Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Tiết 1: Tập đọc Bài: Những hạt thóc giống

 I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức

- Đọc – hiểu bài “Những hạt thóc giống”

 (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).HS Hoàn thành tốt có thể trả lời được thêm câu hỏi 4.

 - Giáo dục HS đức tính thật thà, trung thực.

 2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.

3. Phẩm chất: biết trung thực, không nói dối, sai sự thật

 -KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; có tư duy phê phán

 * Phát triển năng lực :NL1: Năng lực đọc

 NL2 : Năng lực giao tiếp

 NL3: Quan sát ,nhận xét ,

 NL4 : Tái hiện lại kiến thức

 

doc 16 trang xuanhoa 06/08/2022 1580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 Ngày soạn: 22/ 09/ 2018
Ngày dạy:Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc Bài: Những hạt thóc giống
 I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức
- Đọc – hiểu bài “Những hạt thóc giống”
 (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).HS Hoàn thành tốt có thể trả lời được thêm câu hỏi 4.
 - Giáo dục HS đức tính thật thà, trung thực.
 2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: biết trung thực, không nói dối, sai sự thật
 -KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; có tư duy phê phán
 * Phát triển năng lực :NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II/ Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ trong SGK, thang tiến độ, thẻ cứu trợ.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS
 1.Kiểm tra bài cũ :5’
-Gọi 2 HS đọc bài: “Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét - ghi điểm cho HS
2.Dạy bài mới:30’
a-Giới thiệu bài - Ghi bảng.
 HĐ1: Luyện đọc: ( 10’) NL1,2
- GV chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV h/dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
HĐ2- Tìm hiểu bài: ( 10) NL3,4
 (?)Nhà Vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
(?)Nhà Vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
(?)Theo lệnh Vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
(?)Đến kỳ nộp thóc cho Vua, chuyện gì đã sảy ra?
(?)Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói sự thật?
?)Nghe Chôm nói như vậy, Vua đã nói thế nào?
(?)Theo em vì sao người trung thực lại đáng quý?
(?)Câu chuyện có ý nghĩa gì?
 HĐ3-Luyện đọc diễn cảm ( 8) NL 1,2,3
-GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét chung.
3.Củng cố-dặn dò:2’
-Nhận xét giờ học. 
 - 2 hs đọc bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi 
-HS thực hiện yêu cầu
Hs theo dõi
-1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS lắng nghe GV đọc mẫu.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+Nhà Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi
Hs trả lời
+Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng hạt không nảy mầm.
+Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho Vua. Chôm không có thóc .
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm, sợ Chôm sẽ bị trừng phạt.
-HS đọc đoạn cuối - cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi.
+Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của riêng mình mà nói dối làm hỏng việc chung.
-HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
-HS 4 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc.
-HS theo dõi tìm cách đọc hay
-HS bình chọn bạn đọc hay nhất
-Lắng nghe
*************************************
 Tiết 2 : Chính tả (Nhớ - viết) Bài: Những hạt thóc giống
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức 
- Nghe – viết đúng và trình bày bài sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn: en / eng.
2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. Biết yêu quê hương
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và có tư duy phê phán
* Phát triển năng lực :NL1: Năng lực viết , đọc
 NL2 : Năng lực giao tiếp ,hợp tác 
 NL3: Phân tích nhận xét ,
 NL4 : Năng lực vận dụng
II/ Đồ dùng dạy- học: thang tiến độ, thẻ cứu trợ.; VBT TV4 / 1.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1/ Khởi động: Trò chơi (5’)
