học sinh sửa bài.
Gọi học sinh đọc bài làm trên bảng 
- Giáo viên nhận xét.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS làm bài 
- HS lắng nghe
- HS viết bài vào vở
Tìm và viết lại các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây.
Học sinh làm bài.
Học sinh thi đua sửa bài
Trời là cái tủ ướp lạnh./ Trời là cái bếp lò nung./
Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng./
Bạn nhận xét.
Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu thơ, câu văn ở bài tập 1.
Học sin

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.docx