Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)
3 TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Hình vẽ trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:(3-5)
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 ( T118)
- Nêu cách quy đồng MS các PS ?
2. Bài mới: (30-32)
HĐ1 - Giới thiệu bài - ghi bảng: (1-2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 SÁNG Thứ hai ngày 1 thỏng 2 năm 2021 TIẾT 1 CHÀO CỜ __________________________________ TIẾT 3 TOÁN So sánh hai phân số cùng mẫu số i - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số có cùng mẫu số. ii - Đồ dùng dạy - học: Hình vẽ trong SGK. iii - Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3-5’) - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 ( T118) - Nêu cách quy đồng MS các PS ? 2. Bài mới: (30-32’) HĐ1 - Giới thiệu bài - ghi bảng: (1-2’) HĐ2. Hướng dẫn học sinh so sánh hai phân số cùng mẫu số: (10’) GV nêu VD (SGK) - Giáo viên giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi: +Độ dài đ/t AC = AB +Độ dài đ/t AD = AB - Yêu cầu học sinh so sánh độ dài 2 đoạn thẳng AC và AD. Từ đó rút ra KL gì ? GV ghi - NX gì về MS của 2 p/s trên - P/s nào có TS lớn hơn? - Vậy muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm tn? * Yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ về 2 phân số có cùng mẫu số và so sánh HĐ3 - Thực hành (20-21’): Bài 1: - Gọi HS nêu y/c. - Y/c HS làm vở nháp. - GV cùng HS NX, chữa bài và củng cố bài. Bài 2: Làm phần a, b (làm các phần còn lại nếu còn thời gian) + Yêu cầu HS so sánh: Mà=1 vậy (tức là 1) Vậy < 1. Tương tự các phần còn lại. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV cùng HS NX, chữa bài. - Qua đây nêu cách so sánh p/s với 1? Bài 3:Làm 3 ý đầu (làm các phần còn lại nếu còn thời gian). - GV tổ chức cho HS làm miệng. - Giáo viên cùng HS nhận xét, chữa bài và củng cố bài. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Nờu cỏch so sỏnh hai phõn số cú cựng mẫu số. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - HS lắng nghe và TLCH: - Độ dài của đoạn thẳng AC bằng độ dài đoạn thẳng AB. -...AD = AB - HS nhận xét, bổ sung. - HS so sánh: AD > AC - HS nhắc lại. - HS nêu nhận xét. - Vài HS phát biểu. - HS tự lấy VD và so sánh. - 1HS đọc và xác định y/c. HS khác chú ý theo dõi - HS tự làm bài rồi chữa bài - 2 HS chữa bài. - HS nhận xét, bổ sung và củng cố bài. - 2HS đọc và xác định y/c. - HS quan sát GV làm mẫu. - HS nêu cách so sánh. - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài, nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại. - 1HS đọc và nêu y/c. - Học sinh làm miệng. - Kết quả là: . - HS lắng nghe và thực hiện theo các y/c của GV. - HS nờu - HS nghe _____________________________________ TIẾT 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU chủ ngữ trong câu kể ai thế nào? i - Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? - Rốn kĩ năng dựng từ, viết văn. ii - Đồ dùng dạy - học: Một số giấy khổ to, bảng học nhóm, bút dạ. III - Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ: (4-5’)- 1 học sinh nhắc lại mục ghi nhớ tiết trước. - 1 học sinh làm lại bài tập 2 (LT) 2 - Bài mới: (30-32’) HĐ1.Giới thiệu bài - ghi bảng: (1-2’) HĐ2. Bài mới: (30-31’) * Phần nhận xét: (8-10’) Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - GV Y/c HS làm bài theo cặp - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. - Giáo viên kết luận: Các câu: 1, 2, 4, 5 là các câu kể Ai thế nào? Bài 2: Xác định CN của những câu vừa tìm được. - GV chốt kết quả đúng. Bài 3: - GV gợi ý HS: CN trong các câu trên cho ta biết điều gì? CN nào là 1 từ, CN nào là 1 ngữ? - GV kết luận:... CN của câu 1 do DT riêng Hà Nội tạo thành. CN các câu còn lại do cụm DT tạo thành. * Ghi nhớ: * Luyện tập: (20-21’) Bài tập 1: - GV y/c 1 HS đọc và xác định y/c - GV tổ chức cho HS làm VBT. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. - Kết luận: Câu 3, 4, 5, 6, 8 là câu kể Ai thế nào? * Củng cố câu kể Ai thế nào? Bài tập 2: - Giáo viên hướng dẫn. - GV kiểm tra học sinh xem đã viết đúng theo yêu cầu chưa ? - GV quan tâm, hướng dẫn HS làm bài. - Giáo viên kiểm tra một số bài. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. * Củng cố cách viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào? - 1HS đọc nội dung bài tập1 - HS khác nhẩm thầm theo. HS trao đổi theo cặp: tìm các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn. - Học sinh phát biểu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung. - Học sinh làm vào bảng học nhóm, dán kết quả lên bảng. - HS đọc đề bài - Học sinh trả lời câu hỏi. +Sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở VN - Học sinh đọc ghi nhớ. - HS lấy VD minh hoạ -1HS đọc và xác định y/c.HS khác nhẩm thầm theo - HS trao đổi và làm bài vào vở. - HS nêu miệng. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc và xác định y/c.HS khác chú ý - Học sinh viết đoạn văn theo y/c đối với từng đối tượng HS. - 1 số học sinh trình bày đoạn văn. - HS nhận xét và lắng nghe - HS nhắc lại. 3.Củng cố, dặn dò: (2-3') - Em hiểu gỡ về cõu kể Ai thế nào? - Nhận xét tiết học, dặn học sinh tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn. ________________________________ CHIỀU TIẾT 1 TẬP ĐỌC Sầu riêng I. Mục tiêu: Giỳp HS - Đọc to, rành mạch, trôi chảy, rõ ràng, lưu loát toàn bài; bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - HS biết yêu quý và chăm sóc cây cối. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng. - Bảng phụ viết các câu, đoạn cần luyện đọc . III.Các hoạt động dạy học: 1. 1. Kiểm tra bài cũ. (3- 5') - GV Y/c HS đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La. Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - GV nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới. (30- 32’) HĐ1. Giới thiệu bài. (1- 2') - - GVcho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm trong SGK HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài ( 30-31') * Luyện đọc (8-10’) - Bài chia làm mấy đoạn? - GV kết hợp giúp HS sửa sai, hướng dẫn nghỉ hơi đúng ;giải nghĩa từ khó. - GVHDHS luyên đọc câu : “ Đứng ngắm cây sầu riêng............... tưởng như lá héo.” - GV y/c HS giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài:(10-12') - GV HDHS TL các câu hỏi trong SGK ( GV cho HS Q/S tranh, ảnh về cây trái sầu riêng ) - GV cùng HS nhận xét, bổ sung - Nêu nội dung bài * Hỏi thêm: - Tìm các từ láy trong bài - Tìm các câu văn có hình ảnh so sánh trong bài - Tìm các tính từ trong bài - Tìm các câu kể Ai thế nào? trong bài - Tìm các tên riêng trong bài *Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:(8-10') - Bài này cần đọc với giọng thế nào ? - GV đưa bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn 1" Sầu riêng là một loại trái quý...... Hương vị quyến rũ kì lạ." - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại. - GV nhận xét, đánh giá. - 2HS lên đọc bài. Trả lời câu hỏi1, 2. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe. - Cả lớp theo dõi, quan sát tranh minh hoạ - 1 HS đọc bài. - HS nêu cách chia đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2 lượt). - HS luyện đọc câu. - HS nêu câu khó đọc; HS kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - HS lần lượt trả lời. * HS tìm thông tin trong SGK trả lời. * HS trả lời theo ý hiểu. - HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu. - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. - HS nêu giọng đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. * HS đọc diễn cảm mẫu. - Lớp NX, bình chọn HĐ3. Củng cố, dặn dò: ( 2- 3' ) - Bài TĐ giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh đọc lại bài. Chuẩn bị tiết sau: Chợ Tết _______________________________________ TIẾT 2 KHOA HỌC Âm thanh trong cuộc sống I. Mục tiêu: - HS nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, ...) - HS yêu khoa học và ham tìm hiểu khoa học. HS ý thức việc bảo vệ môi trường xung quanh không nên gây ồn. II. Đồ dùng: - Hình vẽ trong SGK. - Đài cát - xét. - 5 chai , đĩa, băng cát - xét. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5') - Khi nào ta nghe được âm thanh ? - GV nhận xét 2.Bài mới: (30- 32’) a. Khởi động : Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh: ( 4-5') - GV hướng dẫn cách chơi. b. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò âm thanh trong đời sống.( 8-10') Mục tiêu : phần1, mục I. Cách tiến hành: - Quan sát hình trang 86. - GV tập hợp kết quả của các nhóm. *GV cùng HS nhận xét và nêu KL. c. Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích: (8-9') Mục tiêu : Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá. Cách tiến hành: - GV chia bảng thành hai cột: Thích và không thích - GV nhận xét và đánh giá. - GV kết luận. d. Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh ( 4-5') Mục tiêu : Mục I Tiến hành : - GV sử dụng đài cát - xét ghi lại âm thanh HS hát rồi phát lại cho HS nghe. - Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh? e. Hoạt động 4: Trò chơi : Làm nhạc cụ ( 4-5' ) Mục tiêu : Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau. Tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi ( Sử dụng 5 chai làm nhạc cụ ). - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò : ( 2-3') - Nờu vai trũ của õm thanh trong cuộc sống. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Bài 44. - 2,3 HS nêu. - HS nhận xét, bổ sung. - HS chơi mẫu trò chơi. - HS chơi trò chơi. - HS quan sát hình vẽ trong SGK thảo luận nhóm và ghi lại vai trò của âm thanh - HS giới thiệu kết quả từng nhóm. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. - HS nêu ý kiến của mình bằng cách nối tiếp nhau ghi bảng. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS quan sát, theo dõi, lắng nghe. - HS các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung - HS theo dõi sự HD của GV. - HS chơi mẫu. - HS chơi trò chơi theo nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm chơi tốt. - HS nờu - HS nghe ______________________________________ TIẾT 3 kĩ thuật Khâu thường I. Mục tiêu: Giỳp HS - Biết cách khâu cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. đồ dùng: - Tranh qui trình khâu thường. - Mảnh vải sợi bông trắng. - Len khác màu. - Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch.. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4’) - Nêu cách vạch dấu và cắt vải theo đuờng vạch dấu? - GV cùng HS nhận xét. - 2 Học sinh trả lời. - HS nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới (30-32’) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích. - Học sinh quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu. Kết hợp quan sát hình 3a, 3b (SGK) để nêu nhận xét vầ đường khâu mũi thường. - Bổ sung đặc điểm của đường khâu mũi thường. - HS nhận xét, bổ sung. - Hỏi: Thế nào là khâu mũi thường - Học sinh trả lời - đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Cho học sinh quan sát hình 1 (SGK) - HS nêu cách cầm vải và cầm kim chỉ. - Cho học sinh quan sát hình 2(a), 2(b) (SGK) và gọi học sinh thực hiện thao tác lên kim và xuống kim. - Học sinh quan sát. - 1 học sinh thao tác - nhận xét . - Giáo viên treo tranh qui trình. - Học sinh quan sát và nêu các bước khâu thường. - Học sinh quan sát hình 4 để nêu các vạch dấu đường khâu thường - Học sinh vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu - Cho học sinh đọc nội dung phần b và quan sát hình 5a, 5b, 5c và hướng dẫn khâu thường. - Học sinh quan sát và nêu cách khâu thường - Hỏi: Khâu đến cuối đường vạch dấu cần làm gì? - Học sinh quan sát hình 6a, 6b, 6c và trả lời câu hỏi - Hướng dẫn học sinh thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu. - Học sinh thao tác theo SGK - Cho học sinh đọc ghi nhớ cuối bài - 2 học sinh đọc. Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò:(2-3’) - Nêu cách khâu thường. - Nhận xét tiết học. Dặn HS tập khâu thuờng tên giấy kẻ ô li. __________________________________________________________________ CHIỀU Thứ ba ngày 2 thỏng 2 năm 2021 TIẾT 1 toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giỳp HS: - Củng cố cỏch so sỏnh hai phõn số cú cựng mẫu số. - Biết so sỏnh hai phõn số cú cựng mẫu số, so sỏnh được một phõn số với 1, biết viết cỏc phõn số theo thứ tự từ bộ đến lớn. - Rốn kĩ năng tớnh toỏn. II. đồ dùng: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5') - GV yờu cầu HS làm BT3 của tiết trước. - GV nhận xột, đỏnh giỏ. 2. Luyện tập: (30- 33') Bài 1:(9- 10’) - GV yờu cầu HS đọc nội dung BT. - Tổ chức cho HS làm bài vào vở; 1 HS lờn làm bài vào bảng phụ. - GV theo dừi - GV tổ chức cho HS đối chiếu, nhận xột bài của bạn trờn bảng phụ, chốt bài làm đỳng. - GV gọi HS nhắc lại cỏch so sỏnh hai phõn số cú cựng mẫu số. Bài 2: (9- 10') - GV gọi HS nờu yờu cầu BT. - Yờu cầu HS làm bài vào vở nhỏp, 1 HS lờn làm bài vào bảng phụ. - GV tổ chức cho HS chữa bài. - GV chốt đỏp ỏn đỳng. - HS nờu cỏch so sỏnh phõn số với 1. Bài 3: (12- 13’) - GV yờu cầu HS đọc nội dung BT. - GV hướng dẫn HS làm mẫu phần b. - Tổ chức cho HS làm bài tiếp phần a, c vào vở. Khuyến khớch HS làm cả phần d; 1 HS lờn làm bài vào bảng phụ. - GV theo dừi - Tổ chức cho HS chữa bài, chốt đỏp ỏn đỳng. - 1 – 2 HS đọc Y/ C bài - HS làm bài vào vở. 1 HS lờn bảng làm bài - HS nhận xột, chữa bài - 2 – 3 HS nhắc lại và ghi nhớ - HS nờu Y/ C bài - HS làm bài theo Y/ C của GV. 1 HS lờn bảng làm. Lớp theo dừi, nhận xột - HS chữa bài - HS nhắc lại - HS đọc Y/ C - HS chỳ ý theo dừi - HS làm bài vào vở. 1 HS chữa bài trờn bảng - HS nghe, chữa bài 4. Củng cố, dặn dũ: (1- 2') - Nhắc lại cỏch so sỏnh hai phõn số cựng mẫu số. - YCHS về nhà xem lại bài, thực hành thờm ở nhà và chuẩn bị bài sau: So sỏnh hai phõn số khỏc mẫu số. ______________________________ TIẾT 2 lịch sử Trường học thời Hậu Lê I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học). Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục, tổ chức dạy - học, thi cử, nội dung dạy- học dưới thời Hậu Lê. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn, coi trọng sự tự học: + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương có trường công, trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; + Chính sách khuyến học: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, - HS có kĩ năng sử dụng tranh, trình bày kết quả học tập. - HS ham tìm hiểu lịch sử dân tộc. II . Đồ dùng : Tranh ảnh minh họa SGK III .các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3- 5’): - Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào? - Nhà Hậu Lê đã tổ chức bộ máy nhà nước như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:(30- 32’) a. Giới thiệu bài (1-2’) b. Nội dung (30- 31’) Hoạt động 1 (15-17’): Thảo luận nhóm: - GV yêu cầu học sinh đọc SGK và thảo luận câu hỏi: + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? + Trường dạy học những điều gì? + Chế độ thi cử như thế nào? - GV cùng HS nhận xét và KL. Hoạt động 2 (14-15’): Làm việc cả lớp - Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - Giáo viên giảng giải thêm và cho HS xem 1 số tranh, ảnh minh họa về trường học thời Hậu Lê. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Nờu những hiểu biết về trường học thời Hậu Lờ - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Văn học và khoa học thời Hậu Lờ - 2 HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS đọc SGK. Bỏ đoạn Nội dung học tập để thi cử theo quy định của Nho Giáo’’ - HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - Học sinh trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe và xem tranh minh hoạ. - HS đọc ND cần ghi nhớ. - HS nờu - HS lắng nghe và thực hiện theo các y/c của GV. __________________________________ TIẾT 3 KỂ CHUYỆN Con vịt xấu xí I. Mục tiêu:Giỳp HS: - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đỳng thứ tự tranh minh họa, bước đầu kể lại được từng đoạn và cả cõu chuyện Con vịt xấu xớ rừ ràng, đủ ý, đỳng diễn biến. Hiểu được lời khuyờn qua cõu chuyện: Cần nhận ra cỏi đẹp của người khỏc, biết thương yờu người khỏc, khụng lấy mỡnh làm chuẩn để đỏnh giỏ người khỏc. Biết trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa cõu chuyện. - Chăm chỳ nghe cụ giỏo kể chuyện, nhớ cốt truyện; nghe bạn kể, nhận xột, đỏnh giỏ đỳng lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. - Biết yờu quý cỏc loài vật quanh mỡnh, khụng vội đỏnh giỏ một con vật chỉ dựa vào hỡnh thức bờn ngoài. II. đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho từng tranh minh họa. III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4- 5') - GV gọi 1- 2 HS kể lại cõu chuyện theo yờu cầu của tiết kể chuyện trước; - GV nhận xột, đỏnh giỏ. 2. Bài mới: (32 - 33') 1. Giới thiệu bài: (1-2') 2. GV kể chuyện: (7- 8') - GV yờu cầu HS quan sỏt tranh minh họa, đọc thầm cỏc yờu cầu của bài kể chuyện trong SGK. - GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khú. - GV kể lần 2, kể lần 3. 3. Hướng dẫn thực hiện cỏc yờu cầu của BT (23 - 25'): a, Sắp xếp lại thứ tự cỏc tranh minh họa cõu chuyện theo trỡnh tự đỳng: - GV yờu cầu HS đọc nội dung BT. - GV yờu cầu HS làm BT theo nhúm đụi. - Yờu cầu cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả làm việc. - GV nhận xột, treo bảng phụ, chốt đỏp ỏn đỳng. b, Kể từng đoạn và cả cõu chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện: - GV nhắc nhở những điều cần chỳ ý khi kể. - Yờu cầu HS tập kể và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện theo nhúm đụi. - Thi kể chuyện trước lớp. - GV theo dừi, nhận xột, khen ngợi, gợi ý HS nờu ý nghĩa cõu chuyện và kết hợp giỏo dục HS. - HS quan sỏt nhanh tranh minh họa và đọc cỏc yờu cầu của bài. - HS nghe để nhớ. - HS nghe, kết hợp nhỡn tranh. - HS đọc. - HS sắp xếp lại thứ tự cỏc tranh minh họa cõu chuyện theo trỡnh tự đỳng. - Đại diện cỏc nhúm nối tiếp nhau bỏo cỏo kết quả; cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - HS nghe, đọc lại - HS nghe. - HS kể theo nhúm đụi và trao đổi về nội dung, ý nghĩa truyện. - Một vài tốp HS (mỗi tốp 3