 Nhận xét 
2. Bài mới : - - GV ghi đề bài trên bảng. 
 a. HĐ 1: H dẫn nghe – viết (22’)NL1,3,4
- Đọc bài chính tả một lượt.
-
 Hướng dẫn HS viết đúng các từ khó: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi, 
- Hướng dẫn lại cách trình bày bài.
- Đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài chính tả một lượt
- Thu 7-10 bài và nhận xét, chữa bài. 
 b. HĐ 2: Làm bài tập (12’) NL3,4
 BT1b : Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm
BT2 b: Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm
3.Củng cố - Dặn dò (2’) : 
 Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học 
- GV chia sẻ ND bài học 
 Thi tìm tiếng chứa âm tr .ch
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi.
- Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
- Vì người trung thực dám nói lên sự thực...
- Hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
Các từ cần điền : nộp bài, lần này, làm em lâu nay, lòng thanh thản, làm bài.
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đọc thầm đoạn thơ, tìm lời giải của câu đố
a. Con nòng nọc
b. Con chim én.
Hs theo dõi
 Tiết 3: Toán Bài: Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
 1. Mục tiêu:- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
III/ Đồ dùng dạy- học: - Thang tiến độ, thẻ cứu trợ
III. Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1/ Khởi động: Trò chơi (5’)
2. Bài mới- GV ghi đề bài trên bảng
a. HĐ1: Củng cố về các ngày trong tháng (13’) NL1,2
 Bài 1: Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm:
+ Tháng có 30 ngày, tháng có 31 ngày, tháng có 28 hoặc 29 ngày.
b. HĐ 2 : Củng cố các đơn vị đo thời gian đã học (20’) NL3,4
Bài 2: Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm về cách thực hiện
- HSKK: 1 ngày có bao nhiêu giờ?
Bài 3: Y/c HS làm bài theo nhóm .
 -GV quan sát, hỗ trợ 
 - HSKK: Muốn biết năm sinh của Nguyễn Trãi ta làm thế nào?
- Một thế kỉ có bao nhiêu năm? TK I từ năm nào đến năm nào?
- HSKG: em hãy trình bày lại cách làm?
4/ Củng cố, dặn dò: (3’) 
- GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. 
 - trò chơ đố bạn : bác Hồ sinh vào năm nào ? năm đó thuộc thế kỉ mấy 
- HS theo dõi
- HS đọc đề bài và làm bài.
Hs nêu miệng kết quả
- HS nối tiếp lên bảng làm bài: 
 3 ngày = 72 giờ 1/3 ngày = 8 giờ
 8 phút = 480 giây 1/4 giờ = 15 phút
3 giờ 10 phút = 190 phút
 4 phút 20 giây = 260 giây
-
HS nhận xét bài làm của các bạn, chữa bài.
- HS trả lời câu hỏi:
+ Năm đó thuộc thế kỷ thứ XVIII.
+ Nguyễn Trãi sinh vào năm
1980 – 600 = 1 380.
+ Năm đó thuộc thế kỷ thứ XIV.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
 Tiết 4: Đạo đức : BIEÁT BAØY TOÛ YÙ KIEÁN ( T1	)
I.Muïc tieâu:
 - Hoïc xong baøi naøy, HS nhaän thöùc ñöôïc caùc em coù quyeàn coù yù kieán, coù quyeàn trình baøy yù kieán cuûa mình veà nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán treû em.
 - Bieát thöïc hieän quyeàn tham gia yù kieán cuûa mình trong cuoäc soáng ôû gia ñình, nhaø tröôøng, ñoàng thôøi bieát toân troïng yù kieán cuûa ngöôøi khaùc.
- Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và có tư duy phê phán
* Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát 
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực giản quyết vấn đề
II.Ñoà duøng daïy hoïc: - SGK Ñaïo ñöùc lôùp 4
 - Moãi HS chuaån bò 3 taám bìa nhoû maøu ñoû, xanh vaø traéng.
 III.Hoaït ñoäng treân lôùp:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1.OÅn ñònh lôùp:
2.KTBC: (4)
 -GV neâu yeâu caàu kieåm tra:
 +Nhaéc laïi phaàn ghi nhôù baøi “Vöôït khoù trong hoïc taäp”.
 3.Baøi môùi:a.Giôùi thieäu baøi: Bieát baøy toû yù kieán.
b.Noäi dung: 
 *HĐ 1: Thaûo luaän nhoùm (Caâu 1, 2- SGK/9)NL1,2 
 -GV chia HS thaønh 4 nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm thaûo luaän veà moät tình huoáng ôû caâu 1.
 -GV neâu yeâu caàu caâu 2:
 +Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu em khoâng ñöôïc baøy toû yù kieán veà nhöõng vieäc coù lieân quan ñeán baûn thaân em, ñeán lôùp em?
 -GV keát luaän:
 +Moãi ngöôøi, moãi treû em coù quyeàn coù yù kieán rieâng vaø caàn baøy toû yù kieán cuûa mình.
