Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Trương Hoàng An

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Trương Hoàng An

Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh , phù hợp nội dung thông báo tin vui.

 - Nội dung bài: cuộc thi vẽ Em Muốn Sống An Toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là ATGT .( Trả lời được câu hỏi SGK.

* KNS:Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ, Tranh vẽ về an toàn giao thông

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn (được phát động .Kiên Giang )

 

doc 25 trang xuanhoa 10/08/2022 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Trương Hoàng An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24
Ngày 
Tiết
Môn 
Tên bài dạy
Thứ hai
22/2
1
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn
2
Toán 
Luyện tập
3
Khoa học 
Ánh sáng cần cho sự sống
4
Lịch sử
Ôn tập
5
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (t2)
Thứ ba
23/2
1
Chính tả
Họa sĩ Tô Ngọc Vân
2
Toán 
Phép trừ phân số
3
Địa lý
Ôn tập
4
AV
5
Thể dục
Thứ tư
24/2
1
LTVC
Câu kể Ai là gì?
2
KC
Kể chuyện được chưng kiến hoăc tham gia
3
Toán 
Phép trừ phân số (tt) 
4
Âm nhạc
5 
Mĩ thuật
Thứ năm
25/2
1
Tập đọc
Đoàn thuyền đánh cá
2
TLV
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
3
Toán
Luyện tập
4
AV
5
Thể dục
Thứ sáu
26/2
1
LTVC
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
2
TLV
Tóm tắt tin tức
3
Toán
Luyện tập chung
4
Khoa học
Ánh sáng cần cho sự sống (tt) 
5
Kỹ thuật
Chăm sóc rau hoa
Giáo viên
Trương Hoàng An
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2016
Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu 
 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh , phù hợp nội dung thông báo tin vui.
 - Nội dung bài: cuộc thi vẽ Em Muốn Sống An Toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là ATGT .( Trả lời được câu hỏi SGK.
* KNS:Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ, Tranh vẽ về an toàn giao thông 
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn (được phát động ..Kiên Giang ) 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC
 2 HS đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới:
 HĐ 1: Luyện đọc 
- Cho HS đọc nối tiếp 
- Cho HS luyện đọc từ ngữ khó 
- HD giải nghĩa từ 
- GV cho đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ thiếu nhi cả nước hưởng ứng cuộc thi NTN?
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
- Nêu ý nghĩa bài
HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc nối tiếp 
- Bảng phụ, HD luyện đọc cả lớp ..
- Cho HS thi đọc
- Nhận xét, khen ngợi 
3)Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Cho HS đọc nối tiếp 
- HS luyện đọc 
- 1 HS đọc chú giải 
- Từng cặp HS luyện đọc 
- 1 HS đọc cả bài 
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi
- Em muốn sống an toàn
- Chỉ có 4 tháng đã có 50000 bức tranh gửi đến
- Chủ điểm tên một số tác phẩm ..
- Phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng . 
* Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh
- Nối tiếp đọc
- Luyện đọc 
- Đại diện thi đọc
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phân số 
 -Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng 1 số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên .
*Học sinh khá, giỏi làm đầy đủ các BT.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi BT 1
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)KTBC
- KTBC: yêu cầu HS chữa BT 4 
- Nhận xét
2)Luyện tập 
BT1: Tính theo mẫu
- Treo bảng phụ, HD cách tính
- Nhận xét 
*BT 2: 
Viết tiếp vào chỗ trống
Nêu tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên?
- Nêu tính chất kết hợp của phân số
- Nhận xét
BT 3: 
 Ghi tóm tắt
- HD cách giải
- Nhận xét
3)Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về làm bài vào vở và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- Trả lời
* HSKG làm đầy đủ các BT.
- 2 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
- Đọc đề 
- 1 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu 
 - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
 - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)KTBC
- Bóng tối 
- Nhận xét
2)Bài mới 
HĐ1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. 
- Yêu cầu HS Q/S các cây và trả lời các câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu?
+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển ntn?
+ Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao?
+ Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- Nhận xét, chốt ý đúng 
HĐ 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
- Tổ chức cho hoạt động trong nhóm.
+ Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên được chiếu sáng nhiều? Trong khi đó một số loài cây sống được trong rừng rậm, hang động?
+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- GV nêu KL
3) Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- .nghiêng hẳn về phía có ánh sáng.
- bình thường, lá xanh thẫm, tươi.
- .héo lá, úa vàng, bị chết.
- ..không quang hợp được và sẽ bị chết.
-Lắng nghe. 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Vì nhu cầu ÁS của mỗi loài cây khác nhau ..
- Cây cần nhiều ÁS: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu .
- Cây cần ít ÁS: cây gừng, cây lá lốt
- Vài HS đọc mục bạn cần biết 
Lịch sử
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
 -Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê( TKXV) tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện.
+Ví dụ:Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước , năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất 
 -kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.( TK XV )
II. Đồ dùng dạy học 
- SGK
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)KTBC
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét
2)Bài mới :
- GV treo băng thời gian lên bảng HS thảo luận để ghi nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian 
- Nhận xét, chốt ý chính
- Phát phiếu học tập cho HS điền vào bảng thống kê (mẫu như SGV)
- Nhận xét, chốt ý chính
- Cho lớp thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học
- Nhận xét, tuyên dương 
- Nêu KL
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài
- 2 HS lên bảng 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm lên ghi bảng 
- Làm việc nhóm 4 
+Ví dụ:Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước , năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất 
 -kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.( TK XV )
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Đại diện thi kể
Đạo đức
GIÖÕ GÌN CAÙC COÂNG TRÌNH COÂNG COÄNG ( Tieát 2)
I/ Muïc tieâu:
- Bieát ñöôïc vì sao phaûi baûo veä, giöõ gìn caùc coâng trình coâng coäng.
- Neâu ñöôïc moät soá vieäc caàn laøm ñeå baûo veä caùc coâng trình coâng coäng.
- Coù yù thöù baûo veä, giöõ gìn caùc coâng trình coâng coäng ôû ñòa phöông.
KNS*: - Kó naêng xaùc ñònh giaù trò vaên hoùa tinh thaàn cuûa nhöõng nôi coâng coäng.
 - Kó naêng thu thaäp vaø xöû lí thoâng tin veà caùc hoaït ñoäng giöõ gìn caùc coâng trình coâng coäng ôû ñòa phöông.
II/ Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
A/ KTBC: Goïi hs ñoïc phaàn ghi nhôù SGK/35
- Ñeå giöõ gìn caùc coâng trình coâng coäng em phaûi laøm gì? 
- Nhaän xeùt 
B/ Daïy-hoïc baøi môùi:
1) Giôùi thieäu baøi: Tieát hoïc hoâm nay, chuùng ta seõ baùo caùo keát quaû ñieàu tra maø caùc em thöïc hieän. 
2) Baøi mới:
* Hoaït ñoäng 4: Trình baøy baøi taäp
- Goïi ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo keát quaû ñieàu tra veà nhöõng coâng trình coâng coäng ôû ñòa phöông.
- Toång hôïp caùc yù kieán cuûa hs, nhaän xeùt baøi taäp veà nhaø
Keát luaän: Coâng trình coâng coäng coøn ñöôïc xem laø neùt vaên hoùa cuûa daân toäc, moïi ngöôøi daân ñeàu phaûi coù traùch nhieäm baûo quaûn, giöõ gìn. Moät soá coâng trình coâng coäng hieän nay vaãn chöa saïch, ñeïp. Baûn thaân caùc em cuõng nhö vaän ñoäng moïi ngöôøi caàn phaûi giöõ gìn caùc coâng trình coâng coäng ôû ñòa phöông. 
KNS*: - Kó naêng thu thaäp vaø xöû lí thoâng tin veà caùc hoaït ñoäng giöõ gìn caùc coâng trình coâng coäng ôû ñòa phöông.
* Hoaït ñoäng 5:Baøy toû yù kieán (BT3) 
- GV seõ neâu laàn löôït caùc yù kieán, neáu taùn thaønh thì giô theû xanh, khoâng taùn thaønh giô theû ñoû,.
a) Giöõ gìn caùc coâng trình coâng coäng cuõng chính laø baûo veä lôïi ích cuûa mình.
b) Chæ caàn giöõ gìn caùc coâng trình coâng coäng ôû ñòa phöông mình.
c) Baûo veä coâng trình coâng coäng laø traùch nhieäm rieâng cuûa caùc chuù coâng an. 
Keát luaän: Chuùng ta giöõ gìn caùc coâng trình coâng coäng cuõng chính laø baûo veä lôïi ích cuûa mình. Khoâng nhöõng chuùng ta chæ baûo veä coâng trình coâng coäng ôû nôi mình soáng maø taát caû caùc coâng trình ôû moïi nôi chuùng ta ñeàu phaûi coù traùch nhieäm giöõ gìn. 
C/ Cuûng coá, daën doø:
- Goïi hs ñoïc laïi muïc ghi nhôù SGK/35
- Thöïc hieän vieäc giöõ gìn, baûo veä caùc coâng trình coâng coäng.
- Baøi sau: Tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng nhaân ñaïo. 
- HS1 ñoïc to tröôùc lôùp
- HS2: Em khoâng leo treøo leân caùc töôïng ñaù, caùc coâng trình coâng coäng.
 . Tham gia doïn deïp, giöõ veä sinh ñöôøng phoá
 . Khoâng veõ baån leân töôøng lôùp hoïc 
 . Khoâng khaéc teân vaøo caùc goác caây, khoâng laøm hoûng baøn gheá nhaø tröôøng,...
- Laéng nghe 
1) Mẫu giáo Long Giang
+ Tình traïng hieän taïi: Toát
2) Cầu gaàn chôï:
+ Tình traïng hieän taïi: Nhieàu raùc, có nhiều chỗ bị hỏng.
+ Bieän phaùp giöõ gìn: Coù bieån caám xaû raùc, boå sung theâm thuøng ñöïng raùc và tu sửa. 
3) Đình, chùa Long Giang.
+ Tình traïng hieän taïi: Quaù cuõ, coøn nhieàu coû xung quanh
+ Bieän phaùp giöõ gìn: Caàn söûa chöõa ñeå ñeïp hôn, laøm coû xung quanh, queùt doïn haøng ngaøy...
- Laéng nghe 
- Laéng nghe, thöïc hieän 
a) ñuùng 
b) sai 
c) sai 
- laéng nghe 
- 1 hs ñoïc to tröôùc lôùp 
- Laéng nghe, thöïc hieän 
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2016
Chính tả
HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I/ Muïc tieâu
 - Nghe – vieát ñuùng baøi chính taû; trình baøy ñuùng bài văn xuôi.
 - Laøm ñöôïc baøi tập chính taû phương ngữ (2) a.
II/ Ñoà duøng daïy-hoïc:
- 3 bảng nhóm vieát noäi dung BT2a
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
A/ KTBC: Chôï Teát
- Goïi hs ñoïc nhöõng TN caàn ñieàn vaøo oâ troáng ôû BT2, goïi 3 baïn leân baûng vieát, caû lôùp vieát vaøo B 
(hoïa só, nöôùc Ñöùc, sung söôùng, khoâng hieåu sao, böùc tranh)
B/ Daïy-hoïc baøi môùi:
1) Giôùi thieäu baøi: Y/c hs xem tranh hoïa só Toâ Ngoïc Vaân: ñaây laø chaân dung hoïa só Toâ Ngoïc Vaân - moät hoïa só baäc thaày trong neàn mó thuaät Ñoâng Döông. OÂng sinh naêm 1906 maát naêm 1954. OÂng laø ngöôøi con öu tuù cuûa daân toäc ñaõ tham gia CM, chieán ñaáu baèng taøi naêng hoäi hoïa cuûa mình. Tieát chính taû hoâm nay, caùc em seõ vieát baøi Hoïa só Toâ Ngoïc Vaân vaø laøm BT chính taû phaân bieät tr/ch
 2) HS vieát chính taû
a) Tìm hieåu noäi dung baøi vieát
- GV ñoïc baøi Hoïa só Toâ Ngoïc Vaân 
- HD hs hieåu nghóa caùc töø: taøi hoa, daân coâng, hoûa tuyeán, kí hoaï. 
- Ñoaïn vaên noùi veà ñieàu gì? 
b) HD vieát töø khoù: 
- Trong baøi coù nhöõng töø naøo caàn vieát hoa? 
- Caùc em ñoïc thaàm baøi, phaùt hieän nhöõng töø khoù deã vieát sai trong baøi
- HD hs phaân tích vaø laàn löôït vieát vaøo B: Ñieän Bieân Phuû, hoûa tuyeán, tieác, ngaõ xuoáng.
- Goïi hs ñoïc laïi caùc töø khoù.
- Trong khi vieát chính taû, caùc em caàn chuù yù ñieàu gì? 
- Nhaéc nhôû: Khi vieát, caùc em chuù yù caùch trình baøy, nhöõng chöõ caàn vieát hoa trong baøi
c) Vieát chính taû
- Ñoïc cho hs vieát baøi theo qui ñònh
d) Soaùt loãi, chaám baøi
- Ñoïc laïi baøi
- Chaám baøi, HS ñoåi vôû nhau kieåm tra 
- Nhaän xeùt 
3) Hướng dẫn làm BT
Baøi 2a) Goïi hs ñoïc yc
- Caùc em ñieàn töø chuyeän hay truyeän vaøo oâ troáng sao cho ñuùng nghóa. (daáu hoûi, daáu ngaõ treân chöõ in nghieâng) 
- Daùn 3 tôø phieáu leân baûng, goïi hs leân baûng thi laøm baøi vaø ñoïc laïi keát quaû
- Cuøng hs nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
* Giaûi thích: Vieát laø chuyeän trong caùc cuïm töø keå chuyeän, caâu chuyeän; vieát laø truyeän trong caùc cuïm töø ñoïc truyeän, quyeån truyeän, nhaân vaät trong truyeän. Chuyeän laø chuoãi söï vieäc dieãn ra coù ñaàu coù cuoái ñöôïc keå baèng lôøi. Coøn truyeän laø taùc phaåm vaên hoïc ñöôïc in hoaëc vieát ra thaønh chöõ. 
Baøi 3: Goïi hs ñoïc y/c
- Toå chöùc cho hs hoaït ñoäng döôùi daïng troø chôi.
- Chia lôùp thaønh 3 daõy, goïi 1 hs leân laøm chuû troø. Khi chuû troø ñoïc caâu thô ñoá, caùc nhoùm giô tay xin traû lôøi. Nhoùm naøo giô tay tröôùc ñöôïc traû lôøi. Traû lôøi ñuùng ñöôïc chôi tieáp, sai bò loaïi. Nhoùm naøo traû lôøi ñöôïc nhieàu chöõ laø thaéng. 
C/ Cuûng coá, daën doø:
- Veà nhaø hoïc thuoäc caâu ñoá ñeå ñoá caùc baïn khaùc
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
- Chuẩn bị bài sau
- HS thöïc hieän theo y/c 
- Laéng nghe 
- Laéng nghe 
- Ñoïc phaàn chuù giaûi 
- Ca ngôïi Toâ Ngoïc Vaân laø moät ngheä só taøi hoa, tham gia CM baèng taøi naêng hoäi hoïa cuûa mình vaø ñaõ ngaõ xuoáng trong khaùng chieán. 
- Toâ Ngoïc Vaân, Tröôøng Cao ñaúng Mó thuaät Ñoâng Döông, Caùch maïng thaùng Taùm, AÙnh maët trôøi, Thieáu nöõ beân hoa hueä, Thieáu nöõ beân hoa sen, Ñieän Bieân Phuû. 
HS laàn löôït neâu caùc töø khoù: hoûa tuyeán, tieác, ngaõ xuoáng.
- Laàn löôït phaân tích vaø vieát vaøo B 
- 2 hs ñoïc laïi 
- Nghe-vieát-kieåm tra 
- Laéng nghe 
- Vieát baøi 
- Doø laïi baøi
- Ñoåi vôû nhau kieåm tra 
- 1 hs ñoïc y/c
- Töï laøm baøi 
- 3 hs leân baûng thi laøm baøi vaø ñoïc keát quaû
a) Keå chuyeän phaûi trung thaønh vôùi truyeän, phaûi keå ñuùng caùc tình tieát cuûa caâu chuyeän, caùc nhaân vaät coù trong truyeän. Ñöøng bieán giôø keå chuyeän thaønh giôø ñoïc truyeän. 
- 1 hs ñoïc y/c
- Thöïc hieän troø chôi 
a) Nho - nhoû - nhoï 
b) Chi - chì - chæ - chò. 
Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu 
 - HS nhận biết phép trừ 2 phân số cùng mẫu số
 - HS biết trừ 2 phân số cùng mẫu số 	
*HSKG làm đầy đủ các BT.
II. Đồ dùng dạy học 
 Bộ đồ dùng Toán
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)KTBC
- 2 HS lên bảng làm BT 3
- Nhận xét
2)Bài mới
-HĐ1: Giới thiệu phép trừ 2 phân số
- GV nêu VD như SGK , HD làm như SGK 
Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ta phải làm phép tính gì?
 Bạn nào có thể nêu cách trừ 2 phân số cùng mẫu số?
- Nêu kết luận ...	
HĐ 2 : Luyện tập 
BT 1: Tính
- Ghi phép tính lên bảng 
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2 a, b: Rút gọn rồi tính
- Ghi bảng phép tính, HD cách rút gọn và tính
- Nhận xét
*BT 3: Treo bảng phụ ghi tóm tắt
- HD cách giải 
- Nhận xét, sữa bài 
3)Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về chuẩn bị bài tiết sau
- 2 HS lên bảng
- Nghe 
- Quan sát
- Trả lời và làm theo HD của GV
- Làm phép tính trừ
- 2 HS đọc phép tính
- Trả lời
- Vài HS nhắc lại 
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở 
* HSKG làm đầy đủ các BT.
- 1 HS đọc đề
* 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
Địa lí
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
Qua tiết học, giúp HS:
 -Chỉ hoặc đặc điểm đúng được vị trí đồng bằng bắc bộ, đồng bằng nam bộ sông hồng, sông thái bình, sông tiền, sông hậu, sông đồng nai trên bản đồ. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 đồng bằng bắc bộ và Nam bộ
 - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, cần thơ và nêu một vài đặc điểm tiểu biểu của các thành phố này.
II. Ñồ dùng
-Bản đồ địa lý TN, Bản đồ hành chính VN, -Lược đồ trống VN
III. Hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
Nêu các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của TP Cần Thơ?
GV nhận xét, bổ sung
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV treo bản đồ lên bảng yêu cầu HS lên bảng chỉ:
-Vị trí của ĐBBB và ĐBNB
-Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai
GV nhận xét, đánh giá kết quả
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV gắn bảng phụ kẻ sẵn, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành vào VBT bài 2 trang 52 
Đặc điểm tự nhiên
Khác nhau
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
Địa hình
Sông ngòi
Đất đai
Khí hậu
GV nhận xét, kết luận
1 HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
- HS quan sát bản đồ, đọc chú giải
- 2 HS lên chỉ và nêu tên
- Cả lớp nhận xét, bổ sung và thống nhất kết quả đúng
-2 HS đọc bài, nêu yêu cầu, thảo luận nhóm đôi, hoàn thành vào VBT
- 1 nhóm làm vào bảng phụ
- Gắn lên bảng
-Cả lớp nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả đúng
2 HS đọc lại
Đặc điểm tự nhiên
Khác nhau
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng Bằng Nam Bộ
Địa hình
-Địa hình khá bằng phẳng diện tích của đồng bằng rộng khoảng 15000km2
-Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước có diện tích lớn gầp khoảng 3 lần diện tích ĐBBB
đồng thấp có nhiều vùng trũng
Sông ngòi
-ĐBBB do 2 con sông lớn là sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp lên.Để ngăn lũ lụt ở đây có hệ thống đê 2 bên bờ sông
-Do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp lên có hệ thống kênh rạch chằng chịt không có hệ thống đê ngăn lũ
Đất đai
-Đất đai màu mỡ phù hợp cho việc trồng cây nông nghiệp
-Trên một nửa diện tích đất đai màu mỡ phù hợp cho việc trồng cây nông nghiệp còn lại một số vùng trũng đất chua phèn
Khí hậu
-Mưa nhiều vào mùa hạ nên hay gây lũ lụt đột ngột
-Có 2 mùa khô và mùa mưa vào mùa khô đồng bằng rất thiếu nước ngọt
GV đánh giá kết quả
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi
Yêu cầu HS đọc câu 3, nêu yêu cầu của bài
GV nhận xét, bố sung và kết luận: Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước,....
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
-HS nhận xét bổ sung
-HS đọc, thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả câu đúng là:
d, Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước
b, Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước
2 HS nêu lại ND tiết học
Chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu 
 - HS hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể ai là gì? 
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn , người thân trong gia đình
*HSKG viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu BT2
II. Đồ dùng dạy học 
- SGK
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)KTBC:
- Tìm từ tả cái đẹp
- Nhận xét
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới: 
 HOạT ĐộNG1: Phần nhận xét
BT 1: yêu cầu HS đọc đoạn văn
BT 2: trong 3 câu trên câu nào giới thiệu, câu nào nêu nhận định 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
BT 3: Trong 3 câu in nghiêng bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai ( Cái gì, con gì )Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ( là ai, là con gì )?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
BT 4: Kiểu câu ai là gì? khác hai kiểu câu đã học ai làm gì? ai thế nào? ở chỗ nào? 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
- Nêu KL 
 HOạT ĐộNG 2 : Phần luyện tập
BT 1: Tìm câu kể ai là gì 
- Phát phiếu 
- Nhận xét chốt ý
BT 2: dùng câu kể ai là gì? g/t ..
- Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Nghe
- 4 HS đọc nối tiếp yêu cầu BT 
- 1 HS đọc 3 câu in nghiêng
- Lớp đọc thầm, trả lời 
- Đọc yêu cầu
- HS phát biểu ý kiến 
- Lớp nhận xét 
- Đọc yêu cầu
- HS phát biểu ý kiến 
- Vài HS đọc ghi nhớ 
Đọc yêu cầu
- Làm việc N 4
- Đại diện báo cáo
*HSK,Gviết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu BT2
- Đọc yêu cầu
- Vài HS giới thiệu
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu 
 1)Rèn kĩ năng nói
 - Chon được câu chuyện nói về 1 họat động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh, sạch đẹp
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện 
 - Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
* KNS: Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định. Tư duy sáng tạo.
 2)Rèn kĩ năng nghe 
 - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp 
 - Bảng phụ ghi dàn ý 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)KTBC
 GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới: 
- HĐ 1: Tìm hiểu bài 
- GV viết đề bài: Em ( hoặc mọi người xung quanh ) đã làm Em để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó
- Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng 
- Cho HS đọc gợi ý 
- GV gợi ý: Ngoài 3 gợi ý, các em có thể kể về 1 hoạt động khác xoay quanh chủ đề bảo vệ môi trường mà em đã chứng kiến hoặc tham gia 
- Nêu VD ...
- HĐ 2: HS kể chuyện 
- GV treo bảng phụ viết dàn ý 
- Cho HS thi kể 
- GV nhận xét cách kể, nội dung câu chuyện, cách dùng từ, đặt câu sự kết hợp lời kể với động tác 
3)Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị 
- 1 HS lên bảng 
- Nghe
- 1 HS đọc to 
- Lớp lắng nghe 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý 
- HS đọc thầm lại dàn ý 
- HS kể chuyện theo cặp 
- Đại diện các cặp lên thi kể ,nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể 
- Lớp nhận xét 
Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( TT )
I. Mục tiêu 
 - HS nhận biết phép trừ 2 phân số khác mẫu số
 - Biết cách thực hiện phép trừ 2 phân số khác mẫu số 
*HSKG làm đầy đủ các BT.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi BT 3
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động
- KTBC: nêu yêu cầu
- Nhận xét
2)Bài mới 
 HĐ1: Trừ 2 phân số khác mẫu số
- GV nêu VD như SGK 
-Để biết còn lại bao nhiêu phần của tấn đường ta làm phép tính gì?
Em có nhận xét gì về mẫu số của 2 phân số?
-Muốn trừ 2 phân số này ta cần làm gì trước?
- Ghi phép tính lên bảng
- Nêu kết luận ...
HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Tính
- Ghi phép tính lên bảng 
- Nhận xét
*BT 2: Tính 
- Ghi phép tính lên bảng 
- Nhận xét
BT 3: Treo bảng ghi tóm tắt
- HD cách giải 
- Nhận xét, sửa bài 
3)Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau
- 2 HS lên bảng
- Trả lời và làm theo HD 
- Làm phép tính trừ
- Mẫu số của chúng khác nhau
- Ta cần quy đồng mẫu số 2 phân số
- 1 HS lên thực hiện phép tính
- Vài HS nhắc lại 
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở 
*HSKG làm đầy đủ các BT.
- Đọc yêu cầu 
* 2 HS làm bảng, lớp làm vở 
- 1 HS đọc đề
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
Tập đọc
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Mục tiêu 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui tươi, tự hào.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài 
 - Hiểu ND:: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động 
-Trả lời được câu hỏi SGK.;thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích.
 *HSKG HTL bài thơ 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ trong SGK 
 - Bảng phụ ghi đoạn thơ ( Mặt trời xuống biển như hòn lửa ) 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)KTBC
 GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới: 
HĐ 1: Luyện đọc 
- Cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ 
- Cho HS đọc những từ ngữ khó 
- HD giải nghĩa từ 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào?
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào?
+ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?
+ Công việc của người đánh cá được miêu tả ntn? 
- Bài thơ nói lên điều gì? 
 HĐ 3 : Đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc nối tiếp 
- GV treo bảng phụ, HD luyện đọc 
- Cho HS nhẩm thuộc lòng bài thơ 
- Cho HS thi 
- GV nhận xét, tuyên dương 
3)Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Nghe
- HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ 
- HS luyện đọc 
- 1 HS đọc chú giải
- Cho lớp luyện đọc theo cặp 
- 2 HS đọc cả bài 
- HS đọc thầm khổ 
- Vào lúc hoàng hôn .
- Vào lúc bình minh 
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa – Sóng đã cài then, đêm sập cửa .
- Câu hát căng buồm cùng gió khơi.. 
 Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của biển cả, vẻ đẹp của LĐ
- 5 HS đọc nối tiếp 
- HS luyện đọc 
- HS nhẩm học bài thơ 
- Một vài em thi đọc 
- Lớp nhận xét 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu 
 - Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn ( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng dạy học 
 - SGK
III. Hoạt động dạy học 
HOạT ĐộNG của GV
HOạT ĐộNG của HS
1)KTBC
- KTBC: Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn nói về lợi ích của cây đã làm ở tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Luyện tập : 
BT 1: Các em đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu 
+ Từng ý trong dàn bài thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối
- Nhận xét, chốt ý đúng
BT 2: Có 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, các em hãy viết lại cho hoàn chỉnh
- GV làm mẫu
- Nhận xét, chấm những bài văn viết hay 
3)Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Từng cặp trao đổi 
- Phát biểu 
- Đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài 
- Vài HS đọc bài 
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 -Thực hiện được phép trừ hai phân số , trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
*HSKG làm đầy đủ các BT.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi BT 5
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)KTBC
- KTBC: nêu yêu cầu
- Nhận xét
2)Luyện tập : 
BT1: Tính 
- Ghi phép tính
- Nhận xét
BT2: Tính 
- Ghi phép tính
- Nhận xét
BT 3: Tính theo mẫu
- GV ghi bài mẫu HD cách làm
- Nhận xét
*BT 4: Rút gọn rồi tính
- HD cho HS cách rút gọn rồi tính
- Nhận xét
BT 5: Treo bảng phụ ghi tóm tắt
- HD cách giải
- Nhận xét
3)Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về làm bài vào vở và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
* HSKG làm đầy đủ các BT.
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
* 2 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
- Đọc đề 
- 1 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2016
Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.Mục tiêu 	
Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai là gì: ( ND ghi nhớ)
Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu( BT1,BT2); Biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước( BT3 )
 II. Đồ dùng dạy học 
 - SGK
 III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)KTBC
- Nêu yêu cầu 
- Nhận xét
2)Bài mới
HĐ 1: Phần nhận xét 
BT 1, 2: Đọc đoạn văn xem có mấy câu kể ai là gì?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng ..
BT 3 : Tìm VN trong các câu sau 
- Nhận xét, chốt lời giải 
BT 4: tìm từ ngữ làm VN 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
- Nêu kết luận 
HĐ 2: Luyện tập 
BT1: Tìm câu kể ai là gì? trong đoạn văn và VN của các câu vừa tìm được
- Treo bảng phụ 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng ...
BT2: Yêu cầu HS nối từ ngữ ở cột A với B để tạo thành câu kể ai là gì ?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
 Chim công là nghệ sĩ múa tài ba
 Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh
 Sư tử là chúa Sơn Lâm
 Gà trống là sứ giả của bình minh
BT 3: Yêu cầu HS đặt câu
- Nhận xét, chốt ý đúng 
3)Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc thầm 
- Phát biểu ý kiến 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng 
- Đọc yêu cầu 
 - Phát biểu ý kiến 
- Vài HS đọc ghi nhớ 
- Đọc yêu cầu 
- HS lần lượt trả lời 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- Đặt câu 
Tập làm văn
TÓM TẮT TIN TỨC
I. Mục tiêu 
 - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức 
 - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin.
*KNS: Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu. Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học 
- SGK
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)KTBC
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
2)Bài mới:
HĐ 1: Phần nhận xét 
BT1: yêu cầu cầu HS đọc lại bản tin: Vẽ về cuộc sống an toàn
- Yêu cầu lớp thảo luận 
- Nhận xét, treo lời giải đúng 
BT 2: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Thế nào là tóm tắt tin tức?
Nêu cách tóm tắt?
- Nêu KL:
HĐ 2: Luyện tập
BT1: Tóm tắt bản tin sau bằng 3 hoặc 4 câu 
- Phát giấy, yêu cầu thảo luận
- Kết luận - khen HS tóm tắt gọn chính xác 
BT 2: Yêu cầu HS viết phần tóm tắt in đậm cho bài báo ..
- HD cách viết
- Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS thực hiện 
- 2 HS đọc yêu cầu 
- Lớp đọc thầm 
- Làm việc nhóm 4, ghi vào giấy
- Đại diện báo cáo
- Trả lời
- Vài HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS tiến hành viết và tóm tắt 
- 2 em đọc bài viết 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 - Thực hiện được cộng trừ 2 phân số, cộng ( trừ ) một số tự nhiên với ( cho ) một phân số , cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
-biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
*HSKG làm đầy đủ các BT.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi BT 5
III. Hoạt động dạy học 
HOạT ĐộNG của GV
HOạT ĐộNG của HS
1)Khởi động
- KTBC: GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét
2)Luyện tập
 BT1: Tính
- Gọi HS phát biểu cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số 
- Nhận xét, sửa chữa 
 BT2: HD thực hiện tính 
- Nhận xét
 BT 3: Tìm x
-Gọi HS phát biểu tìm số hạng chưa biết của tổng ? số bị trừ, số trừ trong phép trừ 
- Nhận xét, kết luận và ghi điểm 
*BT 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất
 - HD áp dụng tính chất kết hợp để tính nhanh
- Nhận xét
*BT 5: Treo bảng phụ ghi tóm tắt
- HD cách giải
- Nhận xét, kết luận 
3)Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên làm bài tập 
- Đọc yêu cầu
- 2 HS nhắc theo yêu cầu 
- HS làm bài vào vở và đọc kết quả 
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- HS phát biểu theo yêu cầu 
* HSKG làm đầy đủ các BT.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở và nhận xét 
- Đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở và nhận xét 
- Đọc yêu cầu
- HS giải v

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2015_2016_truong_hoang.doc