Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm 2022 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm 2022 (Bản chuẩn kiến thức)

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ;

1. Yêu cầu cần đạt:

- Thực hiện được rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.

- Phát triển năng lực:

 + Năng lực tự học: Tự làm được các bài tập theo yêu cầu.

 + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi cặp, nhóm có hiệu quả.

 + Năng lực toán học: Tư duy thực hiện các bài tập.

2. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu bài tập

 

docx 18 trang xuanhoa 11/08/2022 1390
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm 2022 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Môn học: Tiếng việt - Chính tả; lớp: 4E
Tên bài học: Nghe – viết: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ...
 ĐƯỜNG ĐI SA PA số tiết: 01
Thời gian thực hiện: T2 – ngày 28 tháng 2 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt:
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Phát triển năng lực:
 + Năng lực tự học: Tự làm được các bài tập chính tả theo yêu cầu.
 + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm bài tập nhóm có hiệu quả.
2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Mở đầu: 
C. Luyện tập, thực hành:
HĐ: Nhóm
HĐ: Cá nhân
- Mời BVN lên cho lớp chơi trò chơi Tôi cần
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 2: 
- Cho học sinh đọc nội dung bài 
- Cho HS thảo luận nhóm tìm những từ thích hợp điền đúng theo yêu cầu
 (Trò chơi: Tiếp sức - mảnh ghép)
- Nhận xét, chữa bài:
+ nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt, trầm trồ, trí nhớ.
Bài 2: 
- Cho học sinh đọc nội dung bài 
- Y/c học sinh làm bài cá nhân
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, chữa bài
- Mời BHT lên chia sẻ nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Chơi trò chơi 
- Ghi đầu bài
- HS đọc
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn, chia sẻ trước lớp
- HS đọc
- Làm bài cá nhân
- Trình bày KQ
- Chia sẻ ND bài
- Nghe
4. Điều chỉnh sau bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn học: Toán; lớp: 4E
Tên bài học: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ; số tiết: 01
Thời gian thực hiện: T2 – ngày 28 tháng 2 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
- Phát triển năng lực:
 + Năng lực tự học: Tự làm được các bài tập theo yêu cầu.
 + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi cặp, nhóm có hiệu quả. 
 + Năng lực toán học: Tư duy thực hiện các bài tập.
2. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Mở đầu: 
B. Luyện tập, thực hành:
HĐ: Cá nhân
HĐ: Cặp đôi
HĐ: Nhóm
HĐ: Cá nhân
- Mời BVN lên cho lớp chơi trò chơi Chuyền hoa
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
Bài 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- HD HS cách làm bài
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- Cho HS đọc bài toán
- HD HS cách làm bài
- Y/cầu HS làm bài theo cặp 
- Gọi đại diện cặp trình bày
- GV nhận xét, chữa bài:
 , , , , , , , , , 1.
Bài 3: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
(Trò chơi: Xúc sắc - mảnh ghép)
- GV nhận xét, chữa bài:
 , , , 
Bài 4: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Y/cầu HS làm bài cá nhân 
- GV nhận xét, chữa bài.
- Mời BHT lên chia sẻ ND bài học 
- Nhận xét giờ học
- Chơi trò chơi 
- Ghi đầu bài
- HS đọc
- Làm bài cá nhân
- Nghe
- HS đọc
- HS nghe
- Làm bài cặp đôi
- Đại diện TB
- HS nghe
- HS đọc
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài, chia sẻ trước lớp
- HS đọc
- Làm bài cá nhân
- HS nghe
- Chia sẻ ND bài
- Nghe
4. Điều chỉnh sau bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn học: Tiếng việt - LTVC; lớp: 4E
Tên bài học: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM; số tiết: 01
Thời gian thực hiện: T2 – ngày 28 tháng 2 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu được các từ du lịch, thám hiểm; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết gọi tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
	- Phát triển năng lực:
+ Năng lực tự học: Tự làm được các bài tập
