Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

+ Kiến thức – Kỹ năng :

-Giúp HS nhận biết một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi

-Vận dụng các công thức tính diện tích hình vuông ,hình chữ nhật, hình bình hành,hình thoi để giải toán

-Rèn kĩ năng ghi nhớ và tính toán cho HS

+Năng lực

- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )

- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .

+ Phẩm chất :

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .

II Tài liệu-Phương tiện

-Tivi+Máy tính

 

doc 30 trang xuanhoa 05/08/2022 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 28 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS nhận biết một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi
-Vận dụng các công thức tính diện tích hình vuông ,hình chữ nhật, hình bình hành,hình thoi để giải toán 
-Rèn kĩ năng ghi nhớ và tính toán cho HS
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD bài mới :
Hoạt động 1 : 
*MT: Ôn lí thuyết
-GV giới thiệu bài 
Gọi HS nêu công thức tính chu vi ,diện tích hình vuông ,hình chữ nhật,tính diện tích hình thoi 
-GVNX
-HS nghe
Hoạt động 2 : 
*MT: HS tự làm bài KT
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
a, Tổ chức cho HS tự làm bài 
b,GV HD kiểm tra bài 
GV phát phiếu cho HS tự làm bài 
-NX giờ học
- HS tự làm bài
1.Đúng ghi Đ sai ghi S 
Trong hình bên A B
a ,AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau. 
b ,AB vuông góc với DC
c ,Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông 
d,Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau. D C
2.Đúng ghi Đ sai ghi S P
Trong hình thoi PQRS có 
a ,PQ và RS không bằng nhau.
b ,PQ không sông song với RS S Q
c,Các cặp cạnh đối diện song song 
d,Bốn cạnh đều bằng nhau
3.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : R
 6cm
 5cm
 4cm
Hình vuông Hình chữ nhật 
 Hình bình hành Hình thoi
Trong các hình bên,hình có diện tích lớn nhất là 
A.Hình vuông 
B.Hình chữ nhật
C.Hình bình hành 
D.Hình thoi
4.Chu vi của hình chữ nhật là 56m,chiều dài 18m.Tính diện tích hình chữ nhật.
( chiều)
 .
ĐÁP ÁN 
Bài 1: a -Đ
 b- Đ
 c- Đ
 d- S
Bài 2: a-S, b-Đ ,c-Đ,d-Đ
Bài 3: a
Bài 4: Giải 
Chiều rộng hình chữ nhật là :
56:2-18=10(m)
Diện tích hình chữ nhật là :
 	18 X 10=180 (m)2
 	 Đáp số :180m2
Ghi chú BT4 làm vào giờ HD học chiều
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
 Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2020
TOÁN
 GIỚI THIỆU TỶ SỐ
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS hiểu ý nghĩa thực tiễn của tỷ số .
-Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại,đọc ,viết tỷ số của hai số ,biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỷ số của hai số đó .
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Cho cả lớp hát một bài 
-Cả lớp hát bài 
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD bài mới :
Hoạt động 1 : Giảng bài mới
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT: HS hiểu ý nghĩa thực tiễn của tỷ số .
Ví dụ1:
Xe tải:
Xe khách :
-Gọi HS đọc VD GVvẽ tóm tắt lên bảng 
- Tỷ số của xe tải và xe khách là bao nhiêu?
-HS đọc đề 
-5:7 hay 
Tỷ số này cho biết xe tải bằng 5/7 xe khách
-Tỷ số này cho biết điều gì ?
HS nêu 
Tỷ số của xe khách và xe tải là 
7:5 hay 7/5
Tỷ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải 
-Tỷ số của xe khách và xe tải là bao nhiêu?
-Tỷ số này cho biết điều gì ?
-7:5 hay 
HS nêu
VD2:
Số thứ nhất 
Số thứ hai 
Tỷ số của số thứ nhất và số thứ hai
5
5:7hay
3
6
3:6 hay
a
b(khác) 0
a :b hay 
Tỷ số của a và b là a:b hay a/b (b khác 0)
HĐ2:Thực hành :
*MT: Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại,đọc ,viết.
Bài 1:
a =2;b =3 tỷ số của a và b là 2:3 hay ,
a =6;b =2 tỷ số của a và b là 6:2 hay 
Bài 3: Giải 
Tổng số bạn trai và bạn gái là 
5+6=11 bạn
 a,Tỷ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là :5:11 hay 
b,Tỷ số của bạn gái và số bạn cả tổ là :6:11 hay 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
*GV kẻ sẵn bảng 
-Cho số thứ nhất là 5 Số thứ hai là 7 vậy tỷ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu?
-Nêu cách đọc và cách viết tỷ số ?
-Muốn tìm tỷ số giữa a và b ta làm ntn?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS lên bảng chữa bài –GVNX sửa sai
*Gọi đọc bài 3:
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS chữa bài NX
-Muốn tìm tỷ số giữa a và b ta làm ntn?
-NX giờ học
-HS quan sát và nêu
5:7 hay 5/7
và ngược lại
-Đọc số thứ nhất chia số thứ hai hay 
-HS nêu công thức tổng quát 
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Đổi vở KT bài của nhau 
-HS đọc yêu cầu bài 3
-HS chữa bài NX
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2020
Thứ năm ngày 26 tháng 03 năm 2020
TOÁN 
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỶ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS hiểu và giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó .
-Rèn kỹ năng giải toán cho HS
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát 
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD bài mới :
Hoạt động 1 : Giảng bài mới
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT: HS hiểu và giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ số.
Bài toán 1:
Số bé :
Số lớn : 96
 Theo sơ đồ ta có số phần bằng nhau là :
 3+5=8 (phần )
 Số bé là :
 96: 8 X 3=36 
 Số lớn là :
 96- 36= 60
Đáp số :SBé :36
 SLớn :60
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Tổng số là bao nhiêu?
-Tỷ số bao nhiêu?
-Ta có số phần là mấy ?
-Muốn tìm số bé ta làm ntn?
-Muốn tìm số lớn ta làm ntn? 
-Gọi HS đọc bài giải GV ghi
-HS đọc yêu cầu 
-3+5=8
-Tổng số :tổng số phần
-Tổng số-Số bé 
Bài toán 2:
Minh :
Khôi: 25
 Giải 
Tổng số phần bằng nhau là :
 2+3=5 (phần )
Số vở của Minh là :
 25 :5 X 2 =10 (quyển)
Số vở của Khôi là :
 25- 10 = 15 (quyển )
 Đáp số : Minh: 10 quyển 
 Khôi:15 quyển 
*Gọi HS đọc bài toán 2
-HD như bài 1
-Gọi HS chữa bài NX
-Khi biết tổng và tỉ số muốn tìm số lớn, số bé ta làm ntn?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
B1: Tìm tổng số phần
B2:Tìm giá trị của một phần 
B3:Tìm số bé ,tìm số lớn 
-Muốn giải bài toán dạng này ta cần mấy bước ?
-HS nêu các bước giải 
*Thực hành :
*MT : Thực hành giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ số.
Bài 1: giải
Tổng số phần bằng nhau là 
2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là (333 : 9 ) x 2 = 74
Số lớn là : 
333 - 74 =259
Đáp số : SB : 74 ;SL : 259
Bài 2 : (chiều)
Kho 1:
Kho 2: 125
 Giải 
Tổng số phần bằng nhau là :
2+3 =5 (phần )
Số thóc kho thứ nhất là :
125 :5X 3 =75 (tấn )
Số thóc kho thứ hai là :
125 -75 =50 (tấn )
 Đáp số : Kho1: 75 tấn 
 Kho2:50 tấn 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS lên chữa bài 
-GVNX sửa sai
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS lên chữa bài 
-GVNX sửa sai
-Khi biết tổng và tỷ số muốn tìm số lớn và số bé ta làm ntn?
-NX giờ học
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS phân tích đề bài 
-HS giải NX
Ghi chú BT2 làm vào giờ HD học chiều.
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán khi biết tổng và tỷ số của hai số đó .
-HS có thể giải bằng nhiều cách .
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2. HD thực hành:
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT: rèn kỹ năng giải bài toán khi biết tổng và tỷ số.
Bài 1:
Số bé :
Số lớn : 198
 Giải 
Tổng số phần bằng nhau là :
3+8 = 11(phần )
Số bé là :
198 :11 x 3= 54 
Số lớn là :
198 -54 = 144
Đáp số : SL:144
 SB:54
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS chữa bài NX
-Ai có cách giải khác ?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
-HS đọc cách giải khác 
Bài 2:
Cam :
Quýt : 280 q 
 Giải 
Tổng số phần bằng nhau là :
 2 + 5 = 7 (phần )
Số cam là :
2 80 :7 x2 = 80 (quả )
Số quýt là :
280 -80 =200(quả )
Đáp số :Cam :80 quả 
 Quýt :200 quả 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS thảo luận nhóm giải 
-GVNX chữa bài 
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Đổi vở KT bài của nhau 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nêu cách giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số?
-Nhận xét tiết học 
Ghi chú BT3,4 làm vào giờ HD học chiều.
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT
TUẦN 28
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 28
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 29
II- Các hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức 
-Cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
-Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
-Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
-Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
-Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
-Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp học tập
-Tham gia các hoạt động của trường lớp
-Chăm sóc tốt CTMN
5.Văn nghệ: 
-Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 
TUẦN 28 
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II (T1)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc rành mạch,tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 85 tiếng / phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Tranh trong SGK 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Kể tên một bài tập đọc từ tuần 19-27?
 -GV giới thiệu bài
-HS kể nối tiếp 
-HS nghe
2. Trải nghiệm – khám phá:
HĐ1* Kiểm tra đọc 
MT-Đọc rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 85 tiếng / phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
-Gọi HS lên bốc thăm và đọc baì 
-HS lên bảng bốc thăm đọc bài 
-GV hỏi một số câu trong SGK bài mà HS đọc 
-HS trả lời câu hỏi 
3. Vận dụng- Thực hành:
HĐ2*HD làm bài tập 
MT: Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự
-Những bài tập đọc ntn thế nào gọi là kể chuyện ?
-Có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay nhiều nhân vật..
-Hãy kể tên những bài tập đọc đó?
-Bốn anh tài 
-Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
*Cho HS thảo luận nhóm làm bài 
Đại diện các nhóm làm bài 
Tên bài 
Nội dung 
Nhân vật 
Bốn anh tài 
Ca ngợi sức khoẻ ..
Cẩu Khây,Nắm Tay..
Anh hùng lao động ..
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
Trần Đại Nghĩa 
-HS thảo luận làm bài 
-Đọc bài làm NX
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Kiểm tra đọc lấy điểm yêu cầu:Đọc rành mạch,tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 85 tiếng / phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
-Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung chính ,nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm 
-Giáo dục cho HS có lòng dũng cảm khi gặp khó khăn.
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Phiếu ghi tên các bài tập đọc 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Kể tên các bài tập đọc từ tuần 19-27?
-HS trả lời-NX
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1:
Kiểm tra đọc 
Hoạt động 2:
HD làm bài tập 
3. Vận dụng- Thực hành:
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
*Gọi HS bốc thăm các bài tập đọc GV đã ghi sẵn ở phiếu 
-Nội dung của bài nói gì?
*Cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài 
-Kể tên các bài tập đọc là kể truyện thuộc chủ điểm Những người quả cảm?
-Những bài tập đọc như thế nào là kể chuyện?
-GV dán bảng hòan chỉnh 
-HS bốc thăm đọc bài và NX
-Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi sự việc liên quan đến 1 hay một số nhân vật ,mỗi truyện đều nói lên điều có ý nghĩa 
-Các nhóm dán bảng đọc bài làm NX
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Khuất phục tên cướp biển
-Ca ngợi hành động của bác sĩ Ly đã dũng cảm đối đầu với tên cướp biển 
-Bác sĩ Ly
-Tên cướp biển
Ga -vrốt ngoài chiến luỹ 
-Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga -vrốt 
-Ga- vrốt 
Dù sao trái đất vẫn quay
-Ca ngợi hai nhà khoa học Cô- péc- ních ,và Ga -li-lê đã dũng cảm 
-Ga-li-lê,Cô- péc- ních ..
Con sẻ
-Ca ngợi hành động xả thân cứu sẻ non của sẻ già
-Con sẻ mẹ ,sẻ con ,chó săn.
-Qua tìm hiểu nội các bài này ta học tập được gì ở các nhân vật?
-Hôm nay ta học về chủ đề gì ?
-Những người quả cảm là những người ntn?
-Nhận xét tiết học 
-CBBS
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TẬP LÀM VĂN
 KIỂM TRA GIỮA KỲ II (VIẾT )
SINH HOẠT
TUẦN 28
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 28
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 29
II- Các hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức 
-Cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
-Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
-Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
-Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
-Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
-Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp học tập
-Tham gia các hoạt động của trường lớp
-Chăm sóc tốt CTMN
5.Văn nghệ: 
-Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 
KHOA HỌC
ÔN TẬP :VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
I Mục tiêu:
 1. Kiến thức- kĩ năng: -Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng( các kiến thức về nước,không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt ) .
-Các kỹ năng quan sát và làm thí nghiệm,các kỹ năng về bảo vệ môi trường ,giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng .
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD Biết yêu thiên nhiên và có thái độ tôn trọng với các thành quả khoa học ,kỹ thuật 
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh ảnh ,bảng nhóm bút dạ. Ti vi, máy tính 
III .Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Phần vật chất và năng lượng chúng ta đã học những bài nào?
-HS trả lời-NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:Các kiến thức khoa học cơ bản .
MT: HS củng cố lại các kiến thức về nước,không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt 
-Nước tồn tại ở những thể nào?
-Nêu các tính chất của nước ở thể lỏng và thể rắn ? (HSG)
*Cho HS thảo luận nhóm làm bài 
Nước ở thể lỏng 
Thể khí 
Thể rắn 
-Có mùi không ?
-Có vị không ?
Không 
Không 
Không 
Không 
Không 
Không 
-Có nhìn thấy bằng mắt thường không ?
-Có hình dạng nhất định không 
Có 
Không 
Có 
Không 
Có 
Có 
Bài 2:Hoàn thành sơ đồ sau
Nước ở thể lỏng ->Đông đặc -> ở thể rắn 
Ngưng tụ 
 Nóng chảy 
Hơi nước 	Bay hơi Nước thể lỏng 
-HS thảo luận làm bài 
-Tại sao khi gõ xuống bàn tay ta nghe thấy tiếng gõ ? (HSG)
-Do có sự lan truyền âm thanh
-Nêu VD về một vật phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt ?
-Mặt Trời
-Tại sao bạn trong H2 lại nhìn thấy quyển sách ?
-Rót vào cốc giống nhau một lượng nước lạnh..
-Không khí nóng hơn ở xung quanh ..
3.Vận dụng- thực hành:
Trò chơi nhà khoa học trẻ 
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
*GV chuẩn bị một số tờ phiếu 
ghi các câu hỏi ,HS bốc thăm và nêu cầu trả lời 
Bạn hãy nêu VD
+Nước ở thể lỏng thể khí không có hình dạng nhất định?
+Nguồn nước đã bị ô nhiễm ?
+Sự lan truyền âm thanh?..
-HS lên bảng bốc thăm và trả lời câu hỏi 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786)
I Mục tiêu:Sau bài học HS:
 1. Kiến thức- kĩ năng: -Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh
-Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long là nơi mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt .
-Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD HS lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc.
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Bảng nhóm bút dạ ;Bản đồ VN. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Hãy mô tả một số thành thị của nước ta ở thế kỷ XVI-XVII? GV NX
-HS nêu -NX
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe 
Hoạt động 1:Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
MT: HS biết nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh
*Cho HS đọc SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau
1.Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc khi nào ?Ai là người chỉ huy?
-HS thảo luận và nêu
Năm 1771 Nguyễn Huệ chỉ huy ,thống nhất giang sơn
2.Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quan Tây Sơn tiến ra Bắc có thái độ ntn?
-Đứng ngồi không yên
-Chúa Trịnh chủ quan ntn?
-HS nêu
-Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long quân Trịnh chống đỡ ntn? (HSG)
-Sợ hãy ,bỏ chạy
2.Vận dụng- thực hành:
Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ
*Cho HS thi kể về những mẩu chuyện ,tài liệu sưu tầm được về người anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ
-Mỗi tổ 1 HS tham gia thi 
-Nhân dân ta gọi Nguyễn Huệ là gì ? (HSG)
- Để tưởng nhớ người anh hùng nhân dân ta làm gì?
-Người anh hùng áo vải 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT)
I Mục tiêu:
 1. Kiến thức- kĩ năng: -Giúp HS củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng( về nước, không khí,âm thanh,ánh sáng và nhiệt) .
-Củng cố các kỹ năng về bảo vệ môi trường ,giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng .
-Củng cố các kỹ năng quan sát và thí nghiệm.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh ảnh ,bảng nhóm bút dạ. Ti vi, máy tính 
III Các hoạt động dạy học
Nội dung phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nêu các tính chất của nước ở thể lỏng ,thể rắn ,thể khí
-HS nêu -NX
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 3: Triển lãm 
MT: HS sưu tầm tranh ảnh về sử dụng nước, âm thanh ,ánh sáng .
-Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng nước, âm thanh ,ánh sáng .
-HS dán tranh ảnh vào giấy Ao
-Cử đại diện lên thuyết minh tranh
Yêu cầu : +Nội dung đủ 
 +Trình bày đẹp
 +Thuyết minh rõ ràng 
 +Trả lời được câu hỏi 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
*Yêu cầu quan sát hình trong SGK (H1,2,3)
-Nêu từng thời điểm tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc 
-HS quan sát và nêu
Sáng bóng cọc dài ngả về phía Tây
 Trưa ..ngay chân 
Chiều .Đông 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau 
 BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1)
I .Mục tiêu:
 1. Kiến thức- kĩ năng: -Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ giao thông là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình ,bảo vệ người khác 
-Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông(những quy định có liên quan đến HS)
-Tôn trong luật lệ an toàn giao thông 
-Đồng tình noi gương những người chấp hành tốt luật lệ giao thông .
 -Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật,phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông
 2. Năng lực: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông 
-Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông.
-Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật giao thông .
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
Tranh SGK,biển báo giao thông. Ti vi, máy tính
III . Các hoạt động dạy học 
Nội dung phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
Cho cả lớp hát một bài -NX
HS hát bài 
*Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài 
HS nghe
Hoạt động 1:Trao đổi thông tin
MT: HS biết NX gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta từ những con số thu thập được
-Gọi đọc các thông tin về an toàn giao thông đã thu thập được.
HS nối tiếp đọc các thông tin
-Từ những con số thu thập được ,em có NX gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta .
+Xảy ra nhiều tai nạn
+Gây thiệt hại lớn 
+Vi phạm nhiều 
Hoạt động 2:
Tác hại của tai nạn giao thông và cách phòng tránh
MT: HS biết tác hại của tai nạn giao thông và cách phòng tránh
-Tai nạn giao thông để lại hậu quả gì ?
Bị các bệnh chấn thương sọ lão ..
-Tai sao lại xảy ra tai nạn giao thông ?
Không chấp hành tốt luật lệ giao thông 
-Cần làm gì để giảm tai nạn giao thông? (HSG)
HSTL
3.Vận dụng- thực hành:
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
Cho quan sát và thảo luận nhóm 4
-Hãy nêu việc thực hiện về luật an toàn giao thông trong các tranh dưới đây?
HS thảo luận nhóm trả lời 
Đại diện nhóm phát biểu 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
Tranh 1
Tranh 2
Tranh 3
Tranh 4
Tranh 5
Tranh 6
GV giảng tranh và tổng kết 
-Vì sao ta phải tôn trọng luật an toàn giao thông ? (HSG)
-Nhận xét dặn dò, chuẩn bị bài sau
Đúng luật giao thông 
Sai
Sai 
Sai
Đúng 
Đúng 
HS nêu ghi nhớ của bài 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG(TT)
I Mục tiêu:Học xong bài này HS biết 
 1. Kiến thức- kĩ năng: -Trình bày được một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung (du lịch rất phát triển ,công nghiệp phát triển ngày càng nhiều, ,lễ hội) .
-Mô tả được quy trình làm mía đường.
 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Bản đồ VN,bảng nhóm, bút dạ. Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung? GV NX 
-HS trả lời-NX
*Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe 
Hoạt động 1:
Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
MT: HS biết hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
*Cho HS quan sát tranh ảnh bản đồ và thảo luận nhóm 
-Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở vị trí nào so với biển ? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch?
*GV cho HS quan sát tranh ảnh bãi biển 
-Kể tên một số di sản văn hoá thế giới thu hút khách du lịch ? 
-Điều kiện phát triển du lịch có tác dụng gì đối với đời sống người dân? (HSG)
-GV tổng kết chuyển ý 
-HS quan sát thảo luận nhóm và nêu
-Có nhiều bãi biển đẹp ,thu hút khách du lịch
-Bãi biển Sầm Sơn ,Cửa Lò ,Nha Trang cố đô Huế,phốcổHộiAn,Phong Nha -Kẻ Bàng 
-Người dân có tăng thêm du nhập .
Hoạt động 2:
Phát triển công nghiệp
MT: HS biết hoạt động
-Đồng bằng duyên hải miền Trung miền Trung có thể phát triển loại đường giao thông nào ?
-Giao thông đường biển 
 phát triển công nghiệp
-Việc đi lại nhiều bằng tàu ,thuyền có điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì?
-Ngành công nghiệp đóng tàu ,sửa chữa thuyền 
-Kể tên các sản phẩm hàng hoá làm từ mía đường ?
-Bánh kẹo,sữa ,nước ngọt 
*Cho HS quan sát H11
-Kể tên các công việc làm ra mía đường ?
-HS quan sát tranh và kể 
->Nêu quy trình sản xuất mía đường ? (HSG)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2019_2020.doc