*HĐ2: Thaûo luaän theo nhoùm ñoâi (Baøi taäp 1- SGK/9) N L 1,3
 -GV neâu caàu baøi taäp 1:
 Nhaän xeùt veà nhöõng haønh vi, Vieäc laøm cuûa töøng baïn trong moãi tröôøng hôïp sau:
 +Baïn Dung raát thích muùa, haùt. Vì vaäy baïn ñaõ ghi teân tham gia vaøo ñoäi vaên ngheä cuûa lôùp.
 -GV keát luaän: Vieäc laøm cuûa baïn Dung laø ñuùng, vì baïn ñaõ bieát baøy toû mong muoán, nguyeän voïng cuûa mình. Coøn vieäc laøm cuûa baïn Hoàng vaø Khaùnh laø khoâng ñuùng.
*HĐ 3: Baøy toû yù kieán (Baøi taäp 2- SGK/10) NL3,4
 -GV phoå bieán cho HS caùch baøy toû thaùi ñoä thoâng qua caùc taám bìa maøu:
 -GV laàn löôït neâu töøng yù kieán trong baøi taäp 2 (SGK/10)
 -GV yeâu caàu HS giaûi thích lí do.
 -GV keát luaän:
 Caùc yù kieán a, b, c, d laø ñuùng. YÙ kieán ñ laø sai 
4.Cuûng coá - Daën doø:
-Thöïc hieän yeâu caàu baøi taäp 4.
-Moät soá HS taäp tieåu phaåm “Moät buoåi toái trong gia ñình baïn Hoa”
2 Hs nêu ghi nhớ
-Moät HS thöïc hieän yeâu caàu.
-HS nhaän xeùt .
-HS nhăc laïi.
-HS thaûo luaän :
+YÙ kieán cuûa caû nhoùm veà ñoà vaät, böùc tranh coù gioáng nhau khoâng?
-HS thaûo luaän nhoùm.
-Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy.
-Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
-Caû lôùp thaûo luaän.
-Ñaïi ñieän lôùp trình baøy yù kieán .
-HS töøng nhoùm ñoâi thaûo luaän vaø choïn yù ñuùng
-HS bieåu loä thaùi ñoä theo caùch ñaõ quy öôùc.
-Vaøi HS giaûi thích.
-HS caû lôùp thöïc hieän.
 Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018 
 Tiết 1: Toán Bài: Tìm số trung bình cộng
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp HS:
 - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
 - Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
 -KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức. Khả năng tư duy 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II/ Đồ dùng dạy- học: Hình vẽ SGK, thang tiến độ, thẻ cứu trợ. Phiếu bài tập phần hình thành kiến thức mới.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1/ Khởi động: Trò chơi (4)
 Nhận xét
2. Bài mới- GV ghi đề bài trên bảng, 
 b. HĐ 1 : Giới thiệu số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng (14’)( NL1,2)
- Yêu cầu học sinh đọc ô màu xanh trang 26,27 và thực hiện nội dung trong phiếu 
-GV quan sát, hỗ trợ 
- Yêu cầu học sinh nêu bài làm và chia sẻ cách làm
- GV Chốt cách làm: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
c. HĐ 2 : Thực hành (19’) NL1,2,4
Bài 1a,b,c : Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm
-HSKK: muốn tìm số tbc ta làm nhuư thế nào?
Bài 2 : Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm
_ HSKG: Tại sao em lại chia kết quả tìm được cho 4?
3. Củng cố - Dặn dò (2’): 
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học thông qua trò chơi “Đố bạn”
- GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. 
 Trò chơi đố bạn đổ đơn vị đo thời gian 
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát hình vẽ, đọc đề bài.
- Nêu cách giải và giải. 1 hs lên bảng giải
 ( 6 + 4 ) : 2 = 5 ( lít )
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên giải
 ( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28
Vậy 28 là số trung bình cộng của 27 ; 25 và 32
- Tính tổng của 3 số rồi chia cho 3
- Tính tổng của các số rồi chia cho số các số hạng.
-
 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần.
a. TBC của 2 số 42và 52 là :
 ( 42 + 52 ) : 2 = 47
b.TBC của 3 số 36 ; 42 và 57 là:
 ( 42 + 36 + 57 ) : 3 = 45
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, đổi vở chữa bài.
 Bài giải.
Trung bình mỗi em cân nặng là:
 ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 ( kg )
 Đáp số : 37 kg
***********************************
Tiết 3 : Luyện từ và câu 
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Trung thực – Tự trọng
I/ Mục tiêu:
1. kiến thức- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng.
 - Tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được.
 - Nắm được nghĩa từ “tự trọng”.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Tôn trọng mọi người, nói đúng về sự việc