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi cặp, nhóm có hiệu quả.
2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Mở đầu:
B. Luyện tập, thực hành: 
HĐ: Cặp đôi
HĐ: Cá nhân
HĐ: Cặp đôi
HĐ: Nhóm
C. Vận dụng:
- Mời BVN lên cho lớp chơi trò chơi Chuyền hoa
- Nhận xét, tuyên dương 
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu: Những hoạt động nào được gọi là du lịch? Chọn ý đúng để trả lời.
- HD HS làm bài theo cặp
- Gọi đại diện cặp nêu KQ
- Nhận xét, chữa bài:
+ Ý đúng: b. Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD HS làm bài
- Cho HS làm bài cá nhân
- Nhận xét, chữa bài
 Ý đúng: c. Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
Bài 3: Em hiểu câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là gì?
- GV HD HS nêu nghĩa của câu đó
- Cho HS làm bài theo cặp đôi
- Gọi HS nêu KQ
- Nhận xét, chốt ý đúng:
+ Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết
+ Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.
Bài 4: Trò chơi du lịch trên sông
- Cho HS thảo luận nhóm 
 (Trò chơi: Tiếp sức - mảnh ghép)
- Nhận xét:
a. Sông Hồng; đ. Sông Mã; 
b. Sông Cửu Long e. Sông Đáy.
c. Sông Cầu; g. Sông Tiền, sông Hậu
d. Sông Lam h. Sông Bạch Đằng.
* Vận dụng: Em hãy tìm một từ chỉ Du lịch hoặc thám hiểm khác mà em biết
- Mời BHT lên chia sẻ nội dung bài 
- Nhận xét giờ học. 
- Chơi trò chơi 
- Ghi đầu bài 
- Nghe
- HS nghe
- Đại diện nêu
- HS nghe
- HS nêu
- Nghe
- Làm bài cá nhân
- HS nghe
- HS nghe
- Làm bài cặp đôi
- Đại diện TB
- HS nghe
- Nhóm trưởng điều khiển, nêu KQ
- Thực hiện
- Chia sẻ ND bài 
- Nghe
4. Điều chỉnh sau bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn học: Toán; lớp: 4E
Tên bài học: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ; số tiết: 01
Thời gian thực hiện: T3 – ngày 1 tháng 3 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được cộng, trừ phân số. Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Phát triển năng lực:
 + Năng lực tự học: Tự làm được các bài tập theo yêu cầu.
 + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi cặp, nhóm có hiệu quả.
 + Năng lực toán học: Tư duy thực hiện các bài tập.
2. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Mở đầu: 
B. Luyện tập, thực hành: 
HĐ: Cá nhân
HĐ: Cặp đôi
HĐ: Nhóm
- Mời BVN lên cho lớp chơi trò chơi Chuyền hoa
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
 Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD HS làm bài
- YC HS làm bài cá nhân
- Nhận xét, chữa bài:
a) ; ; ; b) ; ; ; 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c bài
- HD HS làm bài
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi đại diện cặp trình bày
- Gọi cặp khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chữa
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
(Trò chơi: Tiếp sức - mảnh ghép)
- Nxét, chữa:
a) x = ; b) x = ; c) x = 
- Mời BHT chia sẻ ND bài cùng lớp.
- Nhận xét giờ học
- Chơi trò chơi 
- Ghi đầu bài
- HS nêu
- HS nghe
- Làm bài cá nhân
- HS nghe
- HS đọc
- HS nghe
- Làm bài cặp đôi
- Đại diện TB
- Nghe
- HS đọc
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài, chia sẻ trước lớp
- Chia sẻ ND bài
- Nghe
4. Điều chỉnh sau bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn học: Tiếng việt - Kể chuyện; lớp: 4E
Tên bài học: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG; số tiết: 01
Thời gian thực hiện: T3 – ngày 1 tháng 3 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt:
 - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
 - Phát triển năng lực:
+ Năng lực tự học: Tự kể lại được một đoạn của câu chuyện
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc theo nhóm có hiệu quả.
+ Năng lực ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ nói.
2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa câu chuyện
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Mở đầu: 
B. Hình thành KT mới: 
HĐ: Cả lớp
C. Luyện tập, thực hành:
HĐ: Nhóm
- BVN tổ chức chơi trò chơi Bắn tên
- Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. HD HS kế chuyện:
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ.
