Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)
Tập đọc
TIẾT 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021 Tập đọc TIẾT 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. II. Chuẩn bị: - Tranh, bảng phụ III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Luyện đọc * Mục tiêu: - Đọc đúng, trôi chảy bài đọc. c. HĐ2:Tìm hiểu bài * Mục tiêu: - Hiểu nội dung : Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông d. HĐ3:Luyện đọc diễn cảm và HTL * Mục tiêu: - Bước đầu biết được diễn cảm một đoạn: gợi tả 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và TLCH về nội dung bài? - GV nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng + Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, triển lãm, tươi tắn - Cho hs xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn + Lượt 2: HD hs hiểu nghĩa các từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa. - Bài đọc với giọng như thế nào? - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 4 - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc mẫu - 2 em ngồi cùng bàn, trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK 1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? 3) Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? 4) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? 5) Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? - Chốt ý - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Bài đọc có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính của bài lên bảng - Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - Luyện phát âm cá nhân - Lắng nghe, giải thích - Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh. - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Thảo luận, trao đổi nhóm đôi 1) Em muốn sống an toàn + Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn 2) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về BTC. 3) Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. 4) Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. 5) Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - Lắng nghe - Lắng nghe - 1 hs đọc - Vài hs thi đọc trước lớp - Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông - 2 hs nhắc lại ý chính. - Lắng nghe, thực hiện IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Toán TIẾT 116: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 35’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Bài 1 * Mục tiêu: - Thực hiện cộng được phân số với số tự nhiên c. HĐ2:Bài 2 * Mục tiêu: - Thực hiện được phép tính cộng số tự nhiên với phân số. d. HĐ3:Bài 3 * Mục tiêu: - AD bài học để tính chu vi hình chữ nhật 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng. - GV nhận xét HS. - Giới thiệu bài – ghi tựa Bài 1: Viết lên bảng phép tính + - Gọi hs nêu cách thực hiện. - Gọi hs lên bảng thực hiện - Y/c hs thực hiện B câu b,c - Nhận xét, chốt *Bài 2: - Gọi HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các STN? - Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào? Các em cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này. - Ghi 2 phép tính lên bảng và gọi hs lên bảng thực hiện. - Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm thế nào? - Đó là tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. - Nhận xét, chốt Bài 3: Gọi hs đọc bài toán - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao? - Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi - Nhận xét, chốt - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. - Bài sau: Phép trừ phân số - Nhận xét tiết học a) = b) = - Lắng nghe - Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu. - 1 hs lên thực hiện 3 + = b) c) - Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - Lắng nghe - 2 hs lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 phép tính đều bằng - Chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. - Vài hs đọc - 1 hs đọc đề toán - Ta lấy (dài+rộng)x2 - Ta lấy dài + rộng - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. Nửa chu vi của hình chữ nhật là: + Đáp số: - Nêu IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Chính tả ( Nghe viết) TIẾT 24: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuôi. - Làm được bài tập chính tả phương ngữ (2) a. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết BT 2. III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Hướng dẫn HS nghe viết * Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trích c. HĐ2:HDHS làm bài tập chính tả * Mục tiêu: - Phân biệt truyện/ chuyện 3.Củng cố - Dặn dò - Gọi hs đọc những TN cần điền vào ô trống ở BT2 (Tiết 3) - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng a) Tìm hiểu nội dung bài viết - GV đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân - HD hs hiểu nghĩa các từ: tài hoa, dân công, hỏa tuyến, kí hoạ. - Đoạn văn nói về điều gì? b) HD viết từ khó: - Trong bài có những từ nào cần viết hoa? - Các em đọc thầm bài, phát hiện những từ khó dễ viết sai trong bài - HD hs phân tích và lần lượt viết vào bảng: Điện Biên Phủ, hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống. - Gọi hs đọc lại các từ khó. - Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - Nhắc nhở: Khi viết, các em chú ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa trong bài c) Viết chính tả - Đọc cho hs viết bài theo qui định d) Soát lỗi, nhận xét bài - Đọc lại bài - Chấm bài, Yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét Bài 2a) Gọi hs đọc yc - Các em điền từ chuyện hay truyện vào ô trống sao cho đúng nghĩa. (dấu hỏi, dấu ngã trên chữ in nghiêng) - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng thi làm bài và đọc lại kết quả - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Giải thích - Bài sau: Nghe-viết : Khuất phục tên cướp biển - Nhận xét tiết học - họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh. - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc phần chú giải - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia CM bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. - Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ. - HS lần lượt nêu các từ khó: hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống. - Lần lượt phân tích và viết vào B - 2 hs đọc lại - Nghe-viết-kiểm tra - Lắng nghe - Viết bài - Dò lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài - 3 hs lên bảng thi làm bài và đọc kết quả a) Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. - Lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Hướng dẫn học Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố cách cộng phân số -Củng cố về cách tính phân số II. Chuẩn bị: - Sách Cùng em học toán 4 – tập 2 III. Các HĐ dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ 1. Ổn định 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ 1: HS chữa bài 1: * Mục tiêu: - Củng cố cách cộng phân số * HĐ 2: HS chữa bài 2: * Mục tiêu: - HS củng cố cách trừ phân số * HĐ : HS chữa bài 3: MT:Củng cố về cách trừ phân số 3. Củng cố - Dặn dò - Hỏi: 707 km2 -yc hs đọc số - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài – ghi bảng. Bài 1:Tính 3+34 = .. 25 +4 = .. 915 +2 = 5+614 = .. - Gọi HS đọc đề -Bài tập yêu cầu gì? -GV gọi lần lượt hs lên bảng làm -Gọi 1 hs nhận xét -GV nhận xét Bài 2: Tính 59- 39 = . 117- 87 = . 1118- 1118 = . - Gọi HS đọc yêu cầu bài -Gọi hs lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét và chốt Bài 3: Tính 75- 37 = . 78- 14 = . 54- 16 = . 1214- 37 = . - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét và chốt - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại bài - HS đọc -HS lắng nghe - Đọc đề bài -Bài tập yêu cầu rút gọn các phân số -HS làm bài vào vở 3+34 =31+34 =124+34=154 25 +4 =25+41 =25+205=225 915 +2 =915+21 =915+215=1115 5+614 =51+614 =514+614=1114 -HS nhận xét -HS lắng nghe - Đọc đề bài -HS làm bài vào vở -HS lắng nghe - Nhận xét, chữa bài -HS lắng nghe - 1 hs đọc đề bài 4HS lên bảng làm bài -HS nhận xét -HS lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Hoạt động tập thể CHỦ ĐIỂM THÁNG 3: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - HS nắm được cách chơi và luật chơi của trò chơi “Mái ấm gia đình”. - Giáo dục HS tình cảm yêu quý, gắn bó với gia đình; biết cảm thông với những bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình. II. Chuẩn bị: - Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi. III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 34’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Chuẩn bị c. HĐ2:Tiến hành trò chơi * Mục tiêu: - HS nắm được cách chơi và luật chơi của trò chơi “Mái ấm gia đình”. - Giáo dục HS tình cảm yêu quý, gắn bó với gia đình; biết cảm thông với những bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình. d. HĐ3:Nhận xét – Đánh giá * Mục tiêu: - HS tự tin, mạnh dạn 3. Củng cố - Dặn dò - Giới thiệu bài – ghi bảng - GV phổ biến tên trò chơi và cách chơi, luật chơi cho HS + Tên trò chơi “Mái ấm gia đình”. + Cách chơi: Tất cả đứng thành hình vòng tròn và điểm danh từ 1 đến 3. Sau đó cứ 3 người làm thành một gia đình: người số 1 và số 2 là bố và mẹ, số 3 là con. Từng cặp bố và mẹ sẽ đứng đối diện nhau, nắm hai tay nhau và giơ lên cao làm thành một “mái nhà”, cho con đứng ở trong. Quản trò đứng ở giữa vòng tròn cùng với 1 – 2 người “không có nhà” (do bị lẻ, không đủ nhóm 3 người để làm thành một gia đình). Bắt đầu chơi, Quản trò hô “Đổi nhà!”. Khi đó tất cả những “người con” phải chạy đổi sang một mái nhà khác. Ai chậm chân sẽ bị những người không có nhà chạy vào chiếm mất “nhà”. Khi đó người bị mất nhà sẽ lại phải đứng vào giữa vòng tròn và Quản trò lại tiếp tục hô “Đổi nhà” , Cứ như vậy trò chơi tiếp tục cho đến khi hết thời gian chơi. + Luật chơi: • Khi có hiệu lệnh “Đổi nhà” của Quản trò, tất cả những “người con” đều phải chạy đổi sang nhà khác. Ai không đổi nhà sẽ bị phạt. • Một mái nhà chỉ có một “người con”. Vì vậy, nếu nhà nào đã có người chạy vào trước thì không ai được vào nữa. - Tổ chức cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi thật. - Thảo luận sau trò chơi: 1) Em nghĩ gì khi luôn có một “mái nhà”? 2) Em nghĩ gì khi bị mất “nhà”? 3) Qua trò chơi này em có thể rút ra điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Hát - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Các đội thi tham gia chơi. - Được sống trong một mái ấm gia đình là niềm hạnh phúc của mỗi chúng ta. Vì vậy chúng ta cần phải yêu quí gia đình của mình, yêu thương và quan tâm đến những người thân trong gia đình mình. Đồng thời, chúng ta cũng cần cảm thông chia sẻ với những bạn nhỏ thiệt thòi không được sống cùng gia đình. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2021 Toán TIẾT 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. - Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Chuẩn bị: - Băng giấy III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HDHS cách trừ hai phân số cùng mẫu số * Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số c. Thực hành * Mục tiêu: - Thực hiện trừ được hai phân số cùng mẫu số - AD được bài học vào giải bài toán có lời văn. 3. Củng cố - Dặn dò - gọi hs lên bảng - GV nhận xét HS. - Giới thiệu bài – ghi tựa *) Thực hành trên băng giấy - Nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy. - YC hs lấy hai băng giấy đã chuẩn bị - Các em có nhận xét gì về hai băng giấy này? - YC hs dùng thước chia một băng giấy thành 6 phần bằng nhau, cắt lấy 5 phần. - Có bao nhiêu phần của băng giấy đã cắt đi? - Yc hs cắt lấy băng giấy - Các em hãy đặt phần còn lại lên trên băng giấy nguyên. Các em nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy? - Có băng giấy, cắt đi băng giấy, còn lại bao nhiêu băng giấy? *) Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu - Theo kết quả hoạt động với băng giấy thì - Theo em làm thế nào để có: - Ghi bảng: - Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào? - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm sao? Kết luận: Ghi nhớ SGK Bài 1: Yc hs thực hiện vào bảng - Nhận xét, chốt Bài 2: Gọi lần lượt hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở - Nhận xét, chốt *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - HDHS làm bài - Vậy ta có thể viết phân số chỉ tổng số huy chương của cả đoàn là mấy? - ta có thể viết là 1, nên ta có phép trừ: 1 - , gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, chốt - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm sao? - Về nhà xem lại bài - 2 HS thực hiện - Lắng nghe - Lấy băng giấy - Hai băng giấy bằng nhau - Thực hành theo y/c - Có băng giấy - Thao tác và nhận xét: còn băng giấy - băng giấy - HS nêu: - Lấy 5 - 3 = 2 được tử số, giữ nguyên mẫu số - Ta thử lại bằng phép cộng - Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - Vài hs nhắc lại a) a) b) - 1 hs đọc đề bài - Tóm tắt đề bài - - Tự làm bài Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là: 1 - (tổng số huy chương) Đáp số: tổng số huy chương - 1 hs trả lời IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Khoa học TIẾT 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. - Giáo dục HS ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị: -Phiếu học tập III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Vai trò của ánh sáng với đời sống thực vật * Mục tiêu: - HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. c. HĐ2:Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật * Mục tiêu: - HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt. 3. Củng cố - Dặn dò -Khi nào bóng của một vật thay đổi? - GV nhận xét. - Giới thiệu bài – ghi bảng. - Các em hãy làm việc nhóm 4, quan sát hình SGK/94 , 95 và trả lời các câu hỏi sau: 1) Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây đậu trong hình 1? 2) Cây có đủ ánh sáng (mặt trời) phát triển thế nào? 3) Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng (mặt trời) thì sao? 4) Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Y/c hs xem hình 2 và TL: Vì sao những bông hoa này có tên là hoa hướng dương? - Kết luận - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/95 - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng... được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động? 2) Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng? 3) Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cùng nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận - Gọi hs đọc lại mục cần biết - Về nhà nói những hiểu biết của mình cho ba mẹ nghe để áp dụng vào cuộc sống. - Bài sau: Ánh sáng cần cho sự sống (tt) - HS lên bảng trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi và nhận xét. - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời 1) Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng. 2) Cây có đủ ánh sáng phát triển rất tốt, xanh tươi 3) Cây thiếu ánh sáng thường bị héo lá, vàng úa, bị chết. - Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết. - Vì khi hoa nở hoa luôn hướng về phía mặt trời. - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - Chia nhóm 6 thảo luận - Đại diện nhóm trình bày 1) Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều nên chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên... Nếu sống ở nơi ít ánh sáng chúng sẽ không phát triển được hoặc sẽ chết. Ngược lại, có những loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động. 2) Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, cây lấy gỗ. Cây cần ít ánh sáng: cây rừng, một số loài cỏ, cây lá lốt... 3) + Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng một thửa ruộng. + Trồng cây khoai môn dưới bóng cây chuối + Phía dưới các cây mít, cây xoài người ta có thể trồng cây gừng, lá lốt, ngải cứu... - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Kĩ thuật TIẾT 24: LẮP CÁI ĐU I. Mục tiêu: - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. II. Chuẩn bị: - Mẫu cái đu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Quan sát mẫu * Mục tiêu: - HS biết hình dạng; các bộ phận của cái đu c. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Mục tiêu: - HS sử dụng được cờ - lê, tua – vít - Lắp ghép được một số chi tiết 3. Củng cố - Dặn dò - GV gọi HS nêu cách lắp và tháo vít. - Nhận xét - GV giới thiệu bài và ghi đề - Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu. - Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi. - Cái đu có những bộ phận nào? - Nêu tác dụng của cái đu thực tế? - GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại. - Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. - Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu. - Trong quá trình lắp GV đưa ra một số câu hỏi. - Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào? - Khi lắp cần chú ý đều gì? * Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3 - Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao nhiêu? - Lắp đu ghế đu ( Hình 4 ) - Gọi 1 HS lắp thử - Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? * Lắp cái đu : - Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu. * Tháo các chi tiết. - Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chi tiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào hộp. - Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS . - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ . - Nêu - HS nhắc lại đề - Lớp quan sát nhận xét. - Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. - Ở trường mần non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi. - 2,3 học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu. - Quan sát - Cần 4 chục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. - Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài. - Chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài - HS lắp thử - 4 vòng. - HS thực hành lắp - Nêu lại các bộ phận của cái đu. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Hướng dẫn học Tiếng Việt ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Tàn nhang - Biết tìm những câu có dạng Ai là gì? Và nêu được tác dụng của câu kể Ai là gì? - Biết phân loại các câu kể theo nhóm thích hợp. II. Chuẩn bị: -Vở cùng em học Tiếng việt III. Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 4’ 1. Kiểm tra 2. Bài mới a. GTB b. ND Bài 1: * Mục tiêu: - HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Tàn nhang Bài 2 * Mục tiêu: Biết tìm những câu có dạng Ai là gì? Và nêu được tác dụng của câu kể Ai là gì? Bài 3: Biết tìm câu kể Ai là gì? Và biết phân loại các câu kể theo nhóm thích hợp. 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc bài Bốn anh tài. - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng Bài 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Tàn nhang a) Trong công viên cậu bé và nhiều trẻ em khác đang làm gì? b) Điều gì xảy ra khiến cậu bé ngượng ngập? c) Bà cậu bé đã nói gì để an ủi cậu? d) Cậu bé thấy thứ gì đẹp hơn những nốt tàn nhang của cậu? c) Tình cảm của hai bà cháu như thế nào? Gọi 1 hs đọc đề -Gọi hs lần lượt lên bảng trả lời -GV gọi hs nhận xét -GV nhận xét,kết luận Bài 2: Đọc đoạn văn sau: (1) Cô giáo dẫn một bạn gái vào lớp và nói với chúng tôi: “Đây là Ngọc Anh, bạn mới của lớp ta. (2) Bạn Ngọc Anh là học sinh cũ của Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm. (3) Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. (4) Các em hãy làm quen với nhau đi.” (5) Cả lớp tôi vỗ tay rào rào, đón chào người bạn mới. a/ Tô màu vào số trước câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn. b/ Hoàn thành bảng về tác dụng của các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn. -GV gọi hs đọc đề -Gọi hs trả lời -Gọi hs nhận xét Gv nhận xét Bài 3: Đọc đoạn văn sau: (1) Chim bồ câu là loài chim tượng trưng cho hòa bình. (2) Nó có bộ lông màu trắng tinh, hai mắt tròn xoe như hai hạt nhãn tiêu. (3) Bồ câu là một chú chim biết đưa thư. Ban ngày, bồ câu đi kiếm ăn. (4) Nó thường ăn hạt đậu, hạt thóc. (5) Buổi tối, bồ câu bay về làm tổ trên những thân cây. a/ Tô màu vào số trước câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn. b/ Phân loại các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn vào nhóm thích hợp: - Câu dùng để giới thiệu: . - Câu dùng để nhận định: -Gọi hs đọc đề -Gọi hs nhận xét -GV nhận xét - Nhận xét tiết học. - Dặn HS tiếp tục luyện đọc. - Đọc bài -HS đọc đề a. xếp hàng chờ được một hoạ sĩ trang trí lên mặt. b. Một cô bé cất giọng chê những nốt tàn nhang trên khuôn mặt cậu bé. c. “Bà yêu những đốm tàn nhang của cháu mà. Hồi còn nhỏ lúc nào bà cũng mong có tàn nhang đấy!”/ “Tàn nhang cũng xinh lắm, chắc chú hoạ sĩ sẽ thích những vết tàn nhang của cháu.” d. những nếp nhăn e. Hai bà cháu rất yêu thương nhau. -HS đọc đề a) Những câu kể Ai là gì? có trong đoạn đó là: (1) Đây là Ngọc Anh, bạn mới của lớp ta. (2) Bạn Ngọc Anh là học sinh cũ của Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm. (3) Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. Câu số Tác dụng (chỉ điền từ gt hoặc nhận định) Câu 1 Giới thiệu về tên của bạn gái. Câu 2 Giới thiệu Ngọc Anh là học sinh cũ của Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm. Câu 3 Nhận định bạn gái là một họa sĩ. -HS nhận xét -HS lắng nghe a) Các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn là: (1) Chim bồ câu là loài chim tượng trưng cho hòa bình. (3) Bồ câu là một chú chim biết đưa thư. b) Phân loại các câu kể trong đoạn: - Câu dùng để giới thiệu: (1) - Câu dùng để nhận định: (3) -1 HS đọc đề -HS lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động thư viện HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH ,BÁO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS tiếp cận những bài học về phát triển nhân cách, tăng cường khả năng giao tiếp xã hội, rèn luyện ý thức HS, công dân, và giáo dục sức khỏe thông qua truyện tranh thú vị. 2. Kỹ năng: Giúp HS đọc những bộ truyện có nhân vật chính là trẻ em để có sự đồng điệu về tính cách và suy nghĩ 3. Thái độ: Hình thành cho các em có thói quen ham thích đọc sách. II. Chuẩn bị: * Kệ trưng bày sách và truyện * Sổ tay đọc sách. III. Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 5’ 25’ 8’ 1. Ổn định 2. Bài mới a. Trước khi đọc Khởi động * Mục tiêu: - Tái hiện kiến thức cũ và giúp HS nhớ các từ ngữ đã học đã học. b. Trong khi đọc Kểchuyện * Mục tiêu: - Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề & thảo luận sách tóm tắt được câu truyện. c. Sau khi đọc HĐ 2:Tổng kết * Mục tiêu: - Nêu được nội dung câu chuyện và rút ra được bài học. +Em hãy tìm những từ ngữ nói về tính cách và phẩm chất tốt của người HS? +Cho HS quan sát tranh bìa của quyển truyện +Gợi ý tranh bìa truyện vẽ gì ? +Em nào có thể phỏng đoán nội dung của câu chuyện? +Giới thiệu truyện: Kiến Càng dũng cảm. - Vừa kể, vừa mở tranh minh họa để HS quan sát. -Trong khi kể chuyện dành thời gian nêu câu hỏi để HS phỏng đoán câu chuyện -Khi voi không đạp được chú kiến nào thì nó đã làm gì ? -GV kể tiếp -Khi bị voi tấn công, các em có biết Kiến Càng đã làm gì không? -Sau đó GV kể tiếp tục đến hết. - Hỏi lại tên truyện -Trong truyện có những nhân vật nào? -Em thích nhân vật nào? Vì sao? -Kiến Càng đã làm gì để cứu gia đình Kiến? - Kết quả voi ra sao? -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Trò chơi : Giao lưu với nhân vật. -Cho 2 HS đóng vai: Kiến Càng và Voi -Giáo dục HS: Câu chuyện khuyên chúng ta đừng nên ỉ lại sức mạnh mà ức hiếp kẻ yếu hơn mình đồng thời khuyên chúng ta phải luôn luôn dũng cảm, bình tĩnh, thông minh, sẵn sàng chiến đấu vượt qua khó khăn. - Thực hiện bài học. - Giới thiệu 1 số truyện HS tìm đọc: Chó Ngao và Chó Đốm, Chiến công của mèo mướp, - Nêu yêu cầu ở tiết sau - Cho HS ghi vào nhật kí đọc -Thông minh, dũng cảm, nối dối, ngoan ngoãn -Quan sát tranh - Nêu những hình ảnh có trong tranh: vẽ chú Kiến Càng và chú Voi - Phỏng đoán tên truyện - HS đoán nội dung câu chuyện -Lắng nghe và quan sát tranh -Phỏng đoán theo suy nghĩ của mình -Voi gầm lên đập phá tổ kiến, khiến đất trời rung chuyển -Kiến Càng quyết định dạy cho voi một bài học - Kiến Càng dũng cảm - Gia đình Kiến, Kiến Càng, Voi - Một số HS trình bày trước lớp. - Kiến Càng đã chui tận vào tai voi để cắn. - Voi đau quá, xin Kiến Càng tha thứ và hứa không làm chuyện càn quấy nữa. -HS nêu những lời khuyên mà em cảm nhận được qua câu chuyện và rút ra bài học cho bản thân - Thảo luận nhóm để đặt câu hỏi giao lưu với nhân vật. - HS cả lớp trò chuyện với 2 nhân vật để nhận ra những hành vi đúng, sai - Nghe và tiếp thu - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - HS tìm đọc truyện ở thư viện trường, lớp và tìm đọc theo mã màu - HS ghi vào nhật kí đọc IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2021 Toán TIẾT 118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết trừ hai phân số khác mẫu số. - Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Chuẩn bị: - Bảng con. III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu * Mục tiêu: - Biết cách phép trừ hai phân số có khác mẫu số c. HĐ2:Thực hành Bài 1 * Mục tiêu: - Thực hiện trừ được phân số khác mẫu Bài 2 * Mục tiêu: - Thực hiện rút gọn rồi trừ phân số khác mẫu Bài 3 * Mục tiêu: - Áp dụng giải bài toán có lời văn. 3. Củng cố - Dặn dò - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm sao? - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng - Nêu bài toán: Một cửa hàng có 4/5 tấn đường, cửa hàng đã bán tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường? - Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào? - Các em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này? - Muốn thực hiện được phép trừ này ta phải làm thế nào? - YC hs thực hiện bước qui đồng. (1 hs lên bảng) - Các em tiếp tục thực hiện bước trừ hai phân số cùng mẫu (1 hs lên bảng) - Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm sao? Kết luận: ghi nhớ SGK/130 Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài và nêu cách làm, cả lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, chốt Bài 2: Gọi hs nêu cách làm. - YC hs tự làm bài (gọi hs lên bảng thực hiện) - Nhận xét, chốt Bài 3: Gọi hs đọc bài toán - Muốn tính diện tích để trồng cây xanh ta làm sao? - Y/c hs tự làm vào vở - Sửa bài, kết luận lời giải đúng - Y/c hs đổi vở kiểm tra - Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm sao? - Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ - Bài sau: Luyện tập - Nêu - Th.dõi + nhắc lại - Lắng nghe, suy nghĩ - Ta thực hiện phép tính trừ - Hai mẫu số khác nhau - Ta qui đồng mẫu số để đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu. - - Ta qui đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó. - Vài hs nhắc lại - HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm a) b) c) - Ta có thể qui đồng (rút gọn) rồi trừ hai phân số - Tự làm bài a) b) c) - 1 hs đọc to trước lớp - Ta thực hiện tính trừ - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là: (diện tích) Đáp số: diện tích - 1 hs trả lời IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . _______________________________________ Luyện từ và câu TIẾT 47: CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu cấu tạo tác dụng của câu kể Ai là gì ? - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). II. Chuẩn bị: - 2 tờ phiếu ghi 3 câu văn ở phần nhận xét. - 3 bảng nhóm - mỗi bảng ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 (luyện tập) - Mỗi hs mang theo 1 tấm ảnh gia đình III. Các HĐ dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ 1. KTBC 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Tìm hiểu bài * Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo tác dụng của câu kể Ai là gì ? c,luyện tập 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi hs đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1 - GV nhận xét - Giới t
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx