Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC

Bài: THẮNG BIỂN

I- Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng gợi tả.

2. Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.( trả lời được câu hỏi trong bài).

II- Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh họa trong SGK.

III- Các hoạt động dạy-học:

 

docx 136 trang xuanhoa 11/08/2022 1670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐĂNG KÍ GIẢNG DẠY LỚP 4 Tuần: 26
(Thực hiện từ ngày 15/3/2021 đến ngày 19/3/2021))
 Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tiết
theo CT
Tên bài dạy 
Hai
15/3/2021 
Sáng
1
2
3
Chào cờ
Tập đọc
Toán
51
127
Thắng biển
Luyện tập
Chiều
Ba
16/3/2021 
Sáng
1
2
4
Toán 
Chính tả
Kĩ thuật
128
26
26
Luyện tập 
Nghe - viết : Thắng biển 
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
Chiều
1
2
3
Đạo đức
Lịch sử
K/C
26
26
26
Tích cực tham gia các họa động nhân đạo
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Tư
17/3/2021 
1
2
4
5
Tập đọc 
Toán
LTToán
LTvàcâu
52
129
26
51
Ga-vrốt ngoài chiến lũy 
Luyện tập chung 
Luyện tập
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
Chiều
Nghỉ
Năm
18/3/2021 
Sáng
1
4
Toán
TLV
124
51
Luyện tập chung (tt)
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối 
Chiều
 1
LTvàcâu
52
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm 
Sáu
19/3/2021 
Sáng
1
3
Toán
Địa lí
130
26
Luyện tập chung (tt)
Dải đồng bằng Duyên Hải miền Trung
Chiều
1
2
3
TĐTV
TLV
LTTVvà
SH lớp 
26
52
26
Đọc truyện
Luyện tập miêu tả cây cối 
Luyện đọc
Sinh hoạt lớp
TUẦN 26 
TẬP ĐỌC
Bài: THẮNG BIỂN
I- Mục tiêu: 
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng gợi tả.
2. Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.( trả lời được câu hỏi trong bài).
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa trong SGK. 
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra: 
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV lòng dũng cảm của con người không chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, trong đấu tranh vì lẽ phải mà còn được bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai. Bài văn Thắng biển khắc họa rõ nét lòng dũng cảm ấy của con người trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu sống quãng đê. Các em đọc bài sẽ ró nhé.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Gv sửa lỗi phát âm cho HS
- Cho 1 HS đọc chú giải 
- Cho HS luyện đọc theo cặp 
- Cho 1, 2 HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
- Đoạn 1 chậm rãi, đoạn 2 giọng gấp gáp, đoạn 3 giọng hối hả.
*Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi 
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão được miêu tả theo trình tự nào ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 hỏi:
- Từ ngữ nào nói lên sự đe doạ của biển ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 hỏi:
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?
- Trong đoạn 1- 2 tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để tả?
- Tác dụng của các biện pháp này?
- Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn 3 thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
- Nội dung của bài này nói lên gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc
- Cho HS thi đọc diễn cảm
4. Tổng kết, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài
- Nhận xét giờ học.
- Nghe, mở sách
- Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài,đọc - 2, 3 lượt,
- 1 em đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, 2 HS đọc cả bài
- HS nghe GV đọc
- HS đọc trả lời
- Theo đoạn: Đoạn 1 biển đe doạ, đoạn 2 biển tấn công, đoạn 3 người thắng biển. 
- HS đọc thầm trả lời:
- Gió mạnh, nước lên dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê 
- Cách miêu tả rõ nét, sinh động. Cuộc chiến đấu rất dữ dội, ác liệt 
- So sánh: như con mập như đàn cá voi
- Nhân hoá: biển, gió giận dữ điên cuồng
- Tạo nên hình ảnh rõ nét, ấn tượng mạnh 
- Hơn 2 chục thanh niên nhảy xuống dòng nước cuốn, khoác vai nhau cứu con đê sống lại.
- Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.
- HS chọn đoạn đọc và luyện đọc.
- HS đọc diễn cảm theo nhóm
- Luyện đọc đoạn 3, mỗi tổ cử 1 em thi đọc
- HS nêu
TẬP ĐỌC
Bài: GA- VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I- Mục tiêu: 
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng người nước ngoài(Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc) lời đối đáp giữa các nhân vật phân biệt lời người dẫn chuyện.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- Vrốt( trả lời được câu hỏi trong bài). 
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra: 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài 
- GV nhận xét 
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài.
- GV hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ SGK.
- Giới thiệu tác phẩm nổi tiếng Những người khốn khổ của nhà văn Pháp Huy-gô
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
- GV kết hợp viết bảng, hướng dẫn HS phát âm đúng tên riêng nước ngoài, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến,
Giúp HS hiểu từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho 1, 2 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
- Nhấn giọng ở một số từ ngữ miêu tả hình ảnh chú bé nhặt đạn
* Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm đoạn đầu trả lời câu hỏi
- Ga- Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
- Cho đọc đoạn 2 trả lời
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của chú bé ?
- Cho đọc đoạn cuối trả lời
- Vì sao tác giả lại gọi cậu là 1 thiên thần ?
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- Vrốt trong chuyện ?
- Nội dung bài nói gì?
- Gọi HS đọc nội dung
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS chọn đoạn đối thoại đọc theo cách phân vai
- Cho thi đọc diễn cảm 
- GV cùng HS nhận xét 
4. Tổng kết, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của chuyện
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Thắng biển
- Trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh
- Nghe giáo viên giới thiệu về tác phẩm, tác giả
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc theo 3 
lượt,
- Luyện phát âm, luyện đọc các kiểu câu,
 - 1 em đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
- Nghe GV đọc
- HS đoc thầm trả lời câu hỏi
- Cậu ra nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu
- Ga- Vrốt không sợ nguy hiểm, lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc, như chơi trò ú tim với cái chết
- Vì hình ảnh cậu ẩn hiện giữa làn đạn rất đẹp chú bé như thiên thần đạn giặc tránh chú.
- Ga- Vrốt là cậu bé anh hùng/ em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga- Vrốt 
- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- Vrốt.
- HS đọc nội dung
- HS chọn đoạn đọc
- Chọn các vai (4 vai) đọc theo nhóm
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
- HS nhận xét
- 1 em nêu.
Chính tả( nghe- viết)
Bài: THẮNG BIỂN
I- Mục tiêu: 
1. Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
2. Làm đúng bài tập chính tả.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra: 
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục tiêu bài học
b) Hướng dẫn học sinh nghe- viết.
- GV gọi SH đọc bài viết 
- Nội dung chính đoạn 1?
- Nội dung chính đoạn 2?
* HD học sinh viết chữ khó
- GV đọc các từ cho HS viết và sửa chữ viết cho HS.
* GV đọc chính tả 
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm 8 bài
- Nhận xét chữ viết sai của HS 
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- GV nêu yêu cầu của bài 2b)
- Phần b yêu cầu gì?
- GV gọi HS chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Gọi HS đọc
4. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nghe, mở sách
- HS đọc bài vết 
- Biển đe doạ làm vỡ đê
- Biển tấn công dữ dội vào con đê
- Học sinh viết: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng 
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở, soát, ghi lỗi
- Nghe, chữa lỗi
- Học sinh đọc thầm yêu cầu
- Điền tiếng có vần in/ inh tạo ra từ mới có nghĩa.
- HS chọn bài , làm bài cá nhân.
- Học sinh chữa bài trên bảng
b) lung linh thầm kín
 Giữ gìn lặng thinh
 Bình tĩnh học sinh 
 Nhường nhịn gia đình
 Rung rinh thông minh
- 1 em đọc từ vừa ghép
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Bài: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I- Mục tiêu: 
1. Nhận biết về câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn nêu được tác dụng câu kể tìm được BT 1. 
- Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì? Đã tìm được bài tập 2.
2. Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ chép 4 câu kể Ai là gì ? bài tập 1
III- Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra: 
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục tiêu bài học 
a) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- Tìm câu kể và nêu tác dụng
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2
- GV yêu cầu HS xác định chủ ngữ, vị ngữ.
- GV chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
Nguyễn Tri Phương
Cả hai ông
Ông Năm
Cần trục
Bài tập 3
- Yêu cầu Hs làm bài tập 
- GV gợi ý
- Tình huống đến nhà bạn Hà như thế nào?
- Gặp bố, mẹ Hà em cần làm gì?
- Sử dụng kiểu câu gì?
- GV nhận xét.
4. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Em nào chưa xong về làm bài tiếp.
- Nghe, mở sách
Bài tập 1
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- 1 em đọc 
- Học sinh tìm các câu kể Ai làm gì?
- Lần lượt đọc các câu tìm được
- Câu 1, 3 câu giới thiệu
- Câu 2, 4 câu nhận định
Bài tập 2
- Học sinh đọc yêu cầu, trao đổi cặp
- Xác định bộ phận CN,VN
- 4 em làm trên bảng phụ
- Lớp nhận xét
Vị ngữ
là người Thừa Thiên.
đều không phải là người Hà Nội.
là dân ngụ cư của làng này.
là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. 
Bài tập 3
- Học sinh đọc yêu cầu rồi làm bài
- Đến lần đầu
- Chào bố mẹ, nói lí do đến nhà
- Sau đó giới thiệu từng bạn
- Câu kể Ai là gì?
- Học sinh làm bài cá nhân, đổi vở để sửa bài cho nhau
- Lần lượt nhiều em đọc.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I- Mục tiêu: 
1.Tiếp tục mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ để: Dũng cảm. Tìm từ cùng nghĩa trái nghĩa BT 1. Biết dùng từ ngữ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp BT 2,3. Biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm ở BT 4, 5.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết ND bài 1, 4. Bảng lớp viết từ ngữ bài tập 2,
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra: 
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ- YC
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu
- Thế nào là từ cùng nghĩa ?
- Thế nào là từ trái nghĩa ?
- GV treo bảng phụ, so sánh bài làm của HS, 
- GV chốt ý đúng
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu
- Muốn đặt câu đúng em phải làm gì ?
- GV ghi nhanh 1 số câu lên bảng, nhận xét
VD: Các chiến sĩ đặc công rất gan dạ.
Bạn Hà rất nhút nhát, rụt rè.
- GV nhận xét chốt ý
Bài tập 3
- GV gắn 3 mảnh bìa có 3 từ lên bảng
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
Bài tập 4
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV giải thích nghĩa của các thành ngữ
- GV chốt lời giải đúng: hai thành ngữ
- Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt . ý nói về lòng dũng cảm
Bài tập 5
- Cho HS đọc yêu cầu
- Đặt câu với mấy thành ngữ ?
- GV nhận xét, sửa những câu chưa đúng
4. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nghe, mở sách
Bài tập 1
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Những từ có nghĩa gần giống nhau
- Những từ có nghĩa trái ngược nhau
- HS chia nhóm, tìm và ghi từ
- Đại diện các nhóm đọc
- 1 em đọc bài đúng
- Từ cùng nghĩa với dũng cảm: can đảm, can trương, gan dạ, gan góc, gan lì 
- Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát 
Bài tập 2
- Lớp đọc thầm yêu cầu
- Phải hiểu nghĩa của từ. HS làm việc cá nhân
- chọn 1 từ ở bài 1, đặt câu với từ đó
- Lần lượt đặt câu.
Bài tập 3
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, 1 em gắn từ đúng vào bảng lớp
- Dũng cảm bênh vực lẽ phải
- Khí thế dũng mãnh
- Hi sinh anh dũng
Bài tập 4
- 1 em đọc yêu cầu
- 1 em đọc yêu cầu, trao đổi cặp
- HS lựa chọn thành ngữ nói về lòng dũng cảm. 
- Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt
- HS xung phong đọc thuộc các thành ngữ vừa tìm được.
Bài tập 5
- 1 em đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân, nối tiếp đọc.
KỂ CHUYỆN 
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I- Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện, (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm. 
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể và biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện.
II- Đồ dùng dạy- học:
- GV và học sinh sưu tầm 1 số truyện viết về lòng dũng cảm
- Truyện đọc lớp 4.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra: 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
b) Hướng dẫn HS kể chuyện
* Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- GV gạch dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, nghe hoặc đọc
- Gợi ý 1 là chuyện ở đâu ?
- Gọi HS giới thiệu tên chuyện
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức thi kể chuyện
- GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất.
4.Tổng kết, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm.
- HS lắng nghe
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Chuyện trong SGK
- Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm.
- Chia nhóm thực hành kể trong nhóm
- Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện
- Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trước lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể hay
TẬP LÀM VĂN 
Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I- Mục tiêu: 
1. Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
2. Dựa vào dàn ý đã lập bước đàu viết được các đoạn thân bài, mở bài. Kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.
- Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra: 
3. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
- Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích.
- Đề bài yêu cầu tả gì ?
- Em chọn tả loại cây gì ?
- Nêu ví dụ cây có bóng mát
- Ví dụ cây ăn quả
- Ví dụ cây hoa
- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng
- Cấu trúc bài văn có mấy phần ?
b)Hướng dẫn HS viết bài
- GV theo dõi giúp đỡ HS
- GV nhận xét chấm 8 bài
- Đọc 1 bài viết hay nhất của HS
- GV nhận xét
4. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm
- 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp
- Tả 1 cây
- HS nêu lựa chọn
- Bàng, phượng, đa 
- Cam, bưởi, xoài, mít 
- Phượng, bằng lăng, hồng, mai 
- HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK
- 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
- 3 em nêu cách viết nội dung các phần
- HS lập dàn ý
- Viết bài cá nhân vào vở
- Đổi vở góp ý cho nhau
- Nối tiếp nhau đọc bài viết
- Lớp nghe nêu nhận xét
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN
 MIÊU TẢ CÂY CỐI
I- Mục tiêu: 
1. HS nắm được 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) một trong bài văn tả cây cối.
2. Vận dụng kiến thức đã biiets để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả cây cối mà em thích.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh, ảnh 1 số loại cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm, đa
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2)
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra: 
3. Dạy bài mới:
a) giới thiệu bài:
- Các em đã học về hai cách kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập về hai cách kết bài đó trong bài văn miêu tả cây cối.
- Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật ?
- Trong bài văn miêu tả cây cối cũng có 2 cách kết bài như vậy 
- GV ghi tên bài lên bảng 
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập 
 Bài tập 1
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- GV nhận xét , chốt bài giải đúng có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài .
Bài tập 2
- Gọi HS đọc đề bài
- GV dán tranh , ảnh đã chuẩn bị lên bảng 
- Cây đó là cây gì ?
- Cây có ích lợi gì?
- Em có cảm nghĩ gì về cây?
- GV treo bảng phụ
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu 
- Gợi ý cho học sinh dựa vào dàn ý ở bài 2 thêm phần bình luận
 - GV nhận xét
 Bài tập 4
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV gợi ý: Chọn1trong 3 đề
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi HS đọc đoạn văn
- GV nhận xét, đánh giá 5-7 bài
- GV đọc kết bài mẫu SGV
 - Có mấy cách kết bài 
4. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- 1- 2 em nêu: có 2 cách; kết bài mở rộng và không mở rộng
- HS mở sách giáo khoa
Bài tập 1
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm trao 
đổi cặp trả lời câu hỏi.
- Lần lượt nêu ý kiến đoạn a nêu tình cảm. đoạn b nêu ích lợi và tình cảm.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Quan sát tranh, ảnh
- Cây bàng
- Cây làm cho sân trường em mát mẻ
- Em rất thích cây bàng và hàng ngày chăm sóc cho nó.
- HS nêu dàn ý 1 kết bài
Bài tập 3
- HS đọc thầm yêu cầu.
- HS thực hành viết bài 1 kết bài mở rộng. 
 - Nối tiếp nhau đọc trước lớp 
Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 3 em nối tiếp đọc 3 đề bài trong SGK 
- HS thực hành viết đoạn văn.
- Đổi bài góp ý kiến cho nhau.
- Nối tiếp đọc bài làm
- Nghe
- 2 cách: Mở rộng và không mở rộng
TOÁN 
Tiết 126: LUYỆN TẬP CHUNG 
A. Mục tiêu: 
- Thực hiện phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra:
- Nêu cách chia hai phân số?
3. Bài mới: 
Bài 1
- Cho HS nêu yêu cầu 
- GV nhắc HS Tính rồi rút gọn đến phân số tối giản.
 - Cho HS lên bảng chữa bài
- GV cùng HS nhận xét chốt lại
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết trong một tổng?
- Gọi HS chữa bài GV nhận xét chốt lại
Bài 3 ( K,G )
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV gọi HS lên chữa bài
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt ý
Bài 4 ( K,G )
- Gọi HS đọc đề bài
- GV nêu câu hỏi gợi ý HS giải
- Cho HS nhắc lại cách tính độ dài đáy của hình bình hành. 
- GV nhận xét chốt lại
4. Tổng kết, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài ở vở bài tập.
- 3 ,4 em nêu
Bài 1
- HS đọc yêu cầu và làm bài
- Cả lớp làm vở- 3 em lên bảng chữa bài
 a) : = x = = = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 2
- HS đọc yêu cầu và làm bài
- HS nêu rồi làm bài
- Cả lớp làm vở, 2 em chữa bài
 a) x X = 
 X = : 
 X = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 3
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 3 em lên bảng chữa
 a) x = = 1
(Còn lại làm tương tự)
- Ở mỗi phép nhân hai phân số đó là hai phân số đảo ngược với nhau.
Bài 4
- HS đọc đề bài rồi làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Độ dài đáy hình bình hành là:
 : = 1 ( m)
 Đáp số: 1 m
Tiết 127: LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu: 
- Thực hiện phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia hai phân số chia số tự nhiên cho phân số.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
Bài 1 
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV theo dõi uốn nắn 
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Yêu cầu HS làm 2 cách
- GV nhận xét chốt lại
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu bài mẫu
- Cho HS lên bảng chữa bài
- GV nhân xét chốt lại
Bài 3 ( K,G)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gv giúp đỡ HS
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét chốt lại
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu
- GV nhận xét chốt lại.
4. Tổng kết, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài vở phần còn lại.
Bài 1
- HS đọc yêu cầu và làm bài
- Cả lớp làm vở- 2 HS lên bảng chữa bài
 a) c1. : = x = = 
c 2 ) = = .
(Còn lại làm tương tự)
Bài 2
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS nêu bài mẫu
- HS làm vở, 3 HS chữa bài
 a) 3 : = = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 3
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vở 2 em lên bảng chữa
a.Cách 1 : ( + ) x = x = 
Cách 2: ( + ) x = x + x
 = + = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 4
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vở 1 em lên bảng chữa
 : = x = 4 .Vậy gấp 4 lần 
Tiết 128: LUYỆN TẬP CHUNG 
A. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên 
- Biết tìm phân số của một số. 
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV theo dõi uốn nắn 
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét chốt lại
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS nêu bài mẫu
- GV giúp đỡ HS
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét chốt lại
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV giúp đỡ HS
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét chốt lại
Bài 4
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV giúp đỡ HS làm bài
- Tính chiều rộng
- Tính chu vi
- Tính diện tích
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Yêu cầu nêu các bước giải
- GV nhận xét chốt lại bài giải
4. Tổng kết, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài vở tập.
Bài 1
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở- 2em lên bảng chữa bài
 a) : = x = = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 2
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu bài mẫu
 - HS làm vở - 3 em chữa bài
a) : 3 = = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 3
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở - 3 em lên bảng chữa
 a) x + = + = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 4
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
Bài giải
 Chiều rộng của mảnh vườn là:
 60 x = 36 ( m)
 Chu vi của mảnh vườn là:
 (60 + 36) x 2 = 192 (m)
 Diện tích của mảnh vườn là:
 60 x 36 = 2160 ( m2)
 Đáp số: 192 m;
 2160 m2
Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG 
A.Mục tiêu: 
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Giải toán có lời văn.
B.Đồ dùng dạy học:
C.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: 
*Luyện tập:
Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu
- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?
- GV giúp đỡ HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét chốt lại
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu
- Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số?
- GV giúp đỡ HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhắc HD MSC ý b; 14, c; 12 
- GV nhận xét chốt lại
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV giúp đỡ HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét chốt lại
Bài 4
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV giúp đỡ HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét chốt lại
Bài 5
- Yêu cầu HS đọc đề.
- GV nêu câu hỏi gợi ý giúp đỡ HS
- Nếu không còn thời gian cho HS về nhà làm.
4. Tổng kết, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài vở tập.
Bài 1
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu và làm bài
- Cả lớp làm vở- 3 em lên bảng chữa bài
 a ) + = + = = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 2
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu và làm bài chữa bài
a) - = - = .
b) - = - =.
c) - = - =.
Bài 3
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu và làm bài chữa bài
a) x = b) x 13 =
(Còn lại làm tương tự)
Bài 4
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vở - 3em lên bảng chữa
a) : = b) : 2 = 
Bài 5
- HS đọc đề bài rồi làm
- 1 em chữa bài
Bài giải
Số đường còn lại là:
50 - 10 = 40 (kg)
Buổi chiều bán được là:
40 x = 15 (kg)
Cả hai buổi bán được là:
10 + 15 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg đường
Tiết 130: LUYỆN TẬP CHUNG 
A. Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra: 
- Nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
3. Bài mới: 
Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nêu phép tính đúng, sai
- GV nhận xét chốt lại
Bài 2 ( k, G )
- Cho HS đọc yêu cầu
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- Gv theo dõi uốn nắn
- Gọi HS lên bảng chữa bài 
- GV nhận xét chốt lại
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- Gv theo dõi uốn nắn
- Gọi HS lên bảng chữa bài 
- GV nhận xét chốt lại
Bài 4
- Cho HS đọc yêu cầu
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- Gv theo dõi uốn nắn
- Gọi HS lên bảng chữa bài 
- GV nhận xét chốt lại
4. Tổng kết, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài vở bài tập.
- 3 ,4 em nêu
Bài 1
- HS nêu yêu cầu
- 1 em nêu miệng kết quả
- Phần c đúng ; các phần còn lại làm sai
Bài 2
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu và làm bài chữa bài
 a) x x =
b) x : = x x = = (Còn lại làm tương tự)
Bài 3
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu và làm bài chữa bài
a) x + = + = 
(Còn lại làm tương tự)
Bài 4
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
Bài giải
 Số phần bể đã có nước là:
 + = (bể)
Số phần bể chưa có nước là:
 1 - = (bể)
 Đáp số :(bể)
LUYỆN TẬP TOÁN (BUỔI CHIỀU)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về chia phân số, vận dụng làm các bài tập.
- Làm được các bài tập theo yêu cầu.
- GDHS tính chính xác, khoa học, sáng tạo 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Chuẩn bị trước bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Ổn định.
Kiểm tra.
Bài mới.
Giới thiệu bài.
HD làm bài tập.
Bài 1.	Tính rồi rút gọn :
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi lần lượt 4 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- Cho HS nêu nhận xét.
- Có thể yêu cầu HS nhắc lại cách chia phân số. 
a) = . 
c) = 
b) = . 
d) = 
Bài 2. Tìm x :
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi lần lượt 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- Cho HS nêu nhận xét.
 a) 
 b)
 ..
 ..
Bài 3.	Tính (theo mẫu) :
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD phân tích mẫu.
- Gọi lần lượt 4 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- Cho HS nêu nhận xét.
a) Mẫu: 
Ta viết gọn như sau:
= .. .; = .. ; 
b) Mẫu : 
Ta viết gọn như sau : 
 	= .. .; = .. ; 
Bài 4.	Một tấm biển quảng cáo hình chữ nhật có diện tích 3m2, chiều rộng .Tính chiều dài của hình chữ nhật đó?
- Gọi HS đọc dề bài, GV HD gợi mở.
- 1 HS lên bảng làm dưới lớp làm vào vở.
- HD nhận xét.
Bài giải
4. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại những KT cần khắc sâu.
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT (BUỔI CHIỀU)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn luyện lại cách mở bài trực tiếp, gián tiếp. Kết bài mở rộng, không mở rộng cho bài văn miêu tả cây cối.
- Làm các bài tập theo yêu cầu trên.
- GD ý thức học tập, ham học hỏi 
II. CHUẨN BỊ.
- Chuẩn bị ND kiến thức cần chuyển tải trong tiết học. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm các bài tập.
1. Cho biết từng đoạn văn dưới đây là mở bài trực tiếp hay mở bài gián tiếp cho bài văn tả cây phượng – cây hoa mai – cây dừa (ghi kết quả vào chỗ trống trong ngoặc đơn) :
a) Giữa sân trường em có cây phượng vĩ cổ thụ, bóng cây che rợp một nửa sân trường. (Mở bài ....................................)
b) Ba em rất thích hoa mai. Nhiều lần ba ao ước có một mảnh vườn nhỏ trước nhà để trồng một cây mai. Đầu năm nay, khi gia đình em dọn đến nơi ở mới rộng rãi, ba em đã mua ngay một cây hoa mai trồng ở mảnh vườn trước cửa. (Mở bài ....................................)
c) Xóm em có nhiều cây cối um tùm. Từ xa nhìn về xóm chỉ thấy một màu xanh bát ngát. Lẫn trong màu xanh tươi mát ấy, em thích nhất là cây dừa đầu xóm. (Mở bài ....................................)
2. Dựa theo cách viết mở bài cho bài văn miêu tả cây cối ở bài tập 1, em hãy viết đoạn mở bài trực tiếp cho một cây mà em yêu thích ở địa phương. 
* Gợi ý :
Cây đó là cây gì, được trồng ở đâu ? Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào (hoặc : do ai mua, ai tặng, mua – tặng vào dịp nào) ? Ấn tượng chung của em khi nhìn cây đó thế nào ?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả một cây mà em yêu thích ở địa phương.
* Gợi ý :
Cây có ích lợi, tác dụng gì trong đời sống nhân dân ở địa phương ? Cảm nghĩ của em khi ngắm nhìn cây đó (hoặc : kỉ niệm sâu sắc của em đối với cây, tình cảm của em khi đi xa nhớ về cây,...).
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại những KT cần khắc sâu.
- Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC 
Bài: TÍCH CỰC THAM GIA
CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. Tìm hiểu ND câu chuyện Bác Hồ thăm xóm núi.
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn, ở lớp, ở trường và ở cộng đồng.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động gia đình cùng tham gia.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK Đạo đức 4.
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
“Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”
b. Nội dung: 
ØHoạt động 1: Trao đổi thông tin
- Cho HS Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38)
 +Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
 +Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
 - GV kết luận:
 - Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
ØHoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 
- Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38)
- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao?
a) Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai.
b) Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bị lũ lụt, Lương xin Tuấn nhường cho một số sách vở để đóng góp, lấy thành tích.
c) Đọc báo thấy có những gia đình sinh con bị tật nguyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam, Cường đã bàn với bố mẹ dùng tiền được mừng tuổi của mình để giúp 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2021_2022_chuan_kien_t.docx