Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26, Thứ 4 - Năm học 2011-2012

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26, Thứ 4 - Năm học 2011-2012

ĐẠO ĐỨC

Tiết 26: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1)

I. Mục tiêu

Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

* Giáo dục kĩ năng sống

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.

** Giáo dục bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học

- Thẻ học tập.

- Phiếu điều tra theo mẫu.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 7 trang xuanhoa 11/08/2022 2070
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26, Thứ 4 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Ngày dạy: Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012
LỊCH SỬ
Tiết 26: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết rằng từ thế kỉ thứ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào vùng Nam Bộ ngày nay
- Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hóa, nhiều xóm làng được hình thành và phát triển
- Nhân dân ở các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau, tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Do đâu mà vào thế kỉ XVI, nước ta bị lâm vào cảnh chia cắt?
Câu 2: Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra hậu quả gì?
- Em hãy nêu ghi nhớ của bài trước
- Nhận xét, ghi điểm 
* Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động cơ bản
2.1. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
- Yêu cầu HS đọc SGK/55, 56, thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi
+ Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
+ Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
+ Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
+ Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng so sánh tình hình Đàng trong trước và sau khi khẩn hoang: diện tích đất, tình trạng đất, làng xóm, dân cư.
- Nhận xét, kết luận
2.2. Cuộc sống của người dân khẩn hoang
+ Cuộc sống của các dân tộc ở nơi khẩn hoang như thế nào?
- Kết luận
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Hướng dẫn HS gạch dưới các từ / cụm từ quan trọng
3. Hoạt động nối tiếp
- Vì sao nói nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất và có nhiều bản sắc?
- Trình bày vào bảng con
- 2 HS nêu
- Đọc SGK, thảo luận nhóm đôi ( 5 phút) 
- Trả lời câu hỏi
- Suy nghĩ và hoàn thành yêu cầu của giáo viên (2 phút)
- Đọc nội dung còn lại trong sách và trả lời câu hỏi
- Đọc bài, dùng bút chì gạch dưới từ/ cụm từ cần nhớ.
- Ghi lại câu hỏi
LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 26: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1)
I. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
* Giáo dục kĩ năng sống
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
** Giáo dục bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Thẻ học tập.
- Phiếu điều tra theo mẫu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng?
- Các em cần làm gì để bảo vệ các công trình công cộng?
- Nhận xét – cho điểm HS .
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Thảo luận nhóm (thông tin trang 37, SGK).
- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung
- Giáo viên kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
* Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 1 SGK)
- Giáo viên giao cho từng nhóm học sinh thảo luận bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận: 
 + Việc là trong các tình huống (a), (c) là đúng.
 + Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
* Bày tỏ ý kiến (bài tập 3, SGK)
- Giáo viên đọc từng ý kiến. Học sinh bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS thực hành các nội dung bài.
- 3 HS trả lời (Tuấn Kiệt, Nhu Linh, Đức Lương)
- 2 học sinh đọc. Cả lớp theo dõi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Học sinh lắng nghe.
- Các nhóm học sinh thảo luận.
- Cử đại diện trình bày.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đưa thẻ.
- Học sinh giải thích lý do.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
	LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
TOÁN
Tiết 128: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- GV ghi các tính chất ra bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
Bài 1: 
-Giáo viên cho học sinh làm từng bài vào bảng con.
- Giáo viên chữa bài.
 : = ´ = 
 : = ´ = 
 c) 1 : = 1 ´ = 
Bài 2:
- Giáo viên cho học sinh tính theo mẫu (tính và viết gọn).
- Giáo viên gọi học sinh chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện : Nhân, chia trước; cộng, trừ sau (như đối với số tự nhiên).
- Giáo viên gọi học sinh chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc đề và phân tích đề.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét, ghi điểm. 
3. Hoạt động nối tiếp
Bài tập làm thêm:
Lớp 4C có 16 bạn nam. Số bạn nữ bằng số bạn nam. Hỏi lớp 4C có bao nhiêu học sinh?
- 3 HS thực hiện (Kiến Minh, Yến Nhi, Nhật Hạ)
- Học sinh làm bài vào bảng con.
- Học sinh tự kiểm tra bài.
- Học sinh làm vào vở.
- 3 học sinh lên bảng, 1em chữa 1 bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh chữa bài
- 2 học sinh đọc, phân tích và giải.
Giải:
 Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 ´ = 36 (m)
 Chu vi của mảnh vườn là:
 (60 + 36) ´ 2 = 192 (m)
 Diện tích của mảnh vườn là:
 60 ´ 36 = 2160 (m2)
 Đáp số : 2160 (m2)
- Suy nghĩ làm bài.
 LƯỢNG GIÁ
TẬP ĐỌC
Tiết 52: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc, chiến lũy, mưa đạn, đứng thẳng, góc cửa, dốc cạn, nghĩa quân, thiên thần 
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các khổ thơ, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hình ảnh chú bé nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn.
- Đọc diễn cảm toàn bài: giọng phù hợp với từng nhân vật trong truyện.
- Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 4 HS đọc từng đoạn bài Thắng biển và trả lời câu hỏi trong bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
 - Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Luyện đọc
- Mời 1 HS giỏi đọc bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
Trong khi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (lưu ý HS yếu).
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu ( nếu HS đọc chưa tốt ) 
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1, lớp cùng đọc thầm theo ,trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi :
+ Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ? (HS yếu) 
+ Vì sao Ga-vrốt lại ra ngoài chiến lũy trong lúc mưa đạn như vây ?
+ Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần ?
+ Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga –vrốt?
- Chốt ý:
 Hình ảnh chú bé lúc ẩn lúc hiện , lúc nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên , phốc ra , tới lui trong lữa khói mịt mù đã được Huy-gô khắc hoạ thật rõ nét và sinh dộng .Chú bé ấy như 1 thiên thần mà đạn giặc không thể đụng tới được .
- Y/c HS đọc thầm bài tìm nội dung chính của bài
- Nhận xét – chốt ý đúng – ghi lên bảng:
Nội dung : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt
* Đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc bài theo phân vai :
 Người dẫn truyện, Ga-vrốt, Cuốc-phây-rắc, 
Ăng- giôn-ra
- Treo bảng phụ – đoạn luyện đọc .
- GV đọc diễn cảm đoạn cuối : Đọc đúng giọng các nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm .
* Nhận xét – cho điểm HS .
3. Hoạt động nối tiếp
- Luyện đọc và tìm giọng đọc hay cho bài đọc.
- 4 HS thực hiện ( Minh Tâm, Bảo Toàn, Khánh Vy, Ngân Ý)
- 1 HS thực hiện (Ngọc Trân)
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- 1 HS giỏi đọc bài.
- Thống nhất cách chia đoạn:
+ Đoạn 1: Ăng-giôn-ra mưa đạn.
+ Đoạn 2: Thì ra Ga-vrốt Ga-vrốt nói.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc bài (2 lượt)
- Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - thảo luận nhau trả lời câu hỏi . 
- HS tiếp nối nhau phát biểu 
- Đọc thầm tìm nội dung của bài.và nêu trước lớp .
- 2 HS nhắc lại .
- 4 HS đọc theo phân vai .
- 2 - HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
	LƯỢNG GIÁ
Đọc đúng: ..
Hiểu nội dung bài: .
Đọc diễn cảm: ...
 ..›&š ..
TẬP LÀM VĂN
Tiết 51: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối 
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Học sinh nắm được hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
- Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra 3 học sinh đọc đoạn mở bài giới thiệu chung vế cái cây định tả.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
Bài tập 1:
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập, trao đổi nhóm bàn, trả lời câu hỏi.
- Giáo viên chốt lời giải: Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b, nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
Bài tập 2: 
- Để làm tốt bài này ta cần làm gì?
- Giáo viên dán tranh, ảnh một số cây.
- Cho học sinh đoc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời từng câu hỏi trong SGK. 
- Giáo viên nhận xét, góp ý.
Bài tập 3:
- Giáo viên nêu yệu cầu của đề bài, nhắc học sinh chú ý:
+ Viết kết bài theo kiểu mở rộng dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT2 (sau khi tả cái cây, bình luận thêm về cái cây ấy: lợi ích của cây; tình cảm, cảm nghĩ của người tả với cây).
+ Viết kết bài tả một loài cây không trùng với loài cây em sẽ chọn viết ở BT4 (tre hoặc tràm, đa).
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn.
- Giáo viên khen ngợi những học sinh viết kết bài hay.
Bài tập 4:
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn: Mỗi em lựa chọn viết kết bài mở rộng cho một trong ba loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều ở địa phương em, em đã có dịp quan sát. Sau đó, tham khảo cá bước làm bài như ở BT2.
- Cho học sinh viết đoạn văn.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS viết chưa đạt về nhà viết lại. 
- 3HS thực hiện ( Thanh Xuân, Đức Hùng, Kiến Minh)
- Nhận xét, cho điểm bạn.
-2 học sinh đọc. Lớp đọc thầm – Trao đổi, trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát trước một cái cây, suy nghĩ về ích lợi của cây, cảm nghĩ của mình đối với cây đó.
-Học sinh quan sát.
-Học sinh nối tiếp nhau phát biểu theo dàn ý đã viết trên bảng phụ.
- Học sinh lắng nghe.
- Viết bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn kết bài của mình trước lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh lắng nghe.
- Cả lớp viết vào vở BT. Viết xong cùng bạn trao đổi, góp ý cho nhau.
- Học sinh nồi tiếp nhau đọc đoạn văn
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
LƯỢNG GIÁ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_26_thu_4_nam_hoc_2011_2012.doc