Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Toán

 LUYỆN TẬP CHUNG

A. Mục tiêu:

- Thực hiện đ¬ược các phép tính về phân số.

- Biết tìm phân số của một số và tính đư¬ợc diện tích hình bình hành.

- Giải đ¬ược bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng (hoặc hiệu) của 2 số đó

- Giáo dục học sinh chăm học

B. Đồ dùng:

- Gv: Bảng phụ

- Hs: SGK

C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 28 trang xuanhoa 11/08/2022 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Ngày soạn: 17/ 4 /2021
Ngày giảng: .../ 4 / 2021 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 Giáo dục tập thể:
 (GV Tổng phụ trách soạn)
Tiếng Anh:
 GV bộ môn dạy
Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: 
- Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng (hoặc hiệu) của 2 số đó
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng phụ 
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Kết hợp với bài học
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài tập
* Bài 1(Tr 153): Tính 
- Cho học sinh tính rồi chữa
- Nêu câu hỏi để học sinh ôn lại về cách tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số
* Bài 2(Tr 153): Giải toán 
- Hướng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa
* Bài 3(Tr 153): Giải toán 
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa
- Học sinh mở sách giáo khoa trang 153 và lấy nháp làm bài
- Học sinh nêu về cách cộng, trừ, nhân, chia phân số
VD 
- Lớp làm nháp
- 1 Hs làm bảng lớp:
Chiều cao của hình bình hành là
18 = 10 ( cm )
Diện tích hình bình hành là:
18 10 = 180 ( cm2 )
 Đáp số : 180 cm2
- Lớp làm vở, 1 Hs làm bảng lớp: 
Coi số búp bê là 2 phần thì số ô tô là 5 phần ta có tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần )
Số ô tô có trong gian hàng là :
 63 : 7 5 = 45 ( ô tô ) 
 Đáp số: 45 ô tô
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét giờ học. HD học ở nhà
______________________________________
Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
A. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK). 
- Giáo dục tinh thần dũng cảm cho Hs.
B. Đồ dùng:
- Gv: Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. Bảng phụ chép từ, câu luyện đọc.
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh SGK, giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gv treo hướng dẫn đọc đúng tên riêng nước ngoài, các chữ số chỉ ngày tháng năm
 Và giúp Hs hiểu nghĩa các từ mới
- Gv đọc diễn cảm cả bài
*Tìm hiểu bài:
- Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
- Đoàn thám hiểm gặp khó khăn gì?
- Đoàn thám hiểm bị thiệt hại như thế nào?
- Hạm đội của Ma- gien-lăng đi theo hành trình nào?
- Đoàn thám hiểm đã đạt kết quả gì?
- Câu chuyện giúp em hiểu gì về các nhà thám hiểm?
- Nêu nội dung chính của bài?
- Gv nhận xét.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv chọn đoạn tiêu biểu để hướng dẫn: “Vượt Đại Tây Dương được tinh thần”.
- 2 em đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến? Nêu nội dung chính.
 -HS quan sát tranh SGK
- Hs nối tiếp đọc 6 đoạn của bài, đọc 2 lượt.
- Luyện phát âm tên riêng nước ngoài 
- Luyện đọc từ khó, 
- 1 em đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
- Nghe, theo dõi sách
- Khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, gặp thổ dân 
- Mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng, trong đó có Ma- gien-lăng.
- Chọn ý c SGK
- Chuyến đi 1083 ngày khẳng định trái đất hình cầu, tìm ra Thái Bình Dương 
- Những nhà thám hiểm có nhiều cống hiến lớn cho loài người.
- Hs nêu
* Ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử.
- 3 Hs nối tiếp đọc 6 đoạn, chọn đoạn tiêu biểu luyện đọc theo nhóm.
- 3 em thi đọc diễn cảm
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét giờ học. HD học bài ở nhà.
Lịch sử 
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ 
CỦA VUA QUANG TRUNG
A. Mục tiêu:
- Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế, nhằm phát triển văn hoá giáo dục.
B. Đồ dùng:
- Gv: SGK, phiếu học tập - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá Quân Thanh?
2. Dạy bài mới:
a. Gới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
- Gv tóm tắt KT nước ta thời Trịnh - Nguyễn
- Phân nhóm và thảo luận câu hỏi:
- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó?
- Gọi các nhóm báo cáo
- Gv kết luận: Vua Quang Trung ban hành “chiếu khuyến nông”, đúc tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân tự do trao đổi hàng hoá, mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán
c. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Gv trình bày việc vua coi trọng chữ Nôm và ban bố “ chiếu lập học” và hỏi
- Tại sao vua Quang Trung lại coi trọng chữ Nôm?
- Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào?
- Gv kết luận
d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Gv trình bày sự dang dở của các công việc vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung
- Gọi vài Hs đọc ghi nhớ
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Hs lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và trả lời CH
- Ban chiếu khuyến nông để dân về quê cũ cày cấy. Mở cửa biên giới tự do trao đổi hàng hoá. Mở cửa cho thuyền ...
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Học sinh lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và TLCH:
 Chữ Nôm là chữ của dân tộc. 
- Việc vua Quang trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. 
- Đất nước muốn phát triển cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành
- Học sinh lắng nghe
- Vài Hs đọc ghi nhớ
3. Củng cố: - Nhắc nội dung bài học
 - Nhận xét giờ học. HD Hs học ở nhà
Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
A. Mục tiêu:
 	- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ MT và trách nhiệm tham gia bảo vệ 
môi trường
	- Nắm được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
- Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
	- Giáo dục Hs biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch.
	- Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường, biết nhắc nhở 	mọi người bảo vệ môi trường
B. Đồ dùng:
- Gv: Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng
- Hs: Sách giáo khoa đạo đức 4
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
2. Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
* Khởi động: Gv hỏi để học sinh trả lời.
- Nêu vai trò của môi trường?
- Giáo viên kết luận
b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia nhóm và cho học sinh đọc sách giáo khoa để thảo luận: 
- Qua các thông tin trên theo em môi trường bị ô nhiễm do các nguyên nhân nào?
- Các hiện tượng đó ảnh hưởng đến cuộc sống con người như thế nào?
- Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Giáo viên kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ và giải thích phần ghi nhớ
c. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
* Bài tập 1: giáo viên cho học sinh dùng bìa màu để bày tỏ ý kiến
- Gọi một số em giải thích
- Giáo viên kết luận 
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người vậy chúng ta cần phải làm gì đó để bảo vệ môi trường
- Các nhóm đọc sách giáo khoa để thảo luận :
- Môi trường bị ô nhiễm do đất bị xói mòn -> dẫn đến đói nghèo. Dầu đổ vào đại dương -> gây ô nhiễm sinh vật và người bị nhiễm bệnh. Rừng bị thu hẹp -> nước ngầm giảm, lũ lụt, hạn hán....
- Diện tích đất trồng giảm, thiếu lương thực, nghèo đói, bệnh tật ....
- Học sinh nêu
- Nhận xét và bổ sung
- Vài em đọc ghi nhớ
- Hs lấy các tấm bìa màu để bày tỏ
- Việc bảo vệ môi trường là: b, c, đ, g
- Gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn là : a
- Giết mổ gia súc làm ô nhiễm nguồn nước là : d, e, h
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài, giáo dục học sinh
- Nhận xét tiết học 
 TH Tiếng việt 
LUYỆN KỂ: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG 
A. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý. Hiểu và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, khôn lớn, vững vàng.
- Rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt, tự nhiên khi kể chuyện
- GD HS ý thức tìm hiểu thế giới xung quanh.
B. Đồ dùng DH:
 - GV: Tranh minh hoạ 
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra 
 - Kiểm tra VBT
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. HDHS kể chuyện :
a. GV kể chuyện
- Kể lần 1 kết hợp chỉ tranh 
- Nêu nội dung mỗi tranh
- Nhận xét, bổ sung
b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện.
* Kể chuyện trong nhóm 3
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
* Thi kể trước lớp
- HD trao đổi, đối thoại về nội dung, VD:
+ Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng Đại Bàng Núi?
+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì?
- Nêu ý nghĩa của chuyện
- GV nhận xét 
- Liên hệ: Đã được đi đâu? học tập được gì hay?
 3. Củng cố dặn dò : 
- Liên hệ, nhận xét giờ 
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài sau. 
- HS đổi VBt, kiểm tra chéo
- Nhận xét 
- HS nghe, QS tranh minh hoạ, xác định các nhân vật có trong tranh.
- Thảo luận nhóm đôi, nối tiếp nêu, VD:
+ Tranh 1: Mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau.
+ Tranh 2: Ngựa Trắng ước ao có cánh như Đại Bàng Núi./...
- Các nhóm thực hành kể theo đoạn, cùng bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . 
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn
chuyện theo tranh 
- 2,3 em kể toàn bộ câu chuyện
- Vì nó mơ ước có được đôi cánh giống như Đại Bàng.
- Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biết, bạo dạn hơn.
- Mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, khôn lớn, vững vàng.
- Lớp bình chọn bạn kể hay, hiểu chuyện nhất.
- HS tự liên hệ nói về cuộc đi chơi của mình.
Ngày soạn: 17 / 4 /2021
Ngày giảng: .../ 4 / 2021 Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 
Toán 
 TỈ LỆ BẢN ĐỒ
A. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
- Rèn cho Hs quan sát và đọc được tỉ lệ bản đồ. 
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng:
- Gv: Bản đồ thế giới, Việt Nam, tỉnh Phú Thọ...(có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới)
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích- yêu cầu tiết học
b. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:
- Giáo viên treo bản đồ Việt Nam và giới thiệu về tỉ lệ : 1 : 10000000; 1 : 500000 và nói các tỉ lệ ghi trên bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết dưới dạng phân số
c. Thực hành: 
* Bài 1(Tr 155) 
- Cho học sinh trả lời miệng
- Giáo viên nhận xét 
* Bài 2 (Tr 155): Viết số thích hợp vào ô trống:
- Cho Hs nêu kết quả
- Gv và Hs nhận xét
- Hs tự kiểm tra đồ dùng học tập
- Hs theo dõi và lắng nghe và thực hành viết tỉ lệ bản đồ dưới dạng phân số
Vài học sinh trả lời
1 : 1000 độ dài mm ứng với 1000 mm
1 : 1000 độ dài 1cm ứng với 1000 cm
1 : 1000 độ dài 1 dm ứng với 1000 dm
- Hs tự điền vào ô trống
- Lần lượt học sinh trả lời độ dài thật :
1000 cm; 300 dm; 10000 mm; 500 m
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét giờ học
Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM
A. Mục tiêu:
- Biết được một số từ liên quan đến hoạt động du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); 
- Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm. (BT3)
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, cảnh đẹp, đất nước cho Hs.
B. Đồ dùng:
- Gv: Phiếu viết nội dung bài 1, 2
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích- yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài tập 1(Tr 116)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Gv gợi ý cho học sinh trao đổi cặp 
- Gv nhận xét, chốt ý đúng
a) Đồ dùng cần cho đi du lịch gồm:Va li quần áo, mũ, lều trại,đồ bơi, đồ thể thao,điện thoại, đồ ăn, nước uống 
b) Phương tiện giao thông: Các loại tàu, ôtô, máy bay, các loại xe 
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ: Khách sạn, nhà hàng, công ty du lịch 
d) Địa điểm tham quan, du lịch: Danh lam, thắng cảnh đẹp, đền chùa, di tích LS 
* Bài tập 2(Tr 117)
- Thực hiện như bài 1
- Gv nhận xét và chốt:
a) Đồ dùng cho chuyến thám hiểm: La bàn lều trại, đồ dùng cá nhân 
b) Khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: Thiên tai, thú dữ, núi cao, vực sâu 
c) Những đức tính cần thiết của người tham gia: Kiên trì, dũng cảm, thông minh, 
* Bài tập 3 (Tr 117)
- Gv gợi ý cho học sinh làm bài
- Gv nhận xét
- 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- 1 em làm lại bài 4.
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu 
- Học sinh trao đổi cặp, tìm từ theo yêu cầu rồi ghi vở nháp, lần lượt đọc bài làm trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1, 2 em đọc nội dung đúng
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- học sinh trao đổi, làm bài cá nhân
- Lần lượt đọc bài trước lớp
- Chữa bài đúng vào vở
- 1, 2 em đọc yêu cầu bài 3
- Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm, đọc đoạn bài viết.
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét giờ học
Mĩ thuật
GV bộ môn dạy
Tiếng Anh
GV bộ môn dạy
	Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục tiêu:- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện) .
- Giúp Hs yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:- Một số truyện viết về du lịch thám hiểm. Bảng lớp viết đề bài.
 - Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv nhận xét
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
b. Hướng dẫn Hs kể chuyện:
* Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài.
- Gv gạch dưới các từ ngữ: Du lịch hay thám hiểm, được nghe, được đọc.
- Gợi ý 3 là truyện ở đâu?
- Gọi Hs giới thiệu tên truyện
c. Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Gv treo bảng phụ viết sẵn dàn ý
- Tổ chức thi kể chuyện
- Gv nhận xét, đánh giá và chọn Hs kể hay nhất.
- Các câu chuyện kể trong tiết học mang chủ đề gì?
- 2 học sinh nối tiếp kể: Đôi cánh của Ngựa Trắng, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của truyện
- Hs đưa ra các chuyện đã sưu tầm.
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- 4 em nối tiếp đọc 3 gợi ý
- Truyện trong SGK
- Lần lượt nhiều em giới thiệu truyện đã đọc hoặc đã sưu tầm.
- Chia nhóm thực hành kể trong nhóm
- Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của truyện
- Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trước lớp sau đó nêu ý nghĩa của truyện.
- Lớp bình chọn bạn kể hay
- Chủ đề về Du lịch- Thám hiểm
3. Củng cố:
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét tiết học
Hướng dẫn thực hành ( Địa lí):
ÔN TẬP, CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
A. Mục tiêu:
- Nắm chắc người Kinh, người Chăm và mộ số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của ĐB duyên hải miền Trung. 
- Trình bày thành thạo một số nét tiêu biểu về HĐ SXNN.
- GD ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm của một số ngành CN.
B. Đồ dùng:
 - GV: Bản đồ dân cư Việt Nam
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 
 ? Đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm gì?
- Nhận xét 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài ghi bảng
b. Dân cư tập trung khá đông đúc
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ và chỉ, thông báo số dân các tỉnh miền Trung 
- Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên hải miền Trung?
c. Hoạt động sản xuất của người dân
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
B1: Cho HS xem tranh và đọc ghi chú các hình 3 đến 8 và nêu tên các hoạt động sản xuất
 - GV kẻ bảng cho HS lên điền tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các hình ảnh
- Gọi HS đọc lại kết quả
- GV nhận xét và giải thích thêm
B2: Cho HS đọc bảng tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện để sản xuất
- Gọi trình bày từng ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành
- Nhận xét và KL:
3. Củng cố dặn dò : 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Học sinh quan sát và lắng nghe
- Người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người cùng sống bên nhau hoà thuận
- HS quan sát các hình và đọc ghi chú
- Học sinh nêu các hoạt động sản xuất
- Trồng trọt: trồng lúa, mía; 
Chăn nuôi: gia súc (bò); Nuôi đánh bắt thuỷ sản: đánh bắt cá, nuôi tôm; Ngành khác: làm muối.
- Vài học sinh đọc lại kết quả
- Học sinh nêu (sách giáo khoa - 140)
- Một số học sinh trình bày 
- Nhận xét bổ sung
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK
Ngày soạn: 2 / 4 /2021
Ngày giảng: .../ 4 / 2021 Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 Toán 
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Rèn cho Hs kĩ năng về ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng:
- Gv: Giấy, vẽ lại bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi trong SGK
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi vài Hs làm miệng bài tập 1 và 2.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Ví dụ:
* Bài toán 1:
- Treo bản đồ trường MN xã Thắng Lợi và hỏi?
- Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm?
- Bản đồ trường mầm non vẽ theo tỉ lệ nào?
- 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
- 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
* Giới thiệu cách ghi bài giải
 Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là:
 2 300 = 600 (cm)
 600 cm = 6 m
 Đáp số 6 m
* Bài toán 2:
Thực hiện tương tự như bài toán 1
 Đáp số 102 km
c. Thực hành:
* Bài 1(Tr 157)
- Cho học sinh làm nháp và đọc kết quả
* Bài 2 (Tr 157)
- Gọi Hs đọc đề
- Gọi vài em đọc bài giải
- Gv nhận xét chữa bài
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét giờ học 
- Vài em làm bài
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh quan sát và trả lời
- 2 cm
- 1 : 300
- 300 cm
- 2 300 m
- Học sinh lắng nghe và theo dõi
- Độ dài thật là : 1000000 cm; 45000 dm; 100000 mm
- Hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào vở, chữa bài
Bài giải
Chiều dài thật của phòng học đó là
2 400 = 800(cm)
800cm = 8m
 Đáp số: 8m
	Tập đọc 
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vể đẹp dòng sông quê hương (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được một đoạn thơ khoảng 8 dòng)
- Giúp học sinh thêm yêu vẻ đẹp quê hương mình.
B. Đồ dùng:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ 
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gv hướng dẫn quan sát tranh 
- Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ
- Treo bảng phụ 
- Gv đọc mẫu diễn cảm cả bài
* Tìm hiểu bài:
- Vì sao tác giả bảo sông điệu?
- Trong 1 ngày màu sắc dòng sông thay đổi thế nào?
- Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
- Em thích hình ảnh nào trong bài?
- Nêu nội dung chính của bài?
- Gv nhận xét, ghi bảng
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:
- Hướng dẫn học sinh chọn giọng đọc 
- Hướng dẫn HTL
- 2 em nối tiếp đọc bài Hơn 1 nghìn ngày vòng quanh trái đất, nêu nội dung chính của bài.
 - Hs nối tiếp đọc 2 đoạn bài thơ, đọc 3 lượt 
- Quan sát tranh trong SGK
- 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc đoạn 2 ngắt nhịp.
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài.
- Hs nghe 
- Vì sông luôn thay đổi màu sắc
- Nắng lên sông mặc áo lụa đào
- Trưa: áo xanh. Chiều: áo hây hây sắc vàng
- Tối : áo nhung tím
- Đêm khuya: áo đen
- Sáng ra: áo hoa
- Hình ảnh nhân hoá, ý tứ lạ, làm hình ảnh nổi bật. 
- Hs nêu hình ảnh yêu thích.
- Hs nêu
* Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương.
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn, Hs luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- 2 em thi đọc 
- Đọc cá nhân, bàn, tổ nhẩm thuộc cả bài
- 3 em thi đọc thuộc bài thơ.
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài
- Dặn Hs học thuộc lòng bài thơ
_______________________________________
 Tiếng Anh: 
GV bộ môn dạy
Kĩ thuật
Đ/C Yêu dạy
	Chính tả (nhớ - viết)
ĐƯỜNG ĐI SA PA
A. Mục tiêu:- Nhớ - viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn yêu thích. Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2/a) 
- Rèn kĩ năng nhớ- viết và phân biệt đúng âm, vần dễ lẫn
- Giáo dục ý thức rèn chữ - giữ vở cho Hs.
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng phụ viết nội dung bài 2a. Phiếu bài tập ghi bài 3a
- Hs: SGK, VBT
C. Các học động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv và Hs nhận xét
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích- yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn Hs nhớ- viết:
- Gv nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn viết chữ khó
- Gv cho Hs viết bài
- Gv thu 5-6 bài, nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài 2/ a (Tr 115)
- Gv gợi ý: có thể thêm dấu thanh tạo nhiều tiếng có nghĩa.
- Treo bảng phụ
- Gv nhận xét và chốt:
a) r: ra, ra lệnh, ra vào 
 rong chơi, rong biển
 nhà rông, rồng, rộng
 rửa, rựa
 d: da, da thịt, ví da
 dòng nước, dong dỏng
 cơn dông
 dưa, dừa, dứa
- 1 em đọc - 1 em viết bảng các tiếng có âm đầu ch / tr . 1 em đọc 1 em viết bảng các tiếng có vần ết / ếch
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc thuộc đoạn 3 của bài Đường đi Sa Pa, lớp theo dõi sách
- Hs luyện viết: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, 
- Gấp sách, nhớ lại đoạn văn và tự viết bài vào vở
- Nghe, chữa lỗi
- 1 em đọc yêu cầu
- Hs thảo luận theo cặp. Tìm và ghi vào nháp các tiếng
- 1 em chữa bài
- Vài em đọc bài làm
gi: gia, gia đình, cụ già
 giong buồm, giọng nói
 giống, giống nòi
 ở giữa
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 19/ 4 /2021
Ngày giảng: .../ 4 / 2021 Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2021
Sĩ số: ....../ 34 Toán 
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng:- Gv: bảng phụ
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Gọi vài Hs nêu miệng lời giải bài tập 2, 3
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ví dụ:
* Bài toán 1:
- Cho học sinh tự tìm hiều đề
- Gợi ý để Hs thấy tại sao cần phải đổi ra cm
- Nêu cách giải 
 20 m = 2000 cm
 Khoảng cách AB trên bản đồ là:
 2000 : 500 = 4 (cm)
 Đáp số 4 cm
* Bài toán 2:
- Hướng dẫn thực hiện tương tự bài toán 1
 41 km = 41000000 mm
Quãng đường Hà Nội-Sơn Tây trên bản đồ là:
 41000000 : 100000 = 41 (mm)
 Đáp số 41 mm
c. Thực hành:
* Bài 1(Tr 158)
- Cho học sinh tính ở nháp và nêu miệng kết quả độ dài trên bản đồ
- Gv ghi bảng
* Bài 2 (Tr 158)
- Gọi học sinh đọc bài toán
- Hướng dẫn học sinh tự giải
- Gv cùng Hs nhận xét
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài 
- Nhận xét giờ học. HD học ở nhà
- Vài em đọc lời giải
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh đọc bài toán
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Học sinh lắng nghe và theo dõi
- Học sinh làm nháp và nêu miệng kết quả 
 50 cm; 5 mm; 1 dm
- Vài Hs đọc
- Học sinh làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ chữa bài
Bài giải
12km = 1 200 000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là:
1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm 
____________________________________
Luyện từ và câu
CÂU CẢM
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng cảu câu cảm (ND ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2). Nêu được cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3).HS đặt được câu cảm theo yêu cầu bài tập 3
- Giáo dục Hs chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng:
- Gv: Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở bài tập 1. Giấy cho BT2.
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích, yêu cầu giờ học
b. Phần nhận xét:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gv nhận xét, chốt ý đúng
* Bài 1(Tr 120)
- Gv nhận xét và chốt:
+ Câu 1: dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng
+ Câu 2: Dùng thể hiện cảm xúc thán phục
* Bài 2 (Tr 120)
- Gv nhận xét và chốt:
 Cuối các câu trên có dấu chấm than.
c. Phần ghi nhớ:
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
d. Phần luyện tập:
* Bài tập 1 (Tr 121)
- Gv phát phiếu cho học sinh làm bài
- Thu 1 số phiếu, nhận xét chốt ý đúng:
 Câu kể
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
 Câu cảm
Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
* Bài tập 2 (Tr 121)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Gv phát giấy yêu cầu Hs làm bài
- Gv nhận xét, chốt ý đúng
+Tình huống a: Trời, cậu giỏi thật !
+ Tình huống b:Trời, bạn làm mình cảm động quá!
* Bài tập 3 (Tr 121)
- Gv gợi ý cần bộc lộ cảm xúc và đọc đúng giọng câu cảm
- 2 em đọc đoạn văn về du lịch- thám hiểm.
- Nghe, mở sách
- 3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1, 2, 3
- Suy nghĩ nêu bài làm 
- Hs trả lời câu hỏi
- Hs nêu nhận xét về dấu câu của mỗi câu trên
- 3 em lần lượt đọc ghi nhớ
- 2 em đọc yêu cầu bài 1
- Làm bài cá nhân vào phiếu
- 1, 2 em chữa bài
- Đọc bài đúng
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào giấy.
- 1 em chữa bài 
- 2, 3 em đọc bài đúng
- 1 em đọc yêu cầu bài 3
- Hs đọc câu cảm. Đặt câu cảm phù hợp tình huống.
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét giờ học
Thể dục:
«n nh¶y d©y
I. Môc tiªu :
- Thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi, chuyÒn cÇu theo nhãm 2 ng­êi.Thùc hiÖn ®éng t¸c nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc, ch©n sau.biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi
Phát triển các tố chất thể lực cho học sinh
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học 
 II. §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn.
- Häc t¹i s©n tr­êng 
- Ph­¬ng tiÖn : ChuÈn bÞ 1 cßi vµ mçi em 1 d©y nh¶y, mçi em 1 qu¶ cÇu
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p
Néi dung
§/L
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
H§ cña GV
H§ cña HS
1. PhÇn më ®Çu.
- NhËn líp
- Khëi ®éng:
- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- Trß ch¬i: “T×m ng­êi chØ huy”
6-10’
- NhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu bµi tËp.
- Cho HS ch¹y nhÑ nhµng thµnh vßng trßn sau ®ã ®øng xoay vµo t©m xoay c¸c khíp cæ tay, ch©n, gèi, h«ng, vai.
- c¸n sù ®iÒu khiÓn
- Tæ chøc vµ ®iÒu khiÓn cho HS ch¬i
- TËp hîp, æn ®Þnh tæ chøc, ®iÓm sè b¸o c¸o
x x x
x x
x r x
x x
x x x
2.PhÇn c¬ b¶n.
- t©ng cÇu b»ng ®ïi, chuyÒn cÇu theo nhãm hai ng­êi
- nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau. 
Trò chơi: Kiệu người”
18-22’
6-8’
6-8’
4-6’
- GV chia tæ cho HS tËp luyÖn theo tæ
-quan s¸t, söa sai
- GV nhËn xÐt, đánh giá
- Chia tổ tập luyện 
-bao qu¸t,nhắc nhở Hs tập luyện
-Nhận xét,tuyên dương HS tập tích cực 
- Nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, quy ®Þnh trß ch¬i.
- Nhắc nhở Hs đảm bảo an toàn,nhận xét,đánh giá
- TËp luyÖn theo tæ
Hs tập luyện
- Chơi vui vẻ
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng
- Cñng cè
- NhËn xÐt
5 phót
- Đứng vỗ tay hát
Hệ thống bài
- Thực hiện 
 Nghe
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
A. Mục tiêu:
- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở ( BT1, BT2) ; Bước đầu biết quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4)
- Giúp Hs có ý thức chăm sóc, bảo vệ và yêu quý vật nuôi.
B. Đồ dùng:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ, tranh ảnh: Chó, mèo cỡ to.
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích- yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn quan sát:
* Bài tập 1, 2 (Tr 119)
- Gv treo bảng phụ
- Gv gạch dưới từ ngữ tả các bộ phận của đàn ngan do học sinh xác định.
- Câu miêu tả nào em cho là hay ?
* Bài tập 3 (Tr 120)
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị của Hs
- Nêu nhận xét
- Gv treo tranh ảnh chó mèo lên
- Em quan sát theo trình tự nào ?
- Gv nhận xét, chốt ý chính:
 Các bộ phận
 - Bộ lông
 - Cái đầu
 - Hai tai
 - Đôi mắt
 - Bộ ria
 - Bốn chân
 - Cái đuôi
* Bài tập 4 (Tr 120)
- Gv gợi ý: Bài yêu cầu gì ?
- Gv nhận xét, khen ngợi Hs làm bài tốt
- 1 em đọc nội dung ghi nhớ tiết trước .
 1 em đọc dàn ý chi tiết tả 1 con vật nuôi
- Nghe, mở sách
- Hs đọc nội dung bài 1, 2
- 1, 2 em đọc bài: Đàn ngan mới nở kết hợp quan sát tranh minh họa (sgk).
- Hs xác định các bộ phận được miêu tả bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, chân.
- 3, 4 em nêu
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Vở nháp ghi chép những điều quan sát được
- Quan sát đặc điểm ngoại hình đặc điểm phân biệt, ghi ý chính
- Hs lần lượt nêu kết quả quan sát:
Từ ngữ miêu tả
 hung hung vằn đỏ
 tròn tròn
 dong dỏng, rất thích
 sáng long lanh
 vểnh lên oai vệ
 thon nhỏ, đi êm, nhẹ nhàng
 dài, duyên dáng
- Hs đọc yêu cầu
- Quan sát các hoạt động thường xuyên của con mèo hoặc con chó. 
- Hs làm bài cá nhân vào nháp. Đọc bài làm trước lớp
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét và đánh giá giờ học. HD chuẩn bị bài sau
Tiếng Anh: Gv bộ môn dạy
Khoa học 
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
A. Mục tiêu:
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. 
B. Đồ dùng:
- Gv: Hình trang 118, 119 SGK. Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây 
- Hs: bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật
* Mục tiêu: kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Cho Hs quan sát hình trang 118 và thảo luận
- Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì ? Kết quả ra sao ?
- Các cây hình a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất ? Giải thích ?
- Cây nào phát triển kém nhất ? Tại sao ?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật
* Mục tiêu: nêu ví dụ về các loại cây khác nhau cần những năng lượng khoáng khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên phát phiếu bài tập ( SGV- 196 )
+ Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết qủa
- Giáo viên nhận xét và chốt nội dung bài
3. Củng cố: 
- Nhắc nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Hs quan sát hình 118 và thảo luận
- Thiếu chất khoáng : ni - tơ, ca - li, phốt - pho => Cây kém phát triển, năng suất thấp
- Cây ở hình a phát triển 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_30_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc