Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

TIẾT 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc rành mạch, trôi chảy.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

II. Chuẩn bị:

- Tranh, bảng phụ

III. Các HĐ dạy - học :

 

docx 58 trang xuanhoa 05/08/2022 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2021
Tập đọc
TIẾT 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Luyện đọc
* Mục tiêu:
- Đọc đúng, trôi chảy bài đọc. 
c. HĐ2:Tìm hiểu bài
* Mục tiêu:
- Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
d. HĐ3:Luyện đọc diễn cảm và HTL
* Mục tiêu:
- Bước đầu biết được diễn cảm một đoạn: gợi tả, hành động
3. Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- GV chia đoạn: 3 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu lướt thướt liễu rủ.
+ Đoạn 2: tiếp theo trong sương núi tím nhạt.
+ Đoạn 3: còn lại.
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
1/ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy? 
- Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa?
-HS đọc thầm đoạn 2, nói điều 
các em hình dung về thị trấn 
- HS đọc thầm đoạn 3, nói điều các em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ
2/ Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? 
3/ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà kì diệu của thiên nhiên”? 
* Em hãy nêu ý chính của bài văn?
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm 
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm 
- GV sửa lỗi cho các em
- Học thuộc lòng đoạn văn 
- YC HS nhẩm thuộc lòng đoạn văn bài yêu cầu
- Gọi HS nêu ND bài.
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc cả bài.
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc.
+ HS nhận xét cách đọc của bạn.
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải.
- HS đọc thầm đoạn 1, nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1: 
Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xóa tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rỡ sắc màu.
*Đ1: Phong cảnh đường đi
*Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa.
*Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa.
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu
* Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, ... nàn với những bông lay ơn màu đen nhung quý hiếm. 
Mỗi HS nêu 1 chi tiết riêng các em cảm nhận được.
+ Những đám mây trắng nhỏ sà ... tựa mây trời. 
+ Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. 
* Nêu
- TL để tìm ra cách đọc 
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- HS đọc trước lớp.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp.
- HS nhẩm HTL 2 đoạn văn.
- HS thi đọc thuộc lòng. 
- Nêu
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Toán
TIẾT 141: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- Nhằm phân biệt tỉ số của avà b với tỉ số của b và a.
Bài 2
* Mục tiêu:
- Điền đúng số bé, số lớn vào bảng dựa vào bài toán về tỉ số đã học.
Bài 3
* Mục tiêu:
- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến tỉ số
Bài 4
* Mục tiêu:
- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến tỉ số
3. Củng cố - Dặn dò
- GV kiểm tra lại VBT
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi tựa
Bài 1: Viết tỉ số của a và b biết 
- Nhằm phân biệt tỉ số của avà b với tỉ số của b và a
- GV hướng dẫn học sinnh cách làm
- GV nhận xét, chốt
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS chỉ rõ tổng của hai số phải tìm; tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét, chốt.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS chỉ rõ tổng của hai số phải tìm; tỉ số của hai số đó.
- Thực hiện như bài tập 2.
- GV nhận xét, chốt.
Bài 4: 
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- GV hướng dẫn cách làm
- GV nhận xét, chốt.
- HS về nhà xem lại qua bài, làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Nhận xét tiết học
- 1HS đọc lại yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS sửavà thống nhất kết quả.
- 1HS đọc lại yêu cầu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài
- HS sửa
Tổng của hai số
72
120
45
Tỉ của hai số
Số bé
12
 15
18
Số lớn
60
105
27
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm BT.
- HS sửa bài.
Giải
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:
1080 – 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất : 135
 Số thứ hai là: 945
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện các bước giải.
Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật:
125 – 50 = 75 (m)
Đáp số: chiều rộng: 50 m
 Chiều dài : 75 m
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Chính tả ( Nghe – viết)
TIẾT 29: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe – viết chính xác, đẹp bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ?
- Viết đúng tên riêng nước ngoài
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc êt/ êch
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Hướng dẫn HS nghe viết
* Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạnvăn
c. HĐ2:HDHS làm bài tập chính tả
* Mục tiêu:
- Viết đúng tên riêng nước ngoài
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc êt/ êch
3.Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
* Trao đổi về nội dung bài văn
- GV đọc bài văn.
+ Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Mẩu chuyện có nội dung là gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
* Viết chính tả
- GV đọc bài HS viết bài
* Soát lỗi, thu và chấm bài
- GV đọc lại toàn bài , hướng dẫn HS soát lỗi
- Nhận xét vở, chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Bài 2 : 
- GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gợi ý: Nối các âm có thể ghép được với các vần ở bên phải, sau đó thêm dấu thanh các em sẽ được những tiếng có nghĩa
- GV ghi nhanh lên bảng
- GV nhận xét kết luận từ đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với một trong các từ trên
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
- Lắng nghe 
- HS theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Đầu tiên người ta cho rằng người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số
+ Người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ
+ Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4, không phải do người Ả Rập nghĩ ra mà đó là do một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang Bát- đa đã ngẫu nghiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4, 
- HS đọc và viết các từ: Ả – rập, Bát – đa, Ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi
- HS viết bài
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở, gạch dưới những lỗi sai cho bạn, sau đó đổi vở lại HS tự sửa lỗi 
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
- 1 em đọc yêu cầu của bài trước lớp, cả lớp đọc thầm.
+ tr
trai, trái, trải, trại
tràm, trám, (xử) trảm, trạm
trán, tràn
trâu, trầu, trấu
trăng trắng
trân, trần, trẩn, trận
+ ch
chai, chài, chái, chải, chãi
chàm, chạm
chan, chán, chạn
châu, chầu, chấu, chẫu, chậu
chăng, chằng, chẳng, chặng
chân, chần, chẩn
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
- HS làm việc theo nhóm 4
- 1 nhóm HS đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét
+ Trả lời
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Hướng dẫn học Toán
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về tỉ số
- HS củng cố dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
II. Chuẩn bị:
- Sách Cùng em học toán 4 – tập 2
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: HS chữa bài 1:
* Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về tỉ số
* HĐ 2: HS chữa bài 2:
* Mục tiêu:
- HS củng cố dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
* HĐ : HS chữa bài 3:
MT:Củng cố về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: 707 km2 
-yc hs đọc số 
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Cho a=7kg;b=4kga=7kg;b=4kg. Tỉ số của a và b là
A. 74 B. 7kg4kg C. 4kg27kg 
D. 47 
- Gọi HS đọc đề
-Bài tập yêu cầu gì?
-GV gọi lần lượt hs lên bảng làm 
-Gọi 1 hs nhận xét
-GV nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
Hiệu của hai số 
18
40
16
Tỉ số của hai số
58 
95 
3 7
Số bé
Số lớn
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-YC hs làm vào vở
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
Bài 3: Đoạn dây màu xanh dài hơn đoạn dây màu đỏ là 27m. Tỉ số độ dài của hai đoạn dây là 
25 Tìm độ dài từng đoạn dây.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài
- HS đọc
-HS lắng nghe
- Đọc đề bài
Chọn đáp án A. 
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
- Đọc đề bài
-HS làm bài vào vở
-HS lắng nghe
- Nhận xét, chữa bài
-HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
1HS lên bảng làm bài
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3 (phần)
Đoạn dây màu đỏ dài số mét là:
27 : 3 × 2 = 18 (m)
Đoạn dây màu xanh dài số mét là:
18 + 27 = 45 (m)
 Đáp số: Đoạn dây màu đỏ: 18m;
 Đoạn dây màu xanh: 45m.
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe ,ghi nhớ
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Hoạt động tập thể
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ(TT)
I. Mục tiêu:
- Thông qua trò chơi, HS có thêm hiểu biết về đất nước, con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới.
- Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- Một bản đồ thế giới khổ lớn, trên đó tên các quốc gia và thủ đô của các quốc gia đó bị che khuất.
- Các phiếu giấy nhỏ trên mỗi phiếu có đề tên một quốc gia.
III. Các HĐ dạy - học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34’
3’
1. Ổn định
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Chuẩn bị
c. HĐ2:Tiến hành chơi
* Mục tiêu:
- Thông qua trò chơi, HS có thêm hiểu biết về đất nước, con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới.
- Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác.
d. HĐ3:Tổng kết và trao giải thưởng
3.Củng cố - Dặn dò
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS.
- MC mời đại diện các đội chơi lên rút thăm. Trên mỗi chiếc thăm đã có ghi tên một quốc gia nào đó. Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải:
+ Xác định được vị trí của quốc gia đó trên bản đồ thế giới (gắn tên quốc gia trên bản đồ) – 10 điểm.
+ Nêu được tên thủ đô của quốc gia đó – 10 điểm.
+ Nêu được tên một di sản thế giới hoặc một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, văn hóa của quốc gia đó – 10 điểm.
+ Kể được một nét văn hóa đặc trưng của dân tộc đó – 10 điểm.
- Các đội chơi thảo luận chuẩn bị.
- Lần lượt từng đội chơi trình bày, Ban giám khảo cho điểm từng đội chơi.
- Công bố kết quả cuộc chơi.
- Tặng phần thưởng cho đội chơi có tổng số điểm cao nhất.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
- Hát
- Mỗi tổ/ lớp cử ra một đội chơi gồm 3 HS. Mỗi lượt chơi chỉ nên gồm 3 – 4 đội chơi.
- Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về đất nước, con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới.
- Đại diện các đội chơi lên rút thăm
- Thảo luận
- Lần lượt các đội chơi trình bày.
- Vỗ tay và lên nhận phần thưởng.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2021
Toán
TIẾT 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con
III. Các HĐ dạy - học 
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
* Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
c. Thực hành
* Mục tiêu:
- Vận dụng cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó để làm bài toán liên quan.
3. Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra VBT của HS.
- GV nhận xét HS.
- Giới thiệu bài – ghi tựa
* Bài toán 1:
- GV nêu bài toán.
- Phân tích đề toán: Số bé là mấy phần? Số lớn là mấy phần?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
- Hướng dẫn HS giải:
+ Hiệu số phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
- Nhận xét, chốt
* Bài toán 2:
- GV nêu bài toán.
- Phân tích đề toán: Chiều dài là mấy phần? Chiều rộng là mấy phần?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
- Hướng dẫn HS giải:
+ Hiệu số phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm chiều rộng?
+ Tìm chiều dài?
- Nhận xét, chốt
Bài tập 1:
- Mục đích làm rõ mối quan hệ giữa hiệu của hai số phải tìm và hiệu số phần mà mỗi số đó biểu thị.
- Gọi HS nêu các bước giải
- Nhận xét, chốt
Bài tập 2:
- Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm.
- Vẽ sơ đồ 
- Tìm hiệu số phần bằng nhau là 
- Tìm tuổi mẹ
- Tìm tuổi con
- Nhận xét, chốt
Bài tập 3:
- Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm.
+ GV hướng dẫn cách làm. 
+ GV nhận xét và chốt.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Để VBT lên mặt bàn
- 1HS đọc đề toán.
- Số bé là 3 phần. Số lớn là 5 phần.
- HS thực hiện 
- HS nhắc lại các bước giải 
Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 ( phần )
Tìm giá trị 1 phần:24 : 2 = 12
Tìm số bé :12 x 3 = 36
Tìm số lớn:36 + 24 = 60
ĐS: Số bé: 36; Số lớn: 60
- 1HS đọc đề toán.
- Chiều dài là 7 phần. Chiều rộng là 4 phần.
- HS thực hiện 
- HS nhắc lại các bước giải
Giải 
- Vẽ sơ đồ.
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 – 4 = 3 ( phần )
Tìm giá trị 1 phần: 12 : 3 = 4 (m)
Tìm chiều dài hình chữ nhật :
4 x 7 = 28 ( m )
Chiều rộng của là :28–12=16 (m)
ĐS: CD: 28 m; CR : 16 m.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS sửa và thống nhất kết quả.
Giải 
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3 (phần)
Số bé là:123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là:123 + 82 = 205
Đáp số: Số lớn: 82;Số bé: 205
- HS làm bài.
- HS sửa
Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7- 2 = 5 ( phần)
Tuổi con là: 25: 5 x 2 = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ là:25 + 10 = 35 (tuổi)
Đáp số: Con : 10 tuổi
Mẹ : 35 tuổi.
- HS làm bài
- HS sửa bài
Giải
- Số bé nhất có 3 chữ số là 100.
- Vậy hiệu của hai số cần tìm là 100.
- Vẽ sơ đồ.
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 5 = 4 (phần)
Số lớn là:100 : 4 x 9 = 225
Số bé là:225 – 100 = 125
Đáp số:số lớn : 225; Số bé: 125
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Khoa học
TIẾT 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống ủa thực vật : nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
* Kĩ năng làm việc nhóm.
- Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
II. Chuẩn bị:
- 5 lon sữa bò: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch.
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống
* Mục tiêu:
- HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
c. HĐ2:Dự đoán kết quả thí nghiệm
* Mục tiêu:
- HS nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
3. Củng cố - Dặn dò
- Mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường ?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
* GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống? 
-	GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm. 
-Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 114 để biết cách làm.
* Làm việc theo nhóm 
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
* Làm việc cả lớp 
-GV yêu cầu đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì?
-	GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào? 
* Kết luận 
* Làm việc cá nhân 
-GV phát phiếu học tập cho HS 
* Làm việc cả lớp
-	Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập của cá nhân, GV cho cả lớp lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1)	Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao?
2)	Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó không phát triển bình thường và có thể chết rất nhanh?
3)	Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường 
* Kết luận của GV: Bạn cần biết
- Thực vật cần gì để sống?
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Các nhóm trưởng báo cáo.
- HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm việc.
+ Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị trước lên bàn.
+ Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn ở trang 114.
+ Lưu ý đối với cây 2, dùng keo trong suốt để bôi vào 2 mặt lá của cây 2.
+ Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó (VD: cây 1: đặt ở nơi tối, tưới nước đều) rồi dán vào từng lon sữa bò.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS làm vào phiếu
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo phiếu học tập 
1. Trong 5 cây đậu trên, cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng có ở trong đất
2. Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh.
3. Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.
- Vài HS nêu lại.
- HS nêu lại.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Kĩ thuật
TIẾT 29:	 LẮP XE NÔI (TT)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi . 
- Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được .
- Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được
II. Chuẩn bị:
- Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Quan sát nhận xét mẫu
* Mục tiêu:
- Lắp được cái đu theo mẫu
c. HĐ2:Hướng dẫn học sinh kĩ thuật
* Mục tiêu:
-Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn. ghế đu dao động nhẹ nhàng
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nêu các bộ phận của cái đu và các chi tiết để lắp.
- Nhận xét
- GV giới thiệu bài và ghi đề
- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái nôi sau đó trả lời câu hỏi.
+ Để lắp được cái nôi cần bao nhiêu bộ phận? 
+ Hãy nêu tác dụng của xe nôi?
- Nhận xét, chốt
* Hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết vào nắp hộp.
- GV Lắp từng bộ phận.
+ Em chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu để lắp tay kéo?
- GV hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe. 
* Lắp thanh đỡ – giá đỡ trục bánh xe.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát.
- Chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy tính từ phải sang trái.
- GV nhận xét.
* Lắp thành và mui xe.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 sau đó giáo viên hướng dẫn lắp như SGK.
* Lắp trục bánh xe: - Cho học sinh tự quan sát
nêu lên thứ tự lắp các chi tiết.
* Lắp ráp xe nôi.
- Gọi 2 hs nêu lại quy trình lắp ráp.
- GV quan sát hướng dẫn học sinh ráp và kiểm tra sự chuyện động của xe.
* Cho học sinh tháo rời các chi tiết theo thư tự.
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà xem lại bài và hoàn chỉnh xe nôi
- Nêu
- HS nhắc lại tựa
- Lớp quan sát nhận xét.
+ Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
+HS nêu : Dùng để cho em bé nằm hoặc ngồi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
- HS quan sát
+ HS nêu : để lắp tay kéo ta chọn 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ u dài.
- HS quan sát và lắp, cả lớp theo dõi
- HS quan sát và thực hiện lắp theo.
- Hàng thứ 3, hàng thứ 10.
- Lớp nhận xét
- HS nêu.
- HS nêu.
- Lớp tiến hành lắp ráp.
- HS tháo để vào hộp.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Hướng dẫn học Tiếng Việt
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Một chuyến đi xa
- Biết tìm những câu có dạng Ai là gì? Và nêu được tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Biết phân loại các câu kể theo nhóm thích hợp.
II. Chuẩn bị:
-Vở cùng em học Tiếng việt 
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. GTB
b. ND
Bài 1:
* Mục tiêu: 
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài 
Một chuyến đi xa
Bài 2
* Mục tiêu: Biết kể tên một số địa danh nổi tiếng
Bài 3:
Biết câu nào là câu đề nghị lịch sự.
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc bài Bốn anh tài.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Một chuyến đi xa
a/ Hai cha con bạn nhỏ đã đi cắm trại ở đâu?
b/ Bạn nhỏ đã so sánh cuộc sống của gia đình người nông dân như thế nào? Hoàn thành sơ đồ so sánh đó.
 c/ Bạn nhỏ kết luận điều gì về cuộc sống bên ngoài?
d/ Em có thích được đi tham quan, dã ngoại, vui chơi ngoài thiên nhiên không? Vì sao?
Gọi 1 hs đọc đề
-Gọi hs lần lượt lên bảng trả lời
-GV gọi hs nhận xét
-GV nhận xét,kết luận
Bài 2 Kể tên một số địa danh du lịch nổi tiếng trong nước mà em biết. Chọn một địa danh vừa kể để đặt câu với mong muốn bố mẹ sẽ cho gia đình đi tham quan nơi đó trong dịp hè tới.
- Tên các địa danh du lịch: ...........
- Đặt câu: ...........
-GV gọi hs đọc đề
-Gọi hs trả lời
-Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước những lời đề nghị lịch sự trong các lời đề nghị sau:
a/ Nam nhặt hộ mình quyển sách với!
b/ Nam nhặt quyển sách đi!
c/ Nam nhặt quyển sách giúp mình với!
d/ Mai cho tớ mượn sách!
e/ Mai cho tớ mượn sách!
g/ Mai cho tớ mượn sách với nhé
-Gọi hs đọc đề
-Gọi hs nhận xét
-GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc.
- Đọc bài
-HS đọc đề
Hai cha con bạn nhỏ đã đi cắm trại ở một vùng quê.
b)
Gia đình bạn nhỏ có
Những người nông dân có
Một con chó
Bốn con chó
Một hồ bơi trong vườn
Cả một dòng sông
Bóng đèn điện để thắp sáng
Rất nhiều ngôi sao toả sáng
Những cửa sổ
Cả một bầu trời đêm bao la
c) Bạn nhỏ kết luận về cuộc sống bên ngoài rằng: Cuộc sống bên ngoài vô cùng rộng mở và đẹp đẽ.
d) Em rất thích đi tham quan, dã ngoại, vui chơi ngoài thiên nhiên vì đây là dịp để em có thể thư giãn, thoải mái và mở rộng tầm hiểu biết về cuộc sống xung quanh mình.
-HS đọc đề
- Tên các địa danh du lịch: Cố đô Huế, Sa Pa, Đà Lạt, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Phú Quốc,...
- Đặt câu: Bố ơi hè này nhà mình cùng đi Sa Pa du lịch bố nhé!
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-1 HS đọc đề
Những đề nghị là lịch sự đó là:
a/ Nam nhặt hộ mình quyển sách với!
c/ Nam nhặt quyển sách giúp mình với!
d/ Mai cho tớ mượn quyển sách!
g/ Mai cho tớ mượn sách với nhé!
-HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 _______________________________________
 Hoạt động thư viện
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH ,BÁO
I. Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện. Biết sự ra đời của loài bọ hung.
- Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích.