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và có tư duy phê phán
* Phát triển năng lực :NL1: Năng lực viết , đọc
 NL2 : Năng lực giao tiếp ,hợp tác 
 NL3: Phân tích nhận xét ,
 NL4 : Năng lực vận dụng
II/ Đồ dùng dạy- học: thang tiến độ, thẻ cứu trợ.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1/ Khởi động: (5’)
2. Bài mới : - GV ghi đề bài trên bảng. 
a. HĐ1: Tìm từ trái nghĩa, đồng nghĩa và đặt câu (12’) NL1.2
 Bài 1: Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm:
BT2: Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm
- HSKK: Em hãy kể tên một số nhân vật có đức tính trung thực?
b. HĐ2:Nghĩa của từ Tự trọng (8’) NL1,3
BT3: Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm
c. Hoạt động 3: Thành ngữ, tục ngữ về Trung thực - Tự trọng (10’)
BT4: Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm
 3. Củng cố - Dặn dò (5’): 
 - GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. 
 - 2 hs lên bảng làm bài.
Từ ghép có nghĩa tổng hợp: anh em, ruột thịt, hoà thuận, yêu thương, vui buồn
Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn học, bạn đường bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu
- Hs theo dõi.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm 4.
Từ cùng nghĩa với từ trung thực :thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thật lòng, chính trực, bộc trực..
Từ trái nghĩa với từ trung thực: gian dối
xảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, lừa bịp, lừa đảo...
- Đại diện nhóm chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu miệng câu đạt được
- Chúng ta không nên gian dối...
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs mở từ điển làm bài cá nhân.
+Tự trọng : coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.(ý c)
- 1 hs đọc đề bài.
- Nhóm 4 hs thảo luận, nêu kết quả
+Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng trung thực: a, c, d
+Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng : b
 **********************************************
 Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018 
 Tiết 4: Kể chuyện Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chuyện và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 
2. Năng lực: Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh, trình bày rõ ràng ngắn ngọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: nói thật nói đúng về sự việc 
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và có tư duy phê phán
* Phát triển năng lực :NL1: Quan sát ,nhận xét ,
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Tái hiện lại kiến thức
 NL4 : Năng lực nói về một nội dung cho trước 
II/ Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to ; Một số truyện viết về tính trung thực.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1/ Khởi động: (5’)
2. Bài mới : - GV ghi đề bài trên bảng, 
a.HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện (12’)NL1,2
- Gọi HS đề bài.
- Gạch chân dưới những từ quan trọng giúp HS nắm đúng yêu cầu : được nghe , được đọc về tính trung thực.
- Hướng dẫn HS cách chọn truyện và kể.
- Dán giấy viết dàn bài kể chuyện lên bảng và hướng dẫn cách thực hiện.
 b. HĐ 2 : HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (20’)NL3,4
 - Nêu yêu cầu. Theo dõi giúp đỡ các nhómvà HS yếu kể chuyện. 
 - Mời 1 số em thi kể trước lớp (Gợi ý để HS yếu kể chuyện).
 Nhận xét, khen ngợi HS nhớ truyện 
3. Củng cố -Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn 
- Nhận xét tiết học. 
 -1 HS kể laijcaau chuyện tiết trước
 Hs theo dõi .
- 1 hs đọc đề bài.
 3 - 4 hs giới thiệu tên câu chuyện và nhân vật trong truyện mình sẽ kể.
-Hs đọc tiêu chí đánh giá .
- Nhóm 2 hs kể chuyện .
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện vừa kể .
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất, nêu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất
 Tiết 3: Toán Bài: Luyện tập
 I/ Mục tiêu
Kiến thức
Giúp HS:
 - Tính được trung bình cộng của nhiều số.
 - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức , khả năng tư duy. 
 * Phát triển năng lực NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
II/ Đồ dùng dạy- học: thang tiến độ, thẻ cứu trợ.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV
HĐHS
1/ Khởi động: (5’) Nêu cách tính trung bình cộng 
2. Bài mới- GV ghi đề bài trên bảng
a. HĐ 1: Tìm số trung bình cộng (9’) NL1,2
 Bài 1: Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm cách tìm số trung bình cộng của nhiều số
b. HĐ2 : Giải bài toán về tìm số trung bình cộng (20’) NL3,4
Bài 2: Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm về cách tóm tắt và giải bài toán có lời văn liên quan đến tìm số trung bình cộng
 Bài 3: Y/c HS làm bài theo nhóm .
 -GV quan sát, hỗ trợ 
- GVNX và chốt lại trong nhóm
 4/ Củng cố, dặn dò: (3’) 
 - GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. 
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài, chữa bài.
TBC của 3 số 96 ; 121 và 143 là:
 (96 + 121 + 143) : 3 = 120 
-
 Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
.TB mỗi năm dân số tăng thêm là 
 ( 96 + 82 +71 ) : 3 = 83 (người)
 Đáp số 83 người
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
 Tiết 1: Khoa học: Bài: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
 I/ Mục tiêu:
1. kiến thức: Sau bài học, HS biết :
 - Cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật.
 - Nêu lợi ích của muối i-ốt và tác hại của thói quen ăn mặn.
2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp.
 * Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát 
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học 
II/ Đồ dùng dạy- học: Hình vẽ, tranh ảnh.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1/ Khởi động: Trò chơi (5’) kể tên các thức ăn chứa vu ta min ,chất khoáng , 
 Nhận xét 
 2. Bài mới : - GV ghi đề bài trên bảng 
a. Hoạt động 1: Thi kể các món ăn chứa nhiều chất béo (7’) NL1.2
- Chia lớp thành hai đội và tổ chức HS thi kể nhanh ( nêu cách chơi và luật chơi).
- Theo dõi diễn biến cuộc chơi và kết luận đội thắng cuộc.
b. HĐ 2: Lí do cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật (11’)NL3
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các món ăn.
- Nêu câu hỏi : 
+ Chỉ ra món nào vừa chứa chất béo động vật vừa chất béo thực vật. 
+ Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật. 
 Nhận xét, bổ sung và kết luận về lí do ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật 
c. HĐ 3 :Lợi ích của muối i-ốt và tác hại của ăn mặn (10’)NL1,4
- Nêu lợi ích của muối i-ốt.
- Nêu câu hỏi :
 + Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể ?
 + Tại sao không nên ăn mặn ?
Nhận xét, kết luận về tác hại của việc ăn mặn.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
- Hs theo dõi .và thực hiện : 
 - Häc sinh tr¶ lêi.
 - NhËn xÐt vµ bæ sung
 - Líp chia thµnh hai ®éi
 - Hai ®éi tr­ëng lªn bèc th¨m
 - Häc sinh theo dâi luËt ch¬i
 - LÇn l­ît tõng ®éi kÓ tªn mãn ¨n - Mét häc sinh lµm th­ ký viÕt tªn mãn ¨n
 - Hai ®éi treo b¶ng danh s¸ch
Cả lớp theo dõi kết quả , nhận xét các đội bi nh chọn ®éi th¾ng
- Häc sinh ®äc l¹i danh s¸ch võa t×m
 - CÇn ¨n phèi hîp chÊt bÐo ®éng vËt vµ thùc vËt ®Ó ®¶m b¶o cung cÊp ®ñ c¸c lo¹i chÊt bÐo cho c¬ thÓ
 - NhËn xÐt vµ bæ sung
- Häc sinh quan s¸t vµ theo dâi
- §Ó phßng tr¸nh c¸c rèi lo¹n do thiÕu ièt nªn ¨n muèi cã bæ xung ièt
- ¡n mÆn cã liªn quan ®Õn bÖnh huyÕt ¸p cao
HS đọc Bạn cần biết ”SGK
****************************************
 Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018 
Tiết1 : Tập đọc Bài: Gà Trống và Cáo
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức
Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi , dí dỏm
Hiểu nội dung : Khuyên con người phải cảnh giác thông minh như gà trống, đừng vội tin vào lời kẻ xấu.
2. Năng lực: Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh, trình bày rõ ràng ngắn ngọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: nói thật nói đúng về sự việc 
KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân, khả năng tư duy phê phán. 
* Phát triển năng lực :NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II/ Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ trong SGK, thang tiến độ, thẻ cứu trợ.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV
1.Bài cũ: 5’
- Gọi hs đọc bài " Những hạt thóc giống".
- Gv nhận xét , cho điểm.
2.Bài mới: 30’a.Giới thiệu bài-ghi đầu bài.
 HĐ1.: H dẫn luyện đọc.( 10’) NL1,2
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
HĐ2 .Tìm hiểu bài: (9’) NL2,3
- Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
- Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
- Tin tức cáo thông báo là thật hay bịa đặt?
- Vì sao gà trống không nghe lời cáo?
- Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì?
- Thái độ của cáo ntn khi nghe gà nói?Thái độ của gà ra sao?
- Gà thông minh ở điểm nào?
 Tác giả viết bài thơ nhằm mục đích gì?
- Nêu nội dung chính của bài.
HĐ3 H dẫn đọc diễn cảm (9) NL1,4
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD + đọc mẫu khổ thơ 1,2 theo cách phân vai.
- Tổ chức cho hs đọc bài.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài
Dăn dò
HĐHS
- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.
- Hs theo dõi
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Gà đậu trên cành, cáo đứng dưới đất.
- Báo cho gà một tin mới: từ nay muôn loài đã kết thân.
- Lời bịa đạt.
- Gà biết ý định xấu xa của cáo.
- Làm cho cáo lộ mưu gian.
- Cáo khiếp sợ, bỏ chạy.
Gà khoái chí cười.
- Gà giả bộ tin cáo, giả vờ có cặp chú săn đang tới để cáo khiếp sợ.
- Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
- Hs nêu.
- 3 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
 Tiết 2: Tập làm văn Bài: Viết thư (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức ( đủ 3 phần : đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ rang ngắn gọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: Biết giúp đỡ bạn, tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức , khả năng tư duy phán đoán. 
* Phát triển năng lực :NL1: Năng lực đọc, viết 
 NL2 : Năng lực giao tiếp , hợp tác
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tư duy sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy- học: - Giấy viết, phong bì, tem thư.
- Giấy khổ to; VBT Tiếng Việt 4/1. thang tiến độ, thẻ cứu trợ
III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1/ Khởi động: (5’) nêu ghi của bài văn viết thư
 2. Bài mới: GV dẫn dắt vào bài và ghi đề bài trên bảng
a. HĐ 1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài (4’)( 2’) NL 2,3
- Yc HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Đọc và viết đề lên bảng.
- Nhắc những điểm cần lưu ý khi viết bài.
b. HĐ2 : HS thực hành viết thư (30’)NL1,4
 - Yêu cầu HS làm bài 
- Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn
 - Thu bài về nhà nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò (1’): 
- Dặn dò về nhà
 - Nhận xét tiết học.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nối tiếp đọc đề bài.
- Hs nêu đề bài mình chọn và cách viết nội dung thư theo đề bài đó.
- Hs viết thư.
******************************************
Tiết 3: Toán Bài: Biểu đồ
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức Giúp HS:
 - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
 - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ tranh.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ rang ngắn gọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: Biết giúp đỡ bạn, tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
. KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức , khả năng tư duy. 
 * Phát triển năng lực NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
 II/ Đồ dùng dạy- học: Các biểu đồ tranh trong SGK, thang tiến độ, thẻ cứu trợ.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
1. Khởi động: Yc hs lên bảng làm bài tập 4(5’)
 2. Bài mới : - GV dẫn dắt vào bài và ghi đề bài trên bảng
a. HĐ1: Làm quen với biểu đồ tranh (12’) NL1.2
 - Yêu cầu học sinh đọc ô màu xanh trang 28 và thực hiện nội dung trong phiếu:
+ Gia đình cô Mai có: ..con trai .con gái.
+ Gia đình cô Lan có : ..con trai .con gái.
+ Gia đình cô Hồng có: .con trai .con gái.
+ Gia đình cô Đào có: ..con trai .con gái.
+ Gia đình cô Cúccó: ..con trai .con gái.
-GV quan sát, hỗ trợ 
- Yêu cầu học sinh nêu bài làm và chia sẻ cách làm
 c. HĐ 2 : Thực hành (21’) NL3,4
HĐHS 
- 1 hs làm - theo dõi.
- Biểu đồ có 2 cột.
- 5 hàng, biết số con trai, con gái của mỗi gia đình.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.
 Bài 1: Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
CHGY:
+Có mấy lớp tham gia?
+ có mấy môn thể thao
- GVNX và chốt lại trong nhóm : Quan sát biểu đồ và lần lượt trả lời các câu hỏi của bài:
 + Những lớp được nêu tên trong bản đồ : 4A, 4B, 4C. 
+ Khối lớp 4 tham gia 4 môn thể thao gồm : bơi, nhảy dây, cờ tướng, đá cầu. 
Bài 2a b: 
Y/c HS làm bài theo nhóm 
-GV quan sát, hỗ trợ 
CHGY
+ 40 tạ bằng mấy tấn?
- GVNX và chốt lại trong nhóm: 
+ Năm 2002 gia đình bác Hà thu được 40 tạ thóc.
 + Năm 2002 gia đình bác Hà thu được nhiều hơn năm 2000 10 tạ thóc.
4/ Củng cố, dặn dò: (3’) 
 - GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học
Hs thực hiện théo nhóm
Có 3 lớp 
Có 4 môn
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.
- 1 hs đọc đề bài.Phân tích đề bài.
- 1 hs lên bảng giải , lớp giải vào vở.
 Bài giải
a.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là:
 10 x 5 = 50 ( tạ ) = 5 tấn.
b.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2000 là:
 10 x 4 = 40 (tạ)
Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch hơn năm 2000 là:
 50 - 40 = 10 ( tạ )
Tiết 4: Khoa học
Bài: Ăn nhiều rau và quả chín.Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức
Sau bài học, HS biết:
 - Hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
 - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn; một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
 * Nắm được lí do cần ăn nhiều rau và quả chín và một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân, khả năng tư duyphán đoán. 
* Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát 
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học 
 II/ Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 22, 23; sơ đồ tháp dinh dưỡng ở trang 17.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1/ Khởi động (5’) : Nêu Lí do cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật
 Nhận xét
 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài (1’)
a. HĐ1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín (9’)NL1,2
- Yêu cầu HS xem lại tháp dinh dưỡng và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào?
- Nêu câu hỏi : Kể tên một số rau quả em vẫn ăn hàng ngày. Nêu lợi ích của việc ăn rau quả. Nhận xét, nêu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín .
 b. HĐ 2 : Xác định tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (9’)NL2,
 - Nêu câu hỏi : Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
Nhận xét, kết luận tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
c. HĐ 3 : Các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (10’)NL3,4
 - Nêu yêu cầu : Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, chúng ta cần làm gì?
Nhận xét, kêt luận về biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. Củng cố - Dặn dò (2’): 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
 1 hs nêu
HS thực hiện theo nhóm 
Rau cải .rau ngot ,rau mồng tơi 
Các loại quả chín : đu đủ .ôi ,bơ 
 Hs làm việc cá nhân 
Thuwcxj phẩm sạch là không có thuốc kích thích . không bị dập ,nát ,không bị ôi
 Hs thảo luận nhóm đôi .
Hstrả lời
 Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018
 Tiết 2: Luyện từ và câu Bài: Danh từ
 I/ Mục tiêu:
1. kiến thức - Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người,vật, hiện tượng.).
 - Xếp được các danh từ theo nhóm thích hợp.
2. Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. Biết tự hào về quê hương
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và có tư duy phê phán
* Phát triển năng lực :NL1: Năng lực viết , đọc
 NL2 : Năng lực giao tiếp ,hợp tác 
 NL3: Phân tích nhận xét ,
 NL4 : Năng lực vận dụng
 II/ Đồ dùng dạy- học: Vở bài tập, phiếu bài tập phần thực hành 
 III/ Các hoạt động dạy và h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_th.doc