Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)
Tiết 2: Tập đọc Bài : THẮNG BIỂN
I.MỤC TIÊU
a.Kiến thức
- Biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.
KNS: Giao tiếp thể hiện sự thông cảm.
Ra quyết định ứng phó.
Đảm nhận trách nhiệm.
b. Năng lực 1. Năng lực quan sát
2.Năng lực nghe, nói, đọc , viết
3. Năng lực giao tiếp, hợp tác
4.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
c. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi bài với bạn trong nhóm
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Ngày soạn: Ngày 3 tháng 3 năm 2019 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 4 tháng 3 năm 2019 Tiết 2: Tập đọc Bài : THẮNG BIỂN I.MỤC TIÊU a.Kiến thức - Biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. KNS: Giao tiếp thể hiện sự thông cảm. Ra quyết định ứng phó. Đảm nhận trách nhiệm. b. Năng lực 1. Năng lực quan sát 2.Năng lực nghe, nói, đọc , viết 3. Năng lực giao tiếp, hợp tác 4.Năng lực ghi nhớ, tái hiện c. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi bài với bạn trong nhóm II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK. IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1 .KiÓm tra bµi cò Đäc thuéc bµi: “Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh” nªu ý nghÜa bµi. - GV nhận xét 2.D¹y bµi míi1. Giíi thiÖu bµi: SGV 135 HĐ1: LuyÖn ®äc ( 10) NL1,2 - GV treo tranh minh ho¹, gióp HS hiÓu tõ míi, luyÖn ®äc tõ khã ph¸t ©m - GV ®äc mÉu diÔn c¶m c¶ bµi HĐ2: T×m hiÓu bµi (9) NL2,3,4 - Cuéc chiÕn ®Êu gi÷a con ngêi víi c¬n b·o ®îc miªu t¶ theo tr×nh tù nµo ? - Tõ ng÷ nãi lªn sù ®e do¹ cña biÓn ? - Cuéc tiÕn c«ng d÷ déi cña c¬n b·o ®îc miªu t¶ nh thÕ nµo ? - Trong ®o¹n 1-2 t¸c gi¶ dïng biÖn ph¸p nghÖ thuËt g× ®Ó t¶? - T¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p nµy? - Nh÷ng tõ ng÷ h×nh ¶nh nµo trong bµi thÓ hiÖn lßng dòng c¶m, søc m¹nh vµ sù chiÕn th¾ng cña con ngêi? HĐ3 Híng dÉn ®äc (9) NL1,2,3 - GV híng dÉn chän ®o¹n, giäng ®äc - Treo b¶ng phô .Thi ®äc 3. Cñng cè, dÆn dß - Nªu ý nghÜa cña bµi ? - GV nhận xét – Dặn dò - 2 em ®äc thuéc bµi: “Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh” nªu ý nghÜa bµi. - Nghe, më s¸ch - Häc sinh nèi tiÕp ®äc 3 ®o¹n cña bµi,®äc - 2 lît, 1em ®äc chó gi¶i - LuyÖn ph¸t ©m. luyÖn ®äc theo cÆp - 1 em ®äc c¶ bµi - Nghe GV ®äc - Theo ®o¹n: §o¹n 1 biÓn ®e do¹, ®o¹n 2 biÓn tÊn c«ng, ®o¹n 3 ngêi th¾ng biÓn. Giã m¹nh, níc lªn d÷, biÓn c¶ muèn nuèt t¬i con ®ª - C¸ch miªu t¶ râ nÐt, sinh ®éng. Cuéc chiÕn ®Êu rÊt d÷ déi, ¸c liÖt. - So s¸nh: nh con mËp nh ®µn c¸ voi - Nh©n ho¸: biÓn, giã giËn d÷ ®iªn cuång - T¹o nªn h×nh ¶nh râ nÐt, Ên tîng m¹nh - H¬n 2 chôc thanh niªn nh¶y xuèng dßng níc cuèn, kho¸c vai nhau cøu con ®ª sèng l¹i. Ca ngîi lßng dòng c¶m, ý chÝ quyÕt th¾ng cña con ngêi chèng thiªn tai, b¶o vÖ cuéc sèng yªn b×nh - 3 em nèi tiÕp ®äc 3 ®o¹n - HS ®äc diÔn c¶m theo nhãm - LuyÖn ®äc ®o¹n 3,mçi tæ cö 1 em thi ®äc - Ca ngîi lßng dòng c¶m, ý chÝ quyÕt th¾ng cña con ngêi trong ®Êu tranh chèng thiªn tai. Tiết 3: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : a.Kiến thức- Thực hiện được phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân, phép chia phân số b.Năng lực: 1.Năng lực vận dụng 2,.năng lực giao tiếp 3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 4, .Năng lực tư duy 5..Năng lực đọc, viết c. Phẩm chất: : Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm , lớp. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Khởi động (3’) Trò chơi Tìm ghi nhớ phép nhân phân số . - GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài 2. Thực hành:N1, N2, N3, N4, N5, *Bài 1: HSKG làm thêm B1(c, d) GV quan sát, hỗ trợ: cách thực hiện phép tính - GVNX và chốt lại trong nhóm. * Bài 2: - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. GV quan sát, hỗ trợ: cách thực hiện phép tính - GVNX và chốt lại trong nhóm. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi “Đố bạn” - GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. - Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi - Chia sẻ cảm xúc. * Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề: - Việc 1: Bạn đọc yêu cầu bài 1(a,b), 3,4. - Việc 2: Để làm được bài tập này, chúng ta cần lưu ý điều gì? - Việc 3: Yêu cầu các bạn làm bài Cá nhân: Đọc và làm bài vào vở Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau. -HS hoàn thành tốt đi giúp đỡ bạn chưa hoàn thành. - Chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi . Tiết 4: Chính tả (nghe viết ) Bài: THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu:Giúp HS: a. Kiến thức -Nghe- viết đúng, đẹp đoạn văn “Mặt trời ....chống giữ” trong bài tập đọc Thắng biển -Làm đúng các bài chính tả phân biệt in/ inh . b.Năng lực: 1. Năng lực nghe, nói, đọc viết 2. Năng lực thực hành 3.Năng lực vận dụng vào thực tiễn 4.Năng lực giao tiếp, hợp tác 5.Năng lực ghi nhớ, tái hiện c. Phẩm chất: Biết lắng nghe ý kiến của người khác II/ Đồ dùng dạy- học Phiếu bài tập .III/ Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. KiÓm tra bµi cò: ( 5) - GV ®äc c¸c tõ ng÷ ë bµi tËp 2 - Gv nhận xét bài cũ 2. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: nªu M§- YC HĐ1: H dÉn häc sinh nghe- viÕt (20) NL1,2,3 - Néi dung chÝnh ®o¹n 1? - Néi dung chÝnh ®o¹n 2? - HD häc sinh viÕt ch÷ khã - GV ®äc chÝnh t¶ - GV ®äc so¸t lçi - GV chÊm 10 bµi, nhËn xÐt HĐ2. H dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶ ( 10) NL4,5 - GV nªu yªu cÇu cña bµi - PhÇn a yªu cÇu g×? GV treo b¶ng phô - GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng a) Nh×n l¹i, bóp nân, khæng lå,ngän löa, ¸nh nÕn, lãng l¸nh,lung linh, trong n¾ng,lò lò, lîn lªn, lîn xuèng. - §o¹n v¨n a t¶ c©y g×? nªu nhËn xÐt vÒ c¸ch t¶? 3. GV củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - 2 em viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt vµo nh¸p - 1 em ®äc bµi ®· viÕt ®óng - Nghe, më s¸ch - BiÓn ®e do¹ lµm vì ®ª - BiÓn tÊn c«ng d÷ déi vµo con ®ª - Häc sinh luyÖn viÕt: lan réng, vËt lén, d÷ déi, ®iªn cuång - HS viÕt bµi vµo vë - §æi vë, so¸t, ghi lçi - Nghe, ch÷a lçi - Häc sinh ®äc thÇm yªu cÇu - Ph©n biÖt l/n - 1 em ®äc phÇn a Thứ tự cần điền là: a) Nh×n l¹i, -bóp nân -khæng lå -ngän löa, -¸nh nÕn, -lãng l¸nh -lung linh- -trong n¾ng- - lò lò - lîn lªn - lîn xuèng. - 2 em ®äc ®o¹n v¨n ®· hoµn chØnh - 1 em ®äc tõ võa ghÐp - T¶ c©y g¹o, dïng nhiÒu tõ gîi t¶ vµ h×nh ¶nh ®Ñp. Tiết 5: Khoa học Bài: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt) I. Mục tiêu : a. Kiến thức -HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt. - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Biết vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. b.Năng lực: 1.năng lực quan sát 2.Năng lực giao tiếp, hợp tác 3.Năng lực thực hành 4.Năng lực tự làm thí nghiệm 5.năng lực vận dụng và trả lời câu hỏi c.Phẩm chất:Thích tìm tòi, tự làm các thí nghiệm trong bài học II. Đồ dùng dạy học1- Phích nước sôi , 2 chiếc chậu, cố, lọ cắm ống thuỷ tinh như hình 20 trang 103 SGK. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1,Bài cũ : Có mấy loại nhiệt kế 2, Bài mới ; Gioi thiệu bài : ghi đề * HĐ 2 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt (12’)N2, N3, N4, N5 GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu : Y/c HS làm thí nghiệm trang 102 theo nhóm và so sánh kết quả với dự đoán - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - Cho HS chia sẻ GV nhận xét, kết luận : Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên, * HĐ 3: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi . nóng lên (16’)N1, N2, N3, N4, N5 GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu : Y/c HS làm thí nghiệm trang 103 theo nhóm và so sánh kết quả với dự đoán - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - GVNX chốt: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, - Y/c HS vận dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng để TLCH - Cho HS chia sẻ về bài học - GV tương tác với HS: + HD cả lớp giải đáp những thắc mắc hoặc giúp HS giải đáp. * 3: Củng cố dặn dò (3’) - Ban học tập lên tổ chức: + Y/c các bạn viết cảm xúc sau tiết học - GV liên hệ: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 2 hs nêu Nhóm lớn : Việc 1:Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm thực hiện thí nghiệm Việc 2: NT cử 1 bạn ghi kết quả thí nghiệm, thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo. - Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ về những nội dung Nhóm lớn : Việc 1:Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm thực hiện thí nghiệm Việc 2: NT cử 1 bạn ghi kết quả thí nghiệm, thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo. - HS lắng nghe - HS lắng nghe Ngày dạy: Thứ ba, ngày 5 tháng 3 năm 2019 Tiết 1: Toán Bài: LUYỆN TẬP . I/ Mục tiêu:Giúp HS: a. Kiến thức -Rèn kĩ năng thực hành phép chia phân số. -Biết cách chia số tự nhiên cho phân số. b.Năng lực: 1.Năng lực thực hành 2.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 3.Năng lực vận dụng 4.Năng lực viết, đọc 5.Năng lực giao tiếp 6..năng lực hợp tác c.Phẩm chất: : Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp II/ Đồ dùng dạy- học : Phiếu bài tập III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Khởi động (3’) Trò chơi - GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài 2. Thực hành:N1, N2, N3, N4, N5, N6, N7 *Bài 1: HSKG làm thêm B1(c, d) GV quan sát, hỗ trợ: cách thực hiện phép tính Hs khó khăn:Bài này chúng ta phải trải qua mấy bước tính ? Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào? Muốn rút gọn hai phân số ta àm như thế nào? - GVNX và chốt lại trong nhóm. * Bài 2: - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. GV quan sát, hỗ trợ: cách thực hiện phép tính - GVNX và chốt lại trong nhóm. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. - Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi - Chia sẻ cảm xúc. * Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề: - Việc 1: Bạn đọc yêu cầu bài 1, 2. - Việc 2: Để làm được bài tập này, chúng ta cần lưu ý điều gì? - Việc 3: Yêu cầu các bạn làm bài Cá nhân: Đọc và làm bài vào vở Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau. -HS hoàn thành tốt đi giúp đỡ bạn chưa hoàn thành. - Chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi . Tiết 3: Luyện từ và câu Bài: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I / Mục tiêu:Giúp HS: a. Kiến thức - Ôn và củng cố về câu kể Ai là gì ?, xác định được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn . - Nêu được tác dụng của câu kể tìm được ; xác định CN,VN trong câu kể Ai là gì ? -Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ?. b. Năng lực: 1. Năng lực nghe, nói, đọc viết 2. Năng lực thực hành 3.Năng lực vận dụng vào thực tiễn 4.Năng lực giao tiếp, hợp tác 5.Năng lực ghi nhớ, tái hiện c. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp II/ Đồ dùng dạy- học -Bảng phụ viết sẵn 4 câu kể Ai là gì ? trong từng đoạn văn. III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Khởi động (3’) Trò chơi - GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài HĐ1 .Luyện tập : ( 30’ )N1, N2, N3, N4, N5, GV yêu cầu học sinh làm các bài tập dưới sự diều hành của nhóm trưởng. Bài 1: GV quan sát, hỗ trợ nhóm làm việc. GV chốt kết quả trong nhóm b. Bài 2: GV quan sát, hỗ trợ nhóm làm việc. GV chốt kết quả trong nhóm b. c. Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn (12’)N1,N2, N3, N4, N5, N6 Bài 3: GV quan sát, hỗ trợ nhóm làm việc. GV chốt kết quả trong nhóm . -GV nhận xét -GVNX chung. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài - Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi - Chia sẻ cảm xúc. * Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề: - Việc 1: Bạn đọc yêu cầu bài 1, 2. - Việc 2: Để làm được bài tập này, chúng ta cần lưu ý điều gì? Nhận xét. - Việc 3: Yêu cầu các bạn làm bài Cá nhân: Đọc thông tin trong sách và làm bài vào vở. Nhóm đôi: Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài và cách làm. Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau nội dung bài vừa làm. * Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề: - Việc 1: Bạn đọc yêu cầu bài 3. - Việc 2: Để làm được bài tập này, chúng ta cần lưu ý điều gì? Nhận xét. - Việc 3: Yêu cầu các bạn làm bài Cá nhân: Đọc thông tin trong sách và làm bài vào vở. Nhóm đôi: Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài và cách làm. Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau nội dung bài vừa làm. - Chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi . -Chia sẻ qua hộp thư bè bạn. *********************************************** Ngày dạy: Thứ tư, ngày 6 tháng 3 năm 2019 Tiết 2: Kể chuyện Bài: KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC. I/ Mục tiêu:Giúp HS: a. Kiến thức -Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện 9(đoạn truyện)đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm của con người . -Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Lắng nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn . b.Năng lực: 1.Năng lực ghi nhớ, tái hiện 2.Năng lực kể chuyện 3.Năng lực giao tiếp, hợp tác 4.Năng lực thực hành 5.Năng lực đọc, nghe, nói c. Phẩm chất: nỗ lực, có trách nhiệm trong học tập và rèn luyện bản thân. III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Khởi động (3’) Trò chơi - GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài 2. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu YC đề bài (6’)N3, N4, N5 -Cho HS đọc YC đề bài -GV phân tích đề bài và gạch chân các từ quan trọng:lòng dũng cảm, đã nghe, đã đọc -Cho HS đọc nối tiếp các gợi ý -Y/c HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể 3. HĐ 2: Thực hành kể chuyện (22’) N1, N2, N3, N4, N5 -Y/c HS kể theo 4 nhóm, trao đổi về ND, ý nghĩa truyện – GV theo dõi giúp đỡ N gặp khó khăn -Tổ chức thi kể trước lớp :Mỗi HS kể chuyện xong sẽ trao đổi với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện bằng các câu hỏi hỏi bạn và TL bạn hỏi -GV nhận xét, tuyên dương 5. Củng cố - Dặn dò (3’) - GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học - Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi - Chia sẻ cảm xúc. - Mở SGK - Học sinh lắng nghe -1HS đọc to-lớp đọc thầm - Theo dõi -4HS đọc nối tiếp - 1 số HS nêu -HS kể theo nhóm và trao đổi ND, ý nghĩa câu chuyện -HS lên bảng kể trước lớp và trao đổi ND, ý nghĩa câu chuyện Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay và hiểu truyện. -HS lắng nghe, chia sẻ về những tư vấn qua tiết học. Tiết 4: SINH HOẠT LỚP KNS: Thực hành lòng tự hào I/ Mục tiêu: - Kiểm điểm hoạt động của lớp trong tuần . - Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình, của bạn trong tuần . - Giáo dục HS tính tự giác, ý thức tổ chức kỉ luật. - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần sau. Kns: Thực hành lòng tự hào II. Cách tiến hành Nội dung Thực hiện *Nhận xét tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ trong tuần. - Lớp phó nhận xét các mặt . - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần và nhận xét thi đua 3 nhóm - GV nhận xét chung: + Nề nếp lớp trong tuần khá tốt, cần chỉnh đốn lại xếp hàng ra vào lớp. + BCS đã hoàn thành công việc được giao trong tuần. + Đôi bạn đã thực hiện đúng yêu cầu của GV. + Các phong trào của trường và Đội các em đã có nhiều tiến bộ. *KNS: Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn. *Kế hoạch công tác tuần đến: - Phát huy ưu điểm đã có, khắc phục nhược điểm còn tồn tại. - Kiểm tra vở ghi bài nhóm 3 - Tiếp tục củng cố các nề nếp, kiểm tra tác phong đến lớp. - Đôi bạn kiểm tra việc học bài, làm bài ở nhà. - Nhóm kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập. - Đóng góp dứt điểm các khoản tiền theo quy định. 5. Nhận xét tiết học. Lớp trưởng Các tổ trưởng Lắng nghe Nhận xét, đánh giá lẫn nhau Thực hiện đọc tài liệu hướng dẫn theo nhóm của mình. Lắng nghe Học sinh lớp 4 GVCN ********************************** Tiết 4: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:Giúp HS: a.Kiến thức-Rèn kĩ năng thực hiện chia hai phân số và tìm phân số của một số. -Biết cách tính và rút gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên. b. Năng lực 1. Năng lực đọc, nghe, nói ,viết 2.Năng lực tư duy 3.Năng lực tự học 4. Năng lực giao tiếp, hợp tác 5..Năng lực ghi nhớ, tái hiện c. Phẩm chất: Tập trung chú ý lắng nghe trong các giờ học. III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Khởi động (3’) Trò chơi - GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài 2. Thực hành:N1, N2, N3, N4, N5 *Bài 1: ( a,b) GV quan sát, hỗ trợ: cách thực hiện phép tính Hs khó khăn:Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - GVNX và chốt lại trong nhóm. a) + = + = . * Bài 2: ( a,b) - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. GV quan sát, hỗ trợ: cách thực hiện phép tính Hs khó khăn:Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? - GVNX và chốt lại trong nhóm. *Bài 4: GV quan sát, hỗ trợ: cách thực hiện phép tính - GVNX và chốt lại trong nhóm. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. - Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi - Chia sẻ cảm xúc. * Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề: - Việc 1: Bạn đọc yêu cầu bài 1(a,b), 2( a,b), 4 - Việc 2: Để làm được bài tập này, chúng ta cần lưu ý điều gì? - Việc 3: Yêu cầu các bạn làm bài Cá nhân: Đọc và làm bài vào vở Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau. Trao đổi nhóm đôi giai - Chia sẻ nội dung bài học Tiết 5: Khoa học Bài: VẬT DẪN NHIỆT VÀ CÁCH NHIỆT I. Mục tiêu:Sau bài học HS có thể : a.Kiến thức-Biết được những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại , đồng ,nhôm...)và những vật dẫn nhiệt kém( không khí, gỗ, nhựa, len, bông ...). -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật.Biết công dụng của vật cách nhiệt. - KNS:Có kĩ năng lựa chọn các giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt / cách nhiệt tốt; kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt. b.Năng lực 1.năng lực thực hành 2.Năng lực ghi nhớ 3.Năng lực quan sát 4.Năng lực giao tiếp, hợp tác 5.Năng lực Đánh giá, liên hệ 6.Năng lực nhận biết ,tìm hiểu về khoa học 7.Năng lực đọc, nghe, nói, viết c.Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp II. Đồ dùng dạy học Phích nước nóng, xoong nồi, cái lót tay, hai chiếc cốc, thìa kim loại, III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * HĐ 2 : Tìm hiểu vật dẫn điện (10’)N1, N3, N4, N6 GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu, trả lời các câu hỏi trong SGK - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn -GV chốt lại: Các kim loại (đồng nhôm)dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản vật dẫn nhiệt. Gỗ nhựa dẫn nhiệt kém còn được gọi vật cách nhiệt. * HĐ 3: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí (10’)N1, N2, N4, N5 GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu, trả lời các câu hỏi trong SGK - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - GVNX chốt: Không khí dẫn nhiệt kém * HĐ 4: Thi kể và nêu công dụng của vật cách nhiệt (8’) n7, N5,N 6 - BHT tổ chức cho HS thi kể tên và nêu công dụng của vật cách nhiệt - Cho HS chia sẻ về bài học - GV tương tác với HS: + HD cả lớp giải đáp những thắc mắc hoặc giúp HS giải đáp. * HĐ 5: Liên hệ thực tế (3’) - Ban học tập lên tổ chức: + Y/c các bạn viết cảm xúc sau tiết học hôm nay . - GV liên hệ: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau . Cá Nhân Viết câu trả lời vào nháp Nhóm đôi: -Chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả của mình và ngược lại, góp ý, bổ sung, chỉnh sửa. Nhóm lớn : Việc 1:Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết quả của mình. Các bạn khác nhận xét, bổ sung. Việc 2: NT thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo. Nhóm lớn : Việc 1:Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm thực hành thí nghiệm Việc 2: NT cử 1 bạn ghi kết quả, thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo. - HS thực hiện - Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ về những nội dung mà GV đã chuẩn bị sẵn ở góc học tập. Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ cảm xúc của mình sau khi học bài hôm nay . Việc 2: Mời các chuyển vào hòm thư nhịp cầu bè bạn. Việc 3: Ban học tập chia sẻ một số thư của các bạn và mời Thầy chia sẻ. - HS lắng nghe ******************************************* Ngày dạy: Thứ năm, ngày 7 tháng 3 năm 2019 Tiết 1: Tập đọc : Bài: GA – V RỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I/ Mục tiêu: a.Kiến thức -Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. -Hiểu nội dung của bài :Ca ngượi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt -KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; đảm nhận trách nhiệm; ra quyết định. b>Năng lực: 1.Năng lực quan sát 2.năng lực ghi nhớ, tái hiện 3.Năng lực vận dụng 4. Năng lực đọc, nói, nghe 5.Năng lực giao tiếp, hợp tác c> Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, II/ Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS A.KiÓm tra bµi cò Đäc bµi: “Thắng biển ” nªu ý nghÜa bµi. - GV nhận xét B.D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: SGV 135 HĐ1: LuyÖn ®äc ( 10’) NL1,3,4 - GV treo tranh minh ho¹, gióp HS hiÓu tõ míi, luyÖn ®äc tõ khã ph¸t ©m - GV ®äc mÉu diÔn c¶m c¶ bµi HĐ2 : T×m hiÓu bµi (8) NL2,3,4,5 Ga v rốt ra ngoai chiến lũy để làm gì ? Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga V Rốt ? Vì sao tác giả nói Ga V rốt là thiên thần ? Nêu cảm nghĩ của em về Ga VRốt - Nªu Nội dung cña bµi ? HĐ3: Híng dÉn ®äc (8) NL2,3,4,5 - GV híng dÉn chän ®o¹n, giäng ®äc - Treo b¶ng phô .Thi ®äc C. Cñng cè, dÆn dß - Nªu Nội dung cña bµi ? - 2 em ®äc thuéc bµi và nªu ý nghÜa bµi. - Nghe, më s¸ch - Häc sinh nèi tiÕp ®äc 3 ®o¹n cña bµi,®äc - 2 lît, 1em ®äc chó gi¶i - LuyÖn ph¸t ©m. luyÖn ®äc theo cÆp - 1 em ®äc c¶ bµi - Nghe GV ®äc Thảo luận nhóm 2 và trả lời Đọc thầm và thảo luận n4 trả lời - 3 em nèi tiÕp ®äc 3 ®o¹n - HS ®äc diÔn c¶m theo nhãm - LuyÖn ®äc ®o¹n 3,mçi tæ cö 1 em thi ®äc Tiết 3: Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I/ Mục tiêu:Giúp HS: a. Kiến thức -Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối . -Vận dụng kiến thức đã biết để viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. b. Năng lực: 1.Năng lực quan sát 2.Năng lực giao tiếp, hợp tác 3. Năng lực thực hành 4.Năng lực đọc, nghe ,nói viết 5.Năng lực ghi nhớ, tái hiện c. Phẩm chất: Tự giác , tập trung cho các nhiệm vụ học tập II/ Đồ dùng dạy- học :.-HS chuẩn bị tranh ảnh vê một số loài cây . III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Khởi động (3’) Trò chơi - GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài 2.HĐ1:Tìm hiểu 2 cách kết bài (12’) N2, N3, N4, N5 Bài 1: -Cho HS đọc ND, y/c bài tập - Theo dõi, hỗ trợ nhóm chưa hoàn thành, chia sẻ kết quả bài với nhóm Hs khá, giỏi:Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối? Bài 2: -Y/c HS đọc ND bài tập -GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung câu hỏi của bài . - Theo dõi, hỗ trợ nhóm chưa hoàn thành, chia sẻ kết quả bài với nhóm. VD : Em quan sát cây bàng. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, cành dùng làm chất đốt. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em . c. HĐ2: Thực hành viết kết bài (16’) N1, N2, N3, N4, N5 Bài 3, 4: Gọi HS đọc YC bài tập -YC HS tự làm bài -Cho HS đọc bài làm -Nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò: (2’) .- GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. - Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi - Chia sẻ cảm xúc. - Học sinh lắng nghe -HS làm bài theo nhóm - Thống nhất kết quả, chia sẻ trước lớp . -1HS đọc to- lớp đọc thầm -HS suy nghĩ tìm câu trả lời sau đó trình bày -2HS đọc, lớp đọc thầm -HS viết bài vào vở, trao đổi bài trong nhóm, chỉnh sửa bài viết của nhau. HS viết bài vào vở. Trao đổi về bài viết theo nhóm. Ban học tập lên chia sẻ nội dung bài. - Chia sẻ nội dung bài học trong hộp thư nhịp cầu bè bạn. ********************************************* Tiết 4: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:Giúp HS: a. Kiến thức -Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số. -Giải bài toán có liên quan đến tìm phân số của một số. b.Năng lực 1.năng lực giao tiếp, hợp tác 2.Năng lực thực hành 3.Năng lực vận dụng 4.năng lực ghi nhớ, tái hiện 5.Năng lực đọc, nghe, nói, viết C.Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. II/ Đồ dùng dạy- học :. Phiếu bài tập III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Khởi động (3’) Trò chơi - GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài 2. Thực hành:N1, N2, N3, N4, N5 *Bài 1: ( a,b) GV quan sát, hỗ trợ: cách thực hiện phép tính Hs khó khăn:Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - GVNX và chốt lại trong nhóm. a) + = + = . * Bài 2: ( a,b) - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. GV quan sát, hỗ trợ: cách thực hiện phép tính Hs khó khăn:Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? - GVNX và chốt lại trong nhóm. * Bài 3: ( a,b) - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. GV quan sát, hỗ trợ: cách thực hiện phép tính Hs khó khăn: Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? - GVNX và chốt lại trong nhóm. B3: a) = *Bài 4: ( a,b) ( HS Khá, giỏi giúp đỡ HS yếu ) GV quan sát, hỗ trợ: cách thực hiện phép tính - GVNX và chốt lại trong nhóm. B4: b) : 2 = .. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. - Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi - Chia sẻ cảm xúc. * Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề: - Việc 1: Bạn đọc yêu cầu bài 1(a,b), 2( a,b), 3( a,b), 4 ( a,b) - Việc 2: Để làm được bài tập này, chúng ta cần lưu ý điều gì? - Việc 3: Yêu cầu các bạn làm bài Cá nhân: Đọc và làm bài vào vở Nhóm đôi:Trao đổi nhóm đôi về nội dung bài Nhóm:Chia sẻ nội dung bài trong nhóm. Thống nhất hoặc bổ sung chỉnh sửa cho nhau. -HS hoàn thành tốt đi giúp đỡ bạn chưa hoàn thành. . - Chia sẻ nội dung bài học trong hộp thư nhịp cầu bè bạn. ************************************************** Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 8 tháng 3 năm 2019 Tiết 1: Luyện từ và câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ :DŨNG CẢM. I/ Mục tiêu: Giúp HS: a.Kiến thức -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm :Dũng cảm. -Sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm để đặt câu. -Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ thuộc chủ điểm và biết cách sử dụng chúng trong các tình huống cụ thể. b.Năng lực: 1.năng lực giao tiếp, hợp tác 2.Năng lực tự đặt câu 3.Năng lực thực hành 4.Năng lực nghe, nói, đọc ,viết 5.Năng lực tìm hiểu vốn từ ngữ c.Phẩm chất: Thích tìm hiểu về các vốn tư, địa danh, về quê hương đất nước II/ Đồ dùng dạy- học :- Thang tiến độ, thẻ hoàn thành, thẻ cứu trợ. III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Khởi động (3’) Trò chơi - GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài 2. Hoạt động1: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm (15’) N1, N3, N4, N5 Bài 1: Cho HS đọc YC bài tập -Cho HS thi đua làm bài theo nhóm (4’) trên bảng nhóm (10 đ/từ đúng) -GVNX tuyên dương N thắng cuộc Bài 2: Cho HS đọc YC bài tập -YC HS tự làm bài sau đó đọc bài làm -GV theo dõi, hỗ trợ học sinh. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ (13’) N1, N2, N3, N4, N5 Bài 3,4,5: Cho HSđọc YC bài tập -YC HS tự làm bài -GVNX chung, chốt kết quả đúng 3. Củng cố- Dặn dò(3’) - GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết - Hát tập thể 2HS thực hiện, lớp NX - Học sinh lắng nghe -1HS đọc to- lớp đọc thầm -Làm bài theo y/c - treo bảng nhóm, a) quả cảm, can đảm, gan dạ,.. b) nhút nhát, hèn nhát, nhát gan, -1HS đọc to- lớp đọc thầm -Làm bài và nối tiếp đọc câu VD: +Lê Văn Tám là một thiếu niên dũng cảm. +Bác sĩ Ly là người quả cảm. -HS làm đọc bài tập 3,4,5 và làm bài vào vở bài tập. Dũng cảm bênh vực lẽ phải Khí thế dũng mãnh Hy sinh anh dũng. Kết quả: +Vào sinh ra tử +Gan vàng dạ sắt VD: Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường. - Chia sẻ nội dung bài học trong lớp thông qua trò chơi. Tiết 3: Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: a.Kiến thức -Lập được dàn ý bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. -Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn mở bài, thân bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. b.Năng lực: 1.năng lực đọc, nghe, nói, viết 2.Năng lực thực hành 3.Năng lực giao tiếp, hợp tác 4.Năng lực tự học c.Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. II/ Đồ dùng dạy- học: Tranh ảnh về 1 số loại cây. III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Khởi động (3’) Trò chơi - GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài (6’)N1, N3 - Y/c HS đọc đề bài -GV phân tích đề bài, gạch chân dưới các từ ngữ: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích. -Cho hS đọc nối tiếp các gợi ý SGK -Y/c HS giới thiệu về cây định tả 3. Hoạt động 2: Thực hành viết bài (22’)N1, N2, N3, N4 -YC HS lập dàn ý sau đó hoàn chỉnh bài văn -Gọi HS trình bày bài văn -GV nhận xét sửa chữa cho từng HS và TD những bài viết tốt 4) Củng cố-Dặn dò (2’) - GV chốt ND bài và nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau viết bài kiểm tra. - Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi - Chia sẻ cảm xúc. -1HS đọc to-lớp đọc thầm -HS theo dõi GV phân tích đề - 4HS đọc nối tiếp -3-5 HS giới thiệu -HS làm bài -5-7 HS trình bày -Lớp nhận xét bổ sung Lắng nghe *********************************** Tiết 4: Toán Bài: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: a. Kiến thức -Rèn kĩ năng thưc hiện các phép tính với phân số. -Giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. b.Năng lực: 1.năng lực tư duy 2.năng lực thực hành 3.Năng lực vận dụng 4.Năng lực giao tiếp, hợp tác c. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. II/ Đồ dùng dạy- học : Thang tiến độ, thẻ hoàn thành, thẻ cứu trợ. III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Khởi động (3’) Trò chơi - GV Chia sẻ cảm xúc của mình và giới thiệu tên bài
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.doc