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. Hiểu rèn luyện trí nhớ tốt để giúp ích cho cuộc sống.
 II. Chuẩn bị:
- Địa điểm : Thư viện
- Giáo viên: Sự tích con bọ hung
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
12’
13’
1. Trước khi đọc
Hoạt động: Khởi động
*Mục tiêu: Biết được nội dung bài học
2. Trong khi đọc
3. Sau khi đọc
*Mục tiêu: Biết được sự ra đời của con bọ hung.
Phát triển kĩ năng phân tích.
*Dặn dò: 
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Các con vật đang làm gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
- GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo:
+ Hơn có đi được lên trời bày tỏ nỗi lo của mọi người ở trần gian không?
+ Hậu quả của việc anh chàng Hơn đọc sai lời dạy của Ngọc Hoàng như thế nào? 
+ Liệu cuối cùng, con người có tiêu diệt được loài rắn độc không?
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Hơn đi lên trời để làm gì?
+ Kết thúc câu chuyện ra sao?
+ Qua câu chuyện em học được điều gì?
- Liên hệ giáo dục HS.
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số đăng ký ĐV/4001 với tựa đề là: Chiếc lông ngỗng trời.
- Hẹn tiết đọc thư viện lần sau.
- Dặn HS mượn truyện đọc
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- Đoán và nêu
- Lắng nghe, nhắc lại
- Nghe đọc truyện, phỏng đoán 
- Tham gia trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
- Trình bày
- Quan sát, lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2021
Toán
TIẾT 143: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Chuẩn bị:
- VBT, thước thẳng
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Thực hành
* Mục tiêu:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3. Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Vẽ sơ đồ minh hoạ
- Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
- Nhận xét, chốt
Bài tập 2: GV đọc đề toán 
- Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?
+ Tìm từng số?
- Nhận xét, chốt
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Vẽ sơ đồ minh hoạ: 
- Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu hiệu số phần bằng nhau 
+ Tìm số cây mỗi học sinh trồng.
+ Tìm số cây mỗi lớp trồng ?
- Nhận xét, chốt
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Vẽ sơ đồ minh hoạ
- Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
- Nhận xét, chốt
- HS về nhà xem lại bài và làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Theo dõi - nhắc lại
- HS đọc đề toán
- HS vẽ sơ đồ minh hoạ
- HS làm bài.
- HS sửa và thống nhất kết quả.
Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
8 – 3 = 5 (phần)
Số bé là:
85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là:
85 + 51 = 136
Đáp số: số bé: 51; Số lớn :136
- 1 HS đọc lại đề bài.
- HS làm bài
- HS sửa.
Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3(phần)
Số bóng đèn màu:
250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
Số bóng đèn trắng:
625 – 250 = 375 (bóng)
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng
Đèn trắng: 375 bóng 
- 1HS làm bài.
- HS sửa bài.
Giải
Số học sinh lớp 4A nhiều hơn số học sinh lớp 4B là:
35 – 33 = 2 (bạn)
Mỗi học sinh trồng số cây là:
10 : 2 = 5 ( cây)
Lớp 4A trồng số cây là:
5 x 35 = 175 (cây)
Lớp 4B trồng số cây là:
175 – 10 = 165 (cây)
Đáp số:4A : 175 cây
4B: 165 cây
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS dựa vào biểu đồ để giải
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 5 = 4 (phần)
Số bé là:
72 : 4 x 5 = 90
Số lớn là:
90 + 72 = 162
Đáp số: Số bé:90
Số lớn:162
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Luyện từ và câu
TIẾT 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng lời giải câu đố trong BT4.
* GDMT: Qua đó giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Bìa cứng ghi từ ngữ của bài tập 1.
- Bảng phụ chép bài thơ ngắn.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu thế nào là du lịch, thám hiểm
* Mục tiêu:
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm; Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ
c. Học một số từ chỉ địa danh
* Mục tiêu:
- Biết chọn tên sông cho trước đúng lời giải câu đố
3. Củng cố - Dặn dò
- Nêu một số từ cùng nghĩa với từ dũng cảm

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx