Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm 2022 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm 2022 (Chuẩn kiến thức)

Toán

Tiết 146 : Ôn tập các phép tính với phân số ( tiếp )

(Tr. 170)

I- Mục tiêu:

 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn

 - Làm được các bài toán có liên quan

 - Yêu thích môn học.

 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.

II . Đồ dùng dạy học

 - GV: máy chiếu

III Hoat động dạy học.

 

doc 28 trang xuanhoa 11/08/2022 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm 2022 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2022
Chào cờ
Tập trung chào cờ
Toán
Tiết 146 : Ôn tập các phép tính với phân số ( tiếp )
(Tr. 170)
I- Mục tiêu: 
 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn
 - Làm được các bài toán có liên quan
 - Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II . Đồ dùng dạy học
 - GV: máy chiếu
III Hoat động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. HĐ khởi động:
- Y / c HS nêu cách nhân, chia hai phân số và nêu ví dụ?
Hoạt động của trò
- 2 hs nêu, lớp nhận xét, lấy ví dụ minh hoạ.
- Gv nhận xét.
 - Giới thiệu bài.
 2. HĐ thực hành, luyện tập:
Bài 1 
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài và trao đổi cách làm bài.
- Hs đọc yêu cầu bài 1,2.
- Hs làm bài vào nháp BT1,1 HS lên bảng lần lượt làm bài. HS năng khiếu làm tiếp BT2 ở SGK, 
a.
( Bài còn lại làm tương tự).
Bài 2. 
- Gv nhận xét, chữa bài.
- HS năng khiếu trình bày kết qủa.
-Phần a:năng khiếu 
- Phần b: 
Bài 3. GV hướng dẫn HS cách làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- GV nhấn xét chữa bài.
- HS theo dâi GV.
- HS thực hiện ở vở nháp ý a, 1 HS lên bảng làm bài. HS năng khiếu làm tiếp ý b. 
- Nhận xét, bổ sung.
a, ;; 
- HS năng khiếu trình bày ý b.
3. Vận dụng:
Bài 4. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- Hs làm bài vào vở ý a. 1 hs lên bảng làm bài. HS khá làm tiếp ý b.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Sau 2 giờ vòi nước đó chảy được là:
 (bể)
 Đáp số : bể.
- HS năng khiếu trình bày ý b.
Nêu cách tính giá trị biểu thức.
- 2 HS.
 Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Tập đọc
Tiết 59: Tiếng cười là liều thuốc bổ
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, rứt khoát. Hiểu nội dung bài: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (Trả lời được các CH trong SGK )
 - Đọc rõ ràng, lưu loát. Đọc diễn cảm bài đọc.
 - Có ý thức tự giác đọc bài.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Đọc HTL bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung?
Hoạt động của trò
- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp 
nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài. ( Máy chiếu )
 2. Khám phá:
- Y/c hs đọc toàn bài:
GV nhận xét và tóm tắt nội dung,hdẫn đọc
- 1 Hs năng khiếu đọc.
- Y/c hs chia đoạn:
- HS chia đoạn.
3 đoạn: Đ1 : Từ đầu...400 lần.
+ Đ2: Tiếp ...làm hẹp mạch máu.
+ Đ3: Còn lại.
- Y/c hs đọc nối tiếp: 2 lần
- 3 Hs đọc /1lần.
+ Đọc lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Đọc lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.
- Y/c hs luyện đọc cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Gọi hs đọc toàn bài:
- 3 hs đọc nối tiếp
- Gv đọc toàn bài.
Tìm hiểu bài.
-Y/c Hs đọc thầm, trao đổi bài:
- Cả lớp đọc thầm.
-Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn?
- Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác.
- Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu.
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
Từ: thư giãn, thoải mái
 Ý1: Tiếng cười rất quan trọng đối với con người.
-Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến một trăm ki - lô - mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái.
- Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì?
- Nêu theo ý hiểu, lớp nhận xét.
(Có nguy cơ bị hẹp mạch máu)
- Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
 Từ: Chữa bệnh
Ý 2: Niềm vui của con người
- ...để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
- Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận?
- Bệnh trầm cảm, bệnh tim.
- Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất?
* GDHS: Luôn sống vui vẻ
- Cần sống một cách vui vẻ.
- Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào?
- ...làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu.
+ Nội dung chính của bài là gì ?
 Nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
( Bảng phụ)
- Nêu nội dung bài theo ý hiểu, lớp nhận xét.
-1 HS đọc.
3. Đọc diễn cảm.
HS chọn đoạn đọc diễn cảm 
- Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc đoạn.
- Y/c hs luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Tổ chức cho hs thi đọc:
- Cá nhân, cặp đọc.
- GV nhận xét.
4. Vận dụng:
Nêu lại ý chính bài đọc.
-1 HS nêu
Về đọc lại bài. Chuẩn bị bài : Ăn "mầm đá".
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 59: Mở rộng vốn từ lạc quan - Yêu đời
I. Mục tiêu
 - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa. 
 - Biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời ( BT2, BT3).
 - HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Nêu ghi nhớ bài Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu? Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích?
Hoạt động của trò
- 2 hs nêu.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Luyện tập: 
Bài 1. Hãy xếp các từ...
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm.
- N4 trao đổi và làm bài vào bảng phụ.
- Gv nhận xét, chốt ý đúng: (máy chiếu)
- Trình bày kết quả. lớp nhận xét, bổ sung.
a. Vui chơi, góp vui, mua vui.
b. Vui thích, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c. Vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d. vui vẻ.
Bài 2. Từ mỗi nhóm...
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Y/c hs làm bài vào VBT
- Cả lớp làm bài.
- Y/c hs trình bày:
- Nêu miệng, lớp nhận xét .
- Gv nhận xét, đánh giá.
VD: 
- Mời các bạn đến góp vui với bọn mình.
- Mình đánh một bản đàn để mua vui cho bạn thôi.
Bài 3. Thi tìm các từ...
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi theo cặp để tìm từ miêu tả tiếng cười:
- Hs trao đổi .
- Nhận xét, chốt ý đúng.
* Y/c hs đặt câu với các từ tìm được trên:
Gv nhận xét, chữa bài.
- Cho hs thi nêu miệng:
VD: Cười ha hả, cười hì hì, cười hí hí, hơ hớ, khanh khách, khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa,...
- 3 HS nêu
- VD: Các bạn đùa nhau cười khúc khích.
+ Ông cụ cười khùng khục trong cổ họng.
+ Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu.
3, Vận dụng:
 Nêu lại khái niệm từ Lạc quan - Yêu đời. 
- 2 HS nêu.
Về nhà đặt câu với 5 từ tìm được bài tập 3.Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Âm nhạc 	
Ôn tập bài hát:Chim sáo
Ôn tập TĐN số 5, số 6
I. Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Biết đọc và ghép lời ca kết hợp gõ đệm bài TĐN số 5, số 6 
 - Giáo dục các em yêu thích âm nhạc.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: Máy chiếu
 - Học sinh: Nhạc cụ gõ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1.Khởi động
- Giới thiệu bài
2. Thực hành, luyện tập
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chim sáo.
- YC HS trình bày lại bài hát
- Tổ chức cho HS hát ôn kết hợp gõđệm theo nhịp chia đôi.
- Cho HS thực hiện theo dãy
- Gợi ý, mời học sinh lên biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ, em nào có động tác phù hợp, đẹp cho hướng dẫn lại cả lớp.
- Tổ chức cho HS tập biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 5, số 6.
- YC HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi Son La. Cho HS nghe hai, ba âm và nhận ra tên nốt.
- YC HS đọc lại bài TĐN số 5
- Tổ chức cho HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
Tổ chức cho HS đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách
Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy, nhóm
YC HS đọc TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
 Cho nửa lớp đọc nhạc nửa lớp hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách
Cho HS trình bày lại bài TĐN kết hợp đánh tay theo nhịp.
Cho HS trình bày theo nhóm dãy, cá nhân
Nhận xét đánh giá
3. Vận dụng
- HS trình bày lại bài hát Chim sáo kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc.
 - Nhắc HS về nhà ôn tập 3 bài hát kết hợp gõ đệm, thực hiện động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca, ôn tập TĐN số 5, số 6.
Hoạt động của trò
- Thực hiện
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi
- Thực hiện
- Lớp theo dõi nhận xét
Tập hát kết hợp thực hiện động tác phụ hoạ
Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ
Theo dõi nhận xét
-Luyện tập và nghe cao độ nhận biết các nốt nhạc.
- Thực hiện
Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
Thực hiện
- Thực hiện
Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn.
Thực hiện theo hướng dẫn
- Thực hiện
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
_________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2022
Mĩ Thuật
Đồng chí năm dạy
___________________________________
Toán
Tiết 147: Ôn tập về đại lượng (Tr. 170-171)
I. Mục tiêu:
 - Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan
 - Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II.Đồ dùng dạy học
 - GV: máy chiếu
III. Hoat động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1. HĐ khởi động:
- Y/c HS chữa bài tập 3 (170)
-Nhận xét .
- Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2. HĐ thực hành, luyện tập:
Bài 1
- GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
- GV nhận xét 
* Củng cố về cách đổi đơn vị khối lượng.
 Bài 2 
- Y/c HS nêu yêu cầu của bài 2 và 3, GV hướng dẫn giao nhiệm vụ, cùng thời gian HS NK làm tiếp BT3 vào SGK. 
- Y/c HS tự làm bài .
- GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình .
* Củng cố về cách đổi đơn vị khối lượng.
GV theo dõi chữa bài
Bài 3 HSKG
- GV nhận xét, chữa bài .
Bài 4 
-Y/c HS đọc yêu càu BT4,5. hướng dẫn cách làm bài tập. 
- Y/c HS làm bài .
- Chữa bài .
3. Vận dụng:
Bài 5 : HSNK
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nêu tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé.
 Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2HS.
-HS nhận xét .
- 1 HS.
- HS làm bài trên bảng lớp
Cả lớp làm sgk
- 2 HS đọc.
- Làm bài ở SGK bài 2, 1 HS làm trên bảng lớp. HS năng khiếu làm tiếp BT3 vào SGK, 
VD :10 yến = 10kg 50 kg = 5 yến	
 yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg
- HS năng khiếu nêu KQ.
VD : 2kg 7 hg = 2700 g
 2700g
 5 kg 3 g < 5035 g
 5003 g ....
- HS đọc yêu cầu, nêu cách làm .
-2 HS làm bảng.
- HS làm vở BT4, 1 HS làm trên bảng. HS năng khiếu làm tiếp BT5 vào vở nháp.
Giải
1 kg 700g = 1700 g
Cả con cá và mớ rau nặng là :
 1700 + 300 = 2000(g)=2 kg 
 Đáp số : 2kg
Giải
Xe chở được số gạo cân nặng là :
 50 x 32 = 1600(kg)
 = 16 tạ .
 Đáp số : 16tạ
-1 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 28: Nói ngược
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết bài đúng chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
 - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu , thanh dễ lẫn ).
 - HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Máy chiếu
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Viết 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng có âm đầu là ch; tr.
Hoạt động của trò
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài.
 2. Khám phá:
 a. Hướng dẫn hs nghe- viết.
- Y/c hs đọc bài chính tả:
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Bài vè có gì đáng cười?
+ Nội dung bài về nói điều gì ?
- ếch căn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả hồng .., xôi , lươn ..
- Bài vè nói toàn những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười.
+ Y/c hs tìm và viết từ khó?
- Lớp viết ở nháp, 1 HS lên bảng viết.
- VD: ngoài đồng, lươn, trúm, thóc giống, chim chích, diều hâu, quạ,...
- Gv đọc bài:
- Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc bài:
- Hs soát lỗi.
- Gv thu bài chấm:
- Hs đổi chéo soát lỗi.
- Gv nhận xét , chữa bài.
3. Luyện tập:
Bài 2.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Y/c hs làm bài vào vở BT:
- 1 hs làm bài trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Trình bày kết quả, 
- Thứ tự điền đúng: (máy chiếu)
giải đáp; tham gia; dùng; theo dõi; kết quả; bộ não; không thể.
4. Vận dụng:
- Nêu ghi nhớ
- 1 HS nêu
- Về ôn bài.Chuẩn bị bài Ôn tập.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Khoa học
Tiết 45: Nóng, lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
 - Nêu được ví dụ về sự truyền nhiệt, về các vật nóng lên, lạnh đi.
 - Giải thích được mốt số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
 - HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ đùng dạy học.
 - GV: Máy chiếu, tranh, ND
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi đông:
- Y/C HS làm thí nghiệm đo nhiệt độ của nước và đọc nhiệt độ?
Hoạt động của trò
- Làm theo nhóm 2 Hs.
- Lớp nhận xét, 
- Gv nhận xét 
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá luyện tập:
HĐ 1: Sự truyền nhiệt.
- Tổ chức hs dự đoán thí nghiệm:
- Tổ chức hs làm thí nghiệm:
- Y/c hs so sánh kết quả thí nghiệm và dự đoán:
- Y/c hs trình bày kết quả thí nghiệm:
- Lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh lên và cho biết sự nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không?
+Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt?
- Gv nhận xét, chốt ý đúng:
* HĐ2: Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
- Cả lớp dự đoán, ghi vào nháp.
- Hs làm thí nghiệm( sgk/102) theo N4.
- Các nhóm tự dự đoán và ghi kết quả
 vào nháp.
- Lần lượt các nhóm trình bày:
Sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc
 và của chậu bằng nhau.
- Nhiều hs lấy ví dụ, lớp nhận xét, bổ sung,
VD: Đun nước, nước nóng lên, đổ nước 
nóng vào ca thuỷ tinh, ca nóng lên,...
- Hs rút ra kết luận. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tổ chứa hs làm thí nghiệm sgk
- 1 nhóm Hs làm thí nghiệm: Lớp quan sát.( máy chiếu)
- Trao đổi kết quả thí nghiệm:
- N2 trao đổi kết quả ghi lại vào nháp.
- Y/c hs trình bày: 
- Lần lượt hs trình bày kết quả thí nghiệm :
- Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm thấy cột chất lỏng dâng lên.
- Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
- Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
 Kết luận: 
+ Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.(MC)
3. Vận dụng:
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Về nhà học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài sau.
Hs giải thích
- HS lắng nghe.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
____________________________________
Thể dục
Bài 45 . Bật xa – Trò chơi “ Con sâu đo”
I/ Mục tiêu:
 - Học kỹ thuật bật xa. Chơi trò chơi “ Con sâu đo ”.
 - Biết được cách thực hiện động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi, chủ động và tham gia chơi đúng luật.
 - Có ý thức tự giác trong giờ học.
 - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. Biết quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
 - Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội Dung
Phương pháp- tổ chức
1. Phần khởi động: 
 Tổ chức, nhận lớp.
xxxxxx
 Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
 Khởi động:
- Chạy theo 1 hàng dọc xếp thành vòng tròn.
- Xoay các khớp, ép dây chằng dọc ngang.
xxxxxx x
xxxxxx
2. Khám phá
 Bài tập RLTTCB.
 Bật xa
 3. Luyện tập: 
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
- GV làm mẫu động tác so dây, kết hợp giải thích.
- HS thực hiện động tác bật nhảy váo đệm
- GV cho HS tập luyện theo tổ (tổ trưởng quản lý)
- GV quan sát, nhắc nhở HS tự giác trong tập luyện.
Chơi trò chơi “ Con sâu đo".
4. Vận dụng : 
 Gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi:
 Kỹ thuật nhảy dây gồm mấy bước?
- GV yêu cầu HS nêu cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi thử 1-2 lần, sau đó chơi chính thức theo đội hình 2 hàng dọc.
- GV quan sát đánh giá biểu dương đội chơi tốt.
- HS trả lời.
 1.Hồi tĩnh:
 -Thực hiện 1số động tác thả lỏng.
 2.Nhận xét - dặn dò:
 - ý thức, kết quả tập luyện trong giờ học.
 - Về nhà tự ôn các nội dung đã học.
- HS thực hiện theo 2 hàng ngang.
- GV điều khiển.
xxxxx
xxxxx
xxxxx
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2022
Toán
Tiết 148: Ôn tập về đại lượng ( tiếp ) (Tr.171-172)
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan
 - Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Máy chiếu; bảng phụ bài 3
III. Hoat động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1. HĐ khởi động:
- Y/c HS làm bài tập 5(171)
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài: Ghi bảng .
2. HĐ thực hành luyện tập:
Bài 1: 
- GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
- GV nhận xét (máy chiếu)
Bài 2 
- GV cho HS nêu yêu cầu bài 2, GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới so sánh BT3 . 
- Cho HS tự làm bài .
- GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình .
Bài 3 :
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4 
- Gọi HS đọc đề BT4 . nêu cách làm .
- Cho HS làm bài .
- Nhận xét, chữa bài .
 3. Vận dụng:
Bài 5:
- GV nhận xét, chữa bài.
Nêu tên các đơn vị đo thời gian.
Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm vào sgk,nêu miệng kết quả
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS làm bài vào vở .1 HS làm bài bphụ HS năng khiếu làm tiếp BT3 vào SGK.
VD 5 giờ = 60 phút 420 giây = 7phút 
 3giờ 15 phút = 195phút 
- HS năng khiếu nêu KQ BT
VD : 5 giờ 20 phút > 300 phút 
 320 phút 
 495 giây = 8 phút 15 giây 
 495 giây ......
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài vào nhápBT4. 1 HS làm bphụ
- HS làm bài
Giải
600giây = 10 phút ; 20 phút .
 1/4 giờ = 15 phút ; 3/8 giờ = 18 phút 
 Ta có 10 < 15 < 18 < 20 
Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho .
- 2HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 60: Ăn "Mầm đá".
I. Mục tiêu
 - Hiểu nội dung chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. 
 - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn chuyện.
 - HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Đọc đoạn 2 bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi về nội dung?
 + Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
Hoạt động của trò
- 1 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài (máy chiếu)
 2. Khám phá:
- Y/c hs đọc toàn bài
- Gv nhận xét,tóm tắt nội dung,hướng dẫn giọng đọc
- Quan sát, nêu ND tranh
- 1 Hs khá đọc.
- Y/c hs chia đoạn:
- Nêu cách chia đoạn.
+ Đ1 : 3 dòng đầu.
+ Đ2: Tiếp ..."đại phong".
+ Đ3: Tiếp...khó tiêu.
+ Đ4: Còn lại.
- Đọc nối tiếp: 2lần
- 4 Hs đọc /1lần.
 + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 4 Hs đọc
 + Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.
- 4 Hs khác đọc.
- Y/c hs luyện đọc cặp
- Từng cặp luyện đọc 
- Nhận xét
- Gọi hs đọc toàn bài:
- 1 HS đọc
- Gv đọc toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- Y/c Hs đọc thầm, trao đổi bài:
- Lớp đọc thầm.
- Trạng Quỳnh là người như thế nào?
Từ: thông minh, hài hước.
 Ý 1: Trạng Quỳnh thông minh, hài hước.
...là người rất thông minh. Ông thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bệnh vực dân lành.
- Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì?
...đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng.
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?
Từ: không thấy ngon miệng
- Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, nghe tên mầm đá thấy lạ nên muốn ăn.
-Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
Từ: đói
- ...cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì đi lấy một lọ tương đề bên ngoài 2 chữ "đại phong" rồi bắt chúa phải chờ đến khi bụng đói mềm.
- Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao?
- không, vì làm gì có món đó.
- Chúa được Trạng cho ăn gì?
- Cho ăn cơm với tương.
-Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng?
Ý 2: Sự phàn nàn của chúaTrịnh.
- Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
 Nội dung: Bài văn ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (máy chiếu)
 GDHS :- Biết nói khéo để khỏi mất lòng người khác.
 - Biết cách ăn uống hợp lí, khoa học
- Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái gì cũng ngon.
- Nêu theo ý hiểu, lớp nhận xét.
1 HS đọc cả bài.
3.Luyện tập:
 Đọc diễn cảm.
- HD đọc phân vai toàn bài:
Nêu tên các nhân vật.
( Dẫn truyện, Trạng Quỳnh, Chúa Trịnh)
- Gv HD cách đọc:
- Hs nêu cách đọc giọng từng người.
- Luyện đọc theo N4
- Từng nhóm luyện đọc.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm đọc.
- Gv nhận xét
4. Vận dụng:
 Nêu nội dung bài đọc. 
- 2 HS.
 Về nhà đọc lại bài , chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________
Tập làm văn
Tiết 59: Ôn bài văn kể chuyện
________________________________
Địa lý
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng 
duyên hải miền Trung (tiếp theo)
I. Mục tiêu
 - Học xong bài này học sinh biết: Giải thích được: Tại sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền. Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp
 - Biết sử dụng tranh ảnh, mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía. Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội.
 - Yêu thích tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam
 - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự giải quyết vấn đề, tư duy học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Máy chiếu ( HĐ 1)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động
- Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại đồng bằng duyên hải miền Trung?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu
2.Khám phá – Luyện tập
* Hoạt động 1: Hoạt động du lịch
- Cho HS quan sát trên máy, trả lời câu hỏi: * Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? Vì sao ? 
 - Kết luận: Bãi biển là điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân miền Trung.
- Cho HS quan sát trên máy chiếu.
 * Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp
* Yêu cầu HS quan sát hình 10, trả lời câu hỏi: 
- Vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải Miền Trung ? 
- Yêu cầu HS quan sát hình 11, nói cho nhau nghe về các công việc của sản xuất đường ?
* Hoạt động 3: Lễ hội
- Gọi HS đọc thông tin trong SGK tr. 144
- Yêu cầu HS kể tên một số lễ hội lớn
- Giới thiệu thông tin: Lễ hội cá ông: Gắn với truyền thống cá voi đã cứu người trên biển
3. Vận dụng
- Nhận xét giờ học
- HDHS chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu, lớp bổ sung. 
- Nghe
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời
- Phát triển du lịch. Vì có cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá
- Lắng nghe
- HS quan sát các tỉnh ở miền Trung.
- Quan sát, trả lời câu hỏi 
+ Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
+ Tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn)
- Quy trình sản xuất đường: Thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng, đóng gói
- Đọc SGK
- Kể tên một số lễ hội mới :
- Lễ rước cá ông, lễ mừng năm mới của người Chăm, Lễ hội Tháp Bà
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
 Thể dục
Bài 46 . Bật xa phối hợp chạy, nhảy
Trò chơi “ Con sâu đo”
I/ Mục tiêu:
 - Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy. Chơi trò chơi “ Con sâu đo ”.
 - Biết được cách thực hiện động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi, chủ động và tham gia chơi đúng luật.
 - Có ý thức tự giác trong giờ học.
 - Tự chủ và tự học: Tự ôn các bài tập đã học ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
 - Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội Dung
Phương pháp- tổ chức
1. Phần khởi động: 
 Tổ chức, nhận lớp.
xxxxxx
 Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
 Khởi động:
- Chạy theo 1 hàng dọc xếp thành vòng tròn.
- Xoay các khớp, ép dây chằng dọc ngang.
xxxxxx x
xxxxxx
2. Khám phá
 Bài tập RLTTCB.
 Bật xa, phối hợp chạy, nhảy
 3. Luyện tập: 
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
- GV làm mẫu động tác so dây, kết hợp giải thích.
- HS thực hiện động tác bật nhảy váo đệm
- GV cho HS tập luyện theo tổ (tổ trưởng quản lý)
- GV quan sát, nhắc nhở HS tự giác trong tập luyện.
Chơi trò chơi “ Con sâu đo".
4. Vận dụng : 
 Gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi:
 Kỹ thuật nhảy dây gồm mấy bước?
- GV yêu cầu HS nêu cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi thử 1-2 lần, sau đó chơi chính thức theo đội hình 2 hàng dọc.
- GV quan sát đánh giá biểu dương đội chơi tốt.
- HS trả lời.
 1.Hồi tĩnh:
 -Thực hiện 1số động tác thả lỏng.
 2.Nhận xét - dặn dò:
 - ý thức, kết quả tập luyện trong giờ học.
 - Về nhà tự ôn các nội dung đã học.
- HS thực hiện theo 2 hàng ngang.
- GV điều khiển.
xxxxx
xxxxx
xxxxx
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
____________________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2022
Toán
Tiết 149: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
(Tr. 172-173)
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về đổi và so sánh về số đo diện tích. 
 - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
 - Có ý thức suy nghĩ làm bài tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Máy chiếu, bảng phụ bài 4
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. HĐ khởi động:
- Y/c hs đọc bảng đơn vị đo thời gian?
Hoạt động của trò
- 2 hs nêu, lớp nhận xét.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài.
 2. HĐ thực hành, luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hs đọc yêu cầu.
- Y/c hs thực hiện trên bảng con.
- Gv nhận xét chốt bài đúng:
 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000 m2
1m 2= 10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_23_nam_2022_chuan_kien_thuc.doc