- GV đặt 1 số câu hỏi để HS trả lời:
+ Ngựa con là chú ngựa như thế nào ?
+ Ngựa mẹ yêu con như thế nào?
+ Anh đại bàng nói với ngựa điều gì?
+ Ngựa trắng đã có cánh như thế nào?
- Y/c quan sát tranh và trao đổi theo cặp thảo luận ý chính của từng tranh:
Tranh 1: Mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau.
Tranh 2: Ngựa trắng ao ước có cánh bay như đại bàng.
Tranh 3: Ngựa trắng xin phép mẹ đi tìm cánh.
Tranh 4: Ngựa trắng gặp sói và bị sói doạ ăn thịt.
Tranh 5: Đại bàng cứu ngựa trắng.
Tranh 6: Ngựa trắng thấy chân mình như chân đại bàng.
2. HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa truyện:
- Chia nhóm, yêu cầu HS kể chuyện theo từng nhóm.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Cho HS nhận xét về nội dung, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HD trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét, rút ra ý nghĩa câu chuyện
- Mời BHT lên chia sẻ nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Chơi trò chơi
- Ghi đầu bài
- Nghe
- Nghe
- HS TLCH
- QS, trao đổi cặp
- Nhận nhóm, kể trong nhóm
- Thi kể
- Nhận xét
- Nghe
- Trao đổi
- Nghe
- Chia sẻ ND bài
- Nghe.
4. Điều chỉnh sau bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn học: Tiếng việt - Tập đọc; lớp: 4E
Tên bài học: TRĂNG ƠI ... TỪ ĐÂU ĐẾN ?; số tiết: 01
Thời gian thực hiện: T3 – ngày 1 tháng 3 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết bắt nhịp đuúng ở các dòng thơ. Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.
- Phát triển năng lực:
+ Năng lực tự học: Tự tìm được câu trả lời và nội dung cho bài học.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi cặp, nhóm có hiệu quả.
+ Năng lực ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ đọc, nói.
2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK, bảng phụ.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Mở đầu: 
B. Hình thành KT mới: HĐ: Cá nhân, cả lớp.
HĐ: Nhóm
C. Luyện tập, thực hành:
D. Vận dụng:
- Mời BVN lên cho lớp chơi trò chơi Hộp quà bí mật
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia khổ (6 khổ) 
- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV đọc diễn cảm cả bài
b. Tìm hiểu nội dung bài:
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
(Trò chơi: Xúc sắc - mảnh ghép)
+ Trăng được so sánh với những gì?
(Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá.)
+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
(Vì trăng hồng như một quả chín ... như mắt cá không bao giờ chớp mi.)
+ Vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì và những ai? 
(Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, ... trên đường hành quân bảo vệ quê hương...)
+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
(Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào ... không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em). 
- Gọi HS nêu ND bài
- GV nhận xét, ghi nội dung lên bảng – Gọi HS đọc.
c. Luyện đọc diễn cảm:
- HS nêu giọng đọc của bài.
- GV HD HS đọc diễn cảm. 
- Cho HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét và đánh giá, khen ngợi.
* Vận dụng: Em hãy kể tên một số bài thơ, bài văn nói về trăng mà em biết
- Mời BHT chia sẻ ND bài cùng lớp.
- Nhận xét giờ học
- Chơi trò chơi
- Ghi đầu bài 
- HS đọc
- Đọc nối tiếp
- Đọc nối tiếp
- Nghe
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời câu hỏi, chia sẻ trước lớp
- HS nêu 
- Nhắc lại
- Nêu
- Nghe
- HS đọc
- HS thi đọc
- Nghe
- Thực hiện
- Chia sẻ ND bài
- Nghe	
4. Điều chỉnh sau bài dạy: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn học: Toán; lớp: 4E
Tên bài học: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo); 
 số tiết: 01
Thời gian thực hiện: T4 – ngày 2 tháng 3 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được nhân, chia phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số.
- Phát triển năng lực:
 + Năng lực tự học: Tự làm được các bài tập theo yêu cầu.
 + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi cặp, nhóm có hiệu quả.
 + Năng lực toán học: Tư duy thực hiện các bài tập.
2. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Mở đầu: 
B. Luyện tập, thực hành: 
HĐ: Cá nhân
HĐ: Cặp đôi
HĐ: Nhóm
- Mời BVN lên cho lớp chơi trò chơi Chuyền hoa
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
Bài 1: 
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu học sinh làm bài. 
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp đôi
- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét, chữa bài:
a) x = ; b) x = ; c) x = 14
Bài 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
(Trò chơi: Xúc sắc - mảnh ghép)
a) Chu vi tờ giấy hình vuông là:
 (m)
Diện tích tờ giấy hình vuông là:
( m2)
b) Diện tích 1 ô vuông là:
(m2)
Số ô vuông được cắt là:
(ô vuông)
c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:
 (m)
- Mời BHT lên chia sẻ ND bài học 
- Nhận xét giờ học
- Chơi trò chơi 
- Ghi đầu bài
- HS nêu
- Làm bài cá nhân
- HS nghe
- HS nêu
- Làm bài cặp đôi
- Đại diện TB
- Nghe
- HS nêu
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài, chia sẻ trước lớp
- Chia sẻ ND bài
- Nghe
4. Điều chỉnh sau bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn học: Tiếng việt – Tập làm văn; lớp: 4E
Tên bài học: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC; số tiết: 01
Thời gian thực hiện: T4 – ngày 2 tháng 3 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt:
 	 - Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3).
 - Phát triển năng lực:
+ Năng lực tự học: Tự tóm tắt được bản tin, tự tìm tin và tóm tắt lại tin đó.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi nhóm có hiệu quả. 
2. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Mở đầu: 
B. Luyện tập, thực hành:
HĐ: Cá nhân
HĐ: Nhóm
- BVN tổ chức chơi trò chơi Tôi cần
- Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài tập 1, 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- GV HD HS: các em hãy chọn tóm tắt 1 trong 2 tin (a hoặc b). Sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt.
- GV phát phiếu HT giao cho HS tóm tắt 1 ý
- Gọi HS trình bày KQ
- GV nhận xét.
 Tin a: 
 + Khách sạn trên cây sồi
 Để thảo mãn những người thích nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ, tại Vát-te-rát, Thụy Điển, người ta đã làm khách sạn treo trên một cây sồi cao 13 mét.
+ Khách sạn treo trên cây sồi.
 Tại Vát-te-rát, Thụy Điển có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét dành cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá một phòng nghỉ khoảng hơn 6.000.000 đồng một ngày.
+ Khách sạn treo
 Để thỏa mãn ý thích của những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vát-te-rát, Thụy Điển có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét.
 Tin b:
+ Nhà nghỉ cho khách du lịch 4 chân 
 Tại Pháp, một phụ nữ vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị du khách du lịch bốn chân khi theo chủ.
 Bài tập 3: 
- Gọi HS yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV kiểm tra HS mang đến lớp những mẩu tin cắt trên báo.
- GV phát một số bản tin cho những HS không mang theo bản tin đến lớp.
- GV phát giấy khổ rộng cho 2 HS tóm tắt
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét.
- Mời BHT lên chia sẻ nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Chơi trò chơi
- Ghi đầu bài
- HS đọc
- Nghe
- Thực hiện
- HS TB KQ
- Nghe
- HS đọc
- HS nhận giấy, làm bài
- Đại diện TB
- Nghe
- Chia sẻ ND bài
- Nghe.
4. Điều chỉnh sau bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn học: Tiếng việt - LTVC; lớp: 4E
Tên bài học: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ; 
 số tiết: 01
Thời gian thực hiện: T4 – ngày 2 tháng 3 năm 2022
1. Yêu cầu cần đạt:
	- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước. Đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống ở bài tập 4.
	- Phát triển năng lực:
+ Năng lực tự học: Tự làm được các bài tập
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi cặp, nhóm có hiệu quả.
2. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Mở đầu:
B. Hình thành KT mới:
HĐ: Cá nhân, cả lớp, cặp đôi
C. Luyện tập, thực hành: 
HĐ: Cặp đôi
HĐ: Cá nhân
HĐ: Nhóm
- Mời BVN lên cho lớp chơi trò chơi Bắn tên
- Nhận xét, tuyên dương 
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
1. Phần nhận xét: 
Bài 1, 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS cả lớp tìm các câu y/c, đề nghị.
- Gọi HS trình bày.
+ Câu nêu yêu cầu, đề nghị:
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé trễ giờ học rồi.
- Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
- Nào để bác bơm cho.
- GV nhận xét chung và chốt ý đúng ở mỗi bài.
Bài 3: 
- Cho HS trao đổi cặp đôi nêu nhận xét về cách nêu yêu cầu đề nghị của Hoa và Hùng.
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
+ Bạn Hùng nói trống không, y/c bất lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa y/c lịch sự với bác Hai.
- Cho HS trao đổi cặp trả lời câu hỏi:
+ Theo em ntn là lịch sự khi y/c, đề nghị?
(Lịch sự khi y/c, đề nghị là lời y/c phù hợp với qhệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.)
 Bài 4: 
- GV hỏi cả lớp:
+ Tại sao cần phải giữ lịch sự khi y/c đề nghị? (Cần phải giữ lịch sự khi y/c đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình.)
2. Phần ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ 
3. Thực hành:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp
- Gọi đại diện cặp trình bày. 
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng: Cách nói lịch sự: ý b, c.
Bài tập 2: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân 
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung:
Cách nói lịch sự : b, c, d. 
Cách nói c, d có tính lịch sự cao hơn.
Bài tập 3: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận nhóm 
 (Trò chơi: Tiếp sức - mảnh ghép)
- GV nhận xét, chữa bài:
a) - Lan ơi, cho tớ về với!
- Cho tớ đi nhờ một cái!
b) - Bố ơi, bố cho con xin tiền để con mua một quyển sổ ạ!
- Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé!
- Mời BHT lên chia sẻ nội dung bài 
- Nhận xét giờ học. 
- Chơi trò chơi 
- Ghi đầu bài 
- HS đọc
- Thực hiện
- HS TB
- Thực hiện
- Đại diện TB
- Nghe
- HS trao đổi
- HS TLCH
- HS đọc
- HS đọc
- Làm bài cặp đôi
- Đại diện TB
- HS nghe
- HS nêu
- Làm bài cá nhân
- HS TB KQ
- HS đọc
- Nhóm trưởng điều khiển, nêu KQ
- Nghe
- Chia sẻ ND bài 
- Nghe
4. Điều chỉnh sau bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn học: Toán; 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Môn học: Tiếng việt; 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II (Đọc)
Môn học: Tiếng việt; 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II (Viết)
Môn học: Toán; lớp: 4E
Tên bài học: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo); 
 số tiết: 01
Thời gian thực hiện: T6 – ngày 4 tháng 3 năm 2022.
1. Yêu cầu cần đạt:
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số. Giải được toán có lời văn với các phân số.
- Phát triển năng lực: 
 + Năng lực tự học: Tự làm được các bài tập theo yêu cầu. 
 + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác trao đổi cặp, nhóm có hiệu quả.
 + Năng lực toán học: Tư duy thực hiện các bài tập.
2. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Mở đầu: 
B. Luyện tập, thực hành: ‘
HĐ: Nhóm
HĐ: Cá nhân
HĐ: Cặp đôi
- Mời BVN lên cho lớp chơi trò chơi Chuyền hoa
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: 
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS chơi trò chơi “Xúc sắc” – mảnh ghép – tìm ra kết quả
- Nhận xét, chữa bài:
a) 
b) 
c) Học sinh làm tương tự
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- Nhận xét, chữa bài:
a) = 
 Các ý còn lại tương tự
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài tập
- Cho HS làm bài theo cặp đôi
- Gọi đại diện trình bày
- GV nhận xét, chữa bài
Bài giải
Số vải đã may quần áo là:
Số mét vải còn lại là:
20 - 16 = 4 ( m)
Số túi đã may được là:
( cái túi )
 Đáp số: 6 cái túi
- Mời BHT lên chia sẻ nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện
- Ghi đầu bài 
- HS nêu
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi
- HS nghe
- HS đọc
- Làm bài cá nhân
- Nghe
- HS đọc 
- HS nghe
- Làm bài cặp đôi
- Đại diện TB
- HS nghe
- Chia sẻ ND bài
- Nghe. 
4. Điều chỉnh sau bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_25_nam_2022_ban_chuan_kien_thuc.docx