Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Tiết 2: Tập đọc Bài: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. Mục tiêu

1.Kiến thức- Đọc – hiểu bài vẽ về cuộc sống an toàn.

2.Năng lực: 1.Năng lực đọc,

 2.Năng lực thực hành

 3.Năng lực vận dụng vào thực tiễn

 4.năng lực giao tiếp, hợp tác

 5.Năng lực ghi nhớ

3.Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp

II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, -

 

doc 18 trang xuanhoa 06/08/2022 2710
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Ngày soạn:ngày 17 tháng 2 năm 2019 
Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2019
Tiết 2: Tập đọc Bài: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu
1.Kiến thức- Đọc – hiểu bài vẽ về cuộc sống an toàn.
2.Năng lực: 1.Năng lực đọc, 
 2.Năng lực thực hành
 3.Năng lực vận dụng vào thực tiễn
 4.năng lực giao tiếp, hợp tác
 5.Năng lực ghi nhớ
3.Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, - 
III. Các hoạt động dạy học
 HĐGV
 HĐHS
 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét 
2. Dạy - học bài mới: 
* Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa trong sgk.
HĐ 1: Luyện đọc. (12’)NL1,3
 - Viết bảng UNICEF, 50.000
- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc như sau:
HĐ 2: Tìm hiểu bài (9’)NL1,2,4
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? gợi cho em điều gì 
(?) Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm. Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?
(?) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
(?) Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì ?
 (?) Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi ?
(?) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
(?) Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì ?
 (?) Bài đọc có nội dung chính là gì ?
- GV ghi ý chính của bài lên bảng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm (9’)NL1,2,4
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Gọ HS đọc toàn bài trước lớp.
- Nhận xét, 
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và soạn bài “Đoàn thuyền đánh cá”. 
 - HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét.
-Theo dõi, qs và tìm hiểu nd tranh minh họa.
- Đồng thanh đọc: u-ni-xép, năm mươi nghìn
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.
- HS đọc phần Chú giải thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc toàn bài thành tiếng.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
 -Theo dõi, đọc thầm và trao đổi, trả lời.
- Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời:
*Đoạn cuối bài cho thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- Lắng nghe.
*Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cụôc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn.
- HS nhắc lại ý chính của bài.
- HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
- Theo dõi
- HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.
- HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
- HS đọc toàn bài.
*********************************************
Tiết 3:Chính tả (Nghe- viết )
 Bài: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN 
 I/ Mục tiêu
a..Kiến thức-Nghe viết chính xác, trình bày bài sạch đẹp bài văn hoạ sĩ Tô Ngọc Vân .
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch hoặc dấu hỏi, dấu ngã.
b.Năng lực:
1.Năng lực đọc, nghe, viết
 2.Năng lực thực hành
 3.Năng lực vận dụng vào thực tiễn
 4.năng lực giao tiếp, hợp tác
 5.Năng lực ghi nhớ
c. Phẩm chất: Biết lắng nghe ý kiến của người khác
II/ Đồ dùng dạy- học VBT.
III/ Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1/ Khởi động: Trò chơi (5’)
 Thi viết các từ chứa âm ch và tr 
 Nhận xét 
2. Bài mới: - GV ghi đề bài trên bảng
a. HĐ1:H dẫn viết chính tả (22’) N1, N4,N5,
GV yêu cầu đọc đoạn chính tả một lần.
- Cho HS luyện viết từ khó nghệ sĩ, Mĩ thuật,hoa huệ, hỏa tuyến, kí họa
GV nhắc cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS viết.
GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết 
+ đọc lại cả bài chính tả 1 lần.
- GV nhận xét khoảng 5 – 7 bài.
Nhận xét chung.
c. HĐ2:Hdẫn HS làm BT (8’) N1, N2, N3, N4, N5
Bài 2 : Y/c Hs đọc ND y/c bài tập
- Làm bài tập VÀO VỞ
- Gv quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh khó khăn hoàn thành bài tập.
3. Củng cố – dặn dò (2’)
 Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài tập 2.
- GV chia sẻ ND bài học . 
- Quản trò tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi 
- Chia sẻ cảm xúc sau khi chơi trò chơi.
- HS ghi tên bài vào vở. 
- HS đọc thầm lại đoạn văn và tìm từ khó trong bài để chia sẻ và viết từ khó theo nhóm.
-HS viết chính tả 
- HS soát chính tả.
-HS đổi vở cho nhau soát lỗi ghi xuống cuối bài.
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.
 * Nhóm trưởng điều hành: các bạn tìm hiểu đề:
 Bạn đọc yêu cầu bài tập 2
 Hs làm vào vở
Tiết 4: Toán Bài: LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu Giảm tải – Không Làm bài tập 2
1.Kiến thức- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
 2.Năng lực: 1.Năng lực vận dụng
 2.Năng lực thực hành
 3.năng lực giao tiếp
 4.Năng lực hợp tác
 5.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
3.Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập ,vở bài tập
 III/ Các hoạt động dạy học 
 HĐGV
 HĐHS
 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116.
- GV nhận xét
2) Bài mới : a. Giới thiệu bài (1’)
b. HĐ1: Hướng dẫn cộng PS với STN (15’) N1, N2, N5, N4, N5
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm.
- Gv quan sát, hỗ trợ
- Chốt lại bài
c. HĐ 2: Giải toán có lời văn (16’)
 Bài 3
- Gv gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài
Tóm tắt
Chiều dài : m
Chiều rộng :m
Nửa chu vi : ..m
- GV nhận xét bài làm của HS.
3) Củng cố –Dặn dò: (2’)
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài 1,3
- GV chia sẻ ND bài học 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
Hs ghi đdề vào vở
- HS làm bài.
3 + = + = + = 
- HS nghe giảng.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 + = (m)
 Đáp số m
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà làm lại các BT trên.
 Tiết 5: Khoa học Bài: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG 
I. Mục tiêu :
a. kiến thức- Thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống
b. Năng lực
 1.Năng lực quan sát
2.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
 3.Năng lực nghe , nói đọc, viết
 4.Năng lực đánh giá liên hệ
 5..Năng lực giao tiếp, hợp tác
 6..Năng lực vận dung vào thực tiễn
c. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm
II. Đồ dùng dạy học- Các hình trong SGK 
III.Các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động (4’)NL1,2
Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cả lớp chơi trò chơi. Cả lớp tham gia trò chơi
Việc 2: Ban Chủ tịch Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trao đổi: Trò chơi mang lại cho chúng ta điều gì? 
-GV giới thiệu bài học, ghi tên bài, HS ghi tên bài vào vở. 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HĐ 2 : Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật (15’)NL1,2
GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu : trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
Hs khó khăn: 
Em thấy cây mọc hướng về phía nào?
GV nhận xét, kết luận :Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng lụi tàn vì chúng cần AS để duy trì sự sống 
* HĐ 3: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật (13’)NL3,4, 
Yc HS thảo luận trả lời các câu hỏi
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- GVNX chốt: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loại cây chúng ta có thể thực hiện được những biện pháp kĩ thuật trồng trọt 
- Cho HS chia sẻ về bài học
- GV tương tác với HS:
+ HD cả lớp giải đáp những thắc mắc hoặc giúp HS giải đáp.
* HĐ 4: Liên hệ thực tế (3’)NL5,6
 + Y/c các bạn viết cảm xúc sau tiết học 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Cá Nhân
Viết câu trả lời vào nháp 
Nhóm đôi:
-Chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả của mình và ngược lại, góp ý, bổ sung, chỉnh sửa.
Nhóm lớn :
Việc 1:Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết quả của mình. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Việc 2: NT thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo.
Cá Nhân
Viết câu trả lời vào nháp 
Nhóm đôi:
-Chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả của mình và ngược lại, góp ý, bổ sung, chỉnh sửa.
Nhóm lớn :
Việc 1:Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết quả của mình. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Việc 2: NT thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo.
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ về những nội dung mà GV đã chuẩn bị sẵn ở góc học tập.
Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ cảm xúc của mình sau khi học bài hôm nay .
Việc 2: Mời các chuyển vào hòm thư nhịp cầu bè bạn.
Việc 3: Ban học tập chia sẻ một số thư của các bạn và mời Thầy chia sẻ.
- HS lắng nghe
 ***************************************************
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2019 
Tiết 1: Luyện từ và câu Bài: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I/ Mục tiêu
a.Kiến thức-HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?
-Biết tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về một người bạn, người thân trong gia đình.
b.Năng lực: 1.năng lực đọc thông tin
 2.Năng lực giao tiếp, hợp tác
 3.Năng lực vận dung
4.năng lực thực hành
 5.năng lực ghi nhớ, tái hiện
 6.Năng lực nói
c. Phẩm chất: Biết quan tâm giúp đỡ các bạn trong nhóm
II/ Đồ dùng dạy- học VBT Tiếng việt tập 2
III/ Các hoạt động dạy học 
HĐGV
HĐHS
 1. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 4 HS thực hiện tiếp nối các yêu cầu:
+ Đọc thuộc lòng 1 câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp.
+ Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy.
 - Nhận xét 
2. Dạy học bài mới* Giới thiệu bài: ghi đề bài
HĐ 1: Nhận xét. (14’)NL1,2
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của phần nhận xét
Bài 1,2 Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
(?) Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
 (?) Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì ? trả lời cho những câu hỏi nào ?
Bài 4- GV nêu yêu cầu: Các em hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học: Ai làm gì ?
- Ai thế nào ? Ai là gì ? để thấy chúng giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
(?) Câu kể Ai là gì? Gồm có những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì?
(?) Câu kể Ai là gì ? dùng để làm gì ?
 Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57/SGK.
 HĐ 2: Luyện tập (14’) NL1,2,5,6
Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
*Chữa bài:
- Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp
- Gọi HS nói lời giới thiệu, GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. Cho điểm những HS có đoạn giới thiệu hay, sinh động, đúng ngữ pháp
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, lấy VD về câu kể Ai là gì ? hoàn thành đoạn văn của BT/2 vào vở và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét câu trả lời của các bạn.
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.
+ Câu giới thiệu : Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công.
+ Câu nhận định : Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đặt câu trên bảng. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào VBT.
+ Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai? 
Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì?
- Suy nghĩ, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe kết luận.
+ Câu kể Ai là gì ? Gồm có 2 bộ phận CN và VN. Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì ? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi Là gì ?
+ Câu kể Ai là gì dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS dưới lớp làm bằng bút chì vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu về gia đình mình cho nhau nghe.
- Lắng nghe
- HS tiếp nối nhau giới thiệu về bạn hoặc gia đình mình trước lớp.
-
 Theo dõi.
Tiết 3: Toán Bài: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 
 I/ Mục tiêu : Giam tải – Không Làm bài tập . 3
1.Kiến thức-Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
2.Năng lực: 1.Năng lực thực hành
2.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
 3.Năng lực vận dụng
 4.Năng lực viết, đọc
 5.Năng lực giao tiếp hợp tác
 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, 
II. Đồ dùng dạy học Vở bài tập
 III/ Các hoạt động dạy học 
 HĐGV
 HĐHS
 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Kiểm tra VBT của hs.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ. (14’)
*GV nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ.- GV h dẫn HS h động với băng giấy.
 * H/dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số
- GV nêu lại vấn đề ở phần 2.2, sau đó hỏi HS:
(?) Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm phép tính gì ?
(?) Theo kết quả h/động với băng giấy thì - = ?
- Theo em làm thế nào để có - = 
- GV nhận xét các ý kiến HS đưa ra sau đó nêu:
*Hai phân số và là hai phân số có cùng mẫu số. *Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này chúng ta làm như sau: - = = .
(?) Dựa vào cách thực hiện phép trừ -, bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số ?
- GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số
 HĐ 2: Thực hành (16’)
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài 
 - GV y/cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét bài làm của HS, 
3. Củng cố - dặn dò: (5’)- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ các phân số cùng mẫu số.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS 
 - Nghe GV giới thiệu bài.
- HS nghe và nêu lại vấn đề.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện theo GV.
*Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- Nhắc lại.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
 a) - = = ; b) - = = 1
c) - = = d) - = = 
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
 a. b) - = - = = 
 - HS nhận xét
- Nhắc lại cách thực hiện.
- Về nhà làm lại các bài tập.
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2019 
Tiết 2: Kể Chuyện
Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu
a.Kiến thức-Chọn được 1 câu chuyện về một hoạt động mình đã được tham gia( hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn, xóm làng( đường phố, trường học) xanh.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể .
-KNS: Có kĩ năng giao tiếp; thể hiện sự tự tin, ra quyết định, tư duy sáng tạo.
b.Năng lực 1.Năng lực nói, đọc, kể chuyện
2.Năng lực giao tiếp, hợp tác
3.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
4.năng lực đánh giá, liên hệ
c.Phẩm chất: biết chia sẻ kết quả học tập của mình đói với các bạn trong nhóm
II/ Đồ dùng dạy- học Tranh ảnh ; dàn ý kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học 
 H ĐGV
 HĐHS
 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 1 đến 2 HS dưới lớp nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
- Nhận xét 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
 HĐ1: Hướngdẫntìm hiểu đề bài. (7’)NL1,2
- Gọi HS đọc đề bài trang 58, SGK.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.
- Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK.
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng.
HĐ 2: Hs kể chuyện. (20’)NL1,3,4
- HS thực hành kể trong nhóm
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi hai bạn những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp và chuẩn bị bài sau
 - HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện kể về công việc mình đã làm.
- HS đọc thành tiếng trứơc lớp.
- HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm.
- HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện.
Tiết 3:SINH HOẠT LỚP
 KNS: THỰC HÀNH SỨC MẠNH CỦA SỰ ĐOÀN KẾT 
I. Mục tiêu
 - Kiểm điểm các hoạt động của tuần 24.
 - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 25.
 - Giáo dục HS ý thức tổ chức, kỉ luật. Nhận thức được về bản thân mình.
II. Nội dung
HĐGV
HĐHS
1.Nhận xét tình hình lớp trong tuần 24:(18') 
* Các nhóm tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
- Lớp trưởng yêu cầu Các nhóm thảo luận, đánh giá tuần qua, Báo cáo kết quả nhóm mình trước lớp.
- Lớp trưởng nhận xét chung. 
+ Gv hỏi HS cho ý kiến...
+ GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
- GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ; nề nếp sau tết tốt.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. 
c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, Đồ dùng dạy học bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: . . 
Tham gia tích cực các phong trào thi đua. 
 Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả: 
d) Các hoạt động khác: 
Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ
2. Kĩ năng sống: Thực hành Nhận thức bản thân(15’) 
3 .Kế hoạch tuần 25:(5') 
 - Học chương trình tuần 25.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, Đồ dùng dạy học bài đầy đủ trước khi đến lớp, các nhóm trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
- Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Thực hiên chương trình HĐNGLL sáng thứ 7(27/2)
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền 
4. Nhận xét giờ học(2’)
-Nhóm trưởng báo cáo, xếp loại thành viên. 
- Lần lược N1, N2, N3
-HS lớp lắng nghe
-HS lớp ý kiến...
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- Thực hiện theo tài liệu dưới sự điều khiển của nhóm trưởng và chia sẻ trước lớp.
-HS theo dõi, lắng nghe.
 Tiết 4: Toán Bài: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo)
 I/ Mục tiêu Giam tải – Không Làm bài tập . 2
a.Kiến thức-Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số .
 b.Năng lực: 1.Năng lực giao tiếp
2.Năng lực hợp tác
3.Năng lực tính toán
4.Năng lực viết, đọc
 5.Năng lực ghi nhớ, tái hiện
c.Phẩm chất: Đoàn kết , giúp đỡ nhau trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học : phiếu học tập 
 III/ Các hoạt động dạy học 
 HĐGV
 HĐHS
 1. Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra VBT của hs.
2. Bài mới Giới thiệu bài mới: Nêu nv
HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện. (14’) NL1,2,4
*GV nêu bài toán:
- GV yêu cầu HS thực hiện QĐMS hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
(?) Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
HĐ 2: Thực hành (16’) NL1,3,4,5
Bài 1: yêu cầu HS tự làm bài
- GV y/cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét 
Bài 3. Hd giải
Tóm tắt
 *Hoa và cây xanh : diện tích
 *Hoa : diện tích
 *Cây xanh : diện tích ?
- GV chữa bài 
3. Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Nx chung tiết học.
 - Theo dõi.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- Làm phép tính trừ: - 
- HS trao đổi với nhau về cách thực hiện phép trừ:
*HS thực hiện:
• Quy đồng mẫu số hai phân số:
 = = ; = = 
• Trừ hai phân số:
- = - = 
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phần. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 a) - 
 = = ; = = 
Trừ hai phân số: - = - = 
- HS thực hiện phép trừ.
- HS đọc đề bài trước lớp.
- HS tóm tắt bài toán, 1 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:
 - = (diện tích)
 Đáp số : diện tích
- Nhận xét, sửa sai.
**********************************
Tiết 5: Khoa học Bài: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( tt)
I. Mục tiêu:Sau bài học HS có thể :
a.Kiến thức-Sau bài học học sinh có thể nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người và động vật.
b.Năng lực: 1.năng lực thực hành
 2.Năng lực ghi nhớ
3.Năng lực quan sát
 4..Năng lực giao tiếp, hợp tác
 5.Năng lực Đánh giá, liên hệ
 6..Năng lực nhận biết ,tìm hiểu về khoa học
c.Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HĐ 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người (12’)N2, N3, N4
GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu, trả lời các câu hỏi :
Hs khá, giỏi
Nêu vai trò của ánh sáng đối với việc nhận biết thế giới hình ảnh màu sắc ?
Nêu vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người ?
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
GV nhận xét, kết luận :
* HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống đông vật (15’) N1, N2, N3, N4, N5
- Yc HS thảo luận trả lời các câu hỏi
Hs khó khăn
?Kể tên một số động vật mà bạn biết
Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ?
?Kể tên một số động vật kiếm ăn ban đêm , một số động vật kiếm ăn ban ngày ?
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- GVNX chốt:
- Cho HS chia sẻ về bài học
- GV tương tác với HS:
+ HD cả lớp giải đáp những thắc mắc hoặc giúp HS giải đáp.
* 3: Liên hệ thực tế (3’)
- Ban học tập lên tổ chức:
+ Y/c các bạn viết cảm xúc sau tiết học hôm nay .
Cá Nhân
Viết câu trả lời vào nháp
Nhóm đôi:
-Chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả của mình và ngược lại, góp ý, bổ sung, chỉnh sửa.
Nhóm lớn :
Việc 1:Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết quả của mình. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Việc 2: NT thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo.
Cá Nhân
Viết câu trả lời vào nháp
Nhóm đôi:
-Chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả của mình và ngược lại, góp ý, bổ sung, chỉnh sửa.
Nhóm lớn :
Việc 1:Nhóm trưởng mời các bạn đọc kết quả của mình. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Việc 2: NT thống nhất kết quả của cả nhóm và báo cáo thầy giáo.
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chia sẻ về những nội dung mà GV đã chuẩn bị sẵn ở góc học tập.
Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ cảm xúc của mình sau khi học bài hôm nay .
Việc 2: Mời các chuyển vào hòm thư nhịp cầu bè bạn.
Việc 3: Ban học tập chia sẻ một số thư của các bạn và mời Thầy chia sẻ.
- HS lắng nghe
****************************************************
Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2019 
Tiết 1: Tập đọc Bài: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ 
 I/ Mục tiêu
a. Kiến thức-Đọc trôi chảy toàn bài với giọng vui, tự hào; ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ca ngợi cảnh đẹp của biển.
-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
b. Năng lực: 1.Năng lực quan sát
 2. năng lực ghi nhớ, tái hiện
3.Năng lực vận dụng
4. Năng lực đọc, nói
c. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, - 
III. Các hoạt động dạy học
 HĐGV
 HĐHS
 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn, Vẽ về cuộc sống an toàn.
- Nhận xét , đánh giá.
2. Dạy học bài mới : Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa.
HĐ 1: Luyện đọc (9’) NL1,2,4
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
 - GV đọc mẫu toàn bài. 
HĐ 2: Tìm hiểu bài (9’)NL1,3,4
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.
(?) Bài thơ miêu tả cảnh gì ?
(?) Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
 (?) Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
 (?) Tìm những hình ảnh nói lên công việc LĐ của người đánh cá ?
(?) Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ?
- GV kết luận ND chính của bài và ghi lên bảng.
HĐ 3: Đọc diễn cảm và Học thuộc lòng (12’)NL1,4,5
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu đoạn thơ
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ
 - Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc TL nối tiếp từng khổ thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài
- Nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và soạn bài “Khuất phục tên cướp biển”
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và tìm hiểu nd tranh.
- HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
- 1 hs đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp từng khổ thơ.
- HS đọc toàn bài thơ
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS ngồi cùng bàn đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
*Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.
- HS nhắc lại ý chính của bài
- 2 HS đọc bài: Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm bài thơ.
- HS đọc thuộc lòng trước lớp (mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ)
- HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
 ******************************************************
Tiết 3: Tập làm văn
 Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
 I/ Mục tiêu
a.Kiến thức -Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được 1 số đoạn văn ( còn thiếu ý ) cho hoàn chỉnh. Sử dụng câu đúng ngữ pháp,dùng từ hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm. 
b.Năng lực 1.Năng lực nghe, nói, đọc, viết
 2.Năng lực thực hành
 3.Năng lực giao tiếp,hợp tác
 4.Năng lực vận dụng vào thực tiễn
 5.Năng lực nhận biết
c.Phẩm chất: Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình trước lớp
II/ Đồ dùng dạy- học VBT.phiếu học tập 
III/ Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây.
- Nhận xét 
2. Dạy - học bài mới
Giới thiệu bài: Nêu nv (2’)
Hướng dẫn làm bài tập. (25’) NL1,2,3,4,5
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn
- Gọi HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS,
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn.
- Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: (4’)- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau.
 - HS đọc đoạn văn của mình trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Theo dõi.
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
 + Giới thiệu cây chuối: Phần Mở bài.
 + Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối: phần thân bài
 + Nêu ích lợi của cây chuối tiêu - Phần kết bài.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS viết đoạn văn vào vở : 1 số HS viết vào phiếu
- Lắng nghe.
- Theo dõi, quan sát để sửa bài cho bạn, cho mình.
- HS đọc từng đoạn bài làm của mình trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
*************************************
Tiết 4: Toán Bài: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu Giam tải : Không làm bài tập 2đ,4,5
a.Kiến thức- Thực hiện được phép trừ hai phân số; trừ một số tự nhiên cho một phân số; trừ một phân số cho một số tự nhiên.
 b.Năng lực
1.năng lực thực hành
 2.Năng lực ghi nhớ
 3.Năng lực tự học
4.Năng lực vận dụng
 5.Năng lực giao tiếp, hợp tác
c. Phẩm chất:Chú ý tập trung vào bài học và thực hiện tốt nhiệm vụ học tập
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập
III - Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Kiểm tra VBT của hs.
2. Dạy - học bài: Giới thiệu bài : Nêu nv
 Hướng dẫn luyện tập (30’) NL1,2,3,4,5
Bài 1, yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét 
Bài 2. yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3- GV viết lên bảng 2 - và hỏi:
(?) Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên?
- GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đó HD cách làm theo yêu cầu của bài như sau:
 + Hãy viết thành 2 phân số có mẫu số là 4.
+ Hãy thực hiện phép trừ
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp.
 3. Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi.
- HS cả lớp cùng làm bài
- HS đọc bài làm của mình trước lớp
- HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Thực hiện QĐMS các phân số rồi thực hiện phép trừ.
- Nhận xét, sửa sai.
- Một số HS nêu ý kiến trước lớp.
 + HS nêu 2 = (Vì 8 : 4 = 2)
 + HS thực hiện: 2 - = - = 
- Rút gọn phân số rồi tính.
- HS nghe giảng.
-Nx, chữa bài.
- Theo dõi.
*********************************************
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2019
 Tiết 1: Luyện từ và câu
Bài: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
 I/ Mục tiêu
a.Kiến thức- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?.
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai Là gì ? bằng cách ghép 2 bộ phận của câu ; biết đặt câu kể Ai là gì? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước.
b.Năng lực:
1.Năng lực đọc, viết, nghe, nói
 2.Năng lực thực hành
 3.Năng lực giao tiếp,hợp tác
 4.Năng lực vận dụng vào thực tiễn
 5.Năng lực nhận biết
c.Phẩm chất: Biết lắng nghe ý kiến của các bạn trong nhóm
II/ Đồ dùng dạy- học VBT Tiếng việt tập 2
III/ Các hoạt động dạy học 
HĐGV
HĐHS
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
(?) Hãy nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Nhận xét 
2. Dạy - học bài mới Giới thiệu bài
 HĐ 1 : Nhận xét (12’)
Bài 1,2,3, Yêu cầu HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Hd làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu theo các kí hiệu đã quy định
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2018_2019_chuan_kien_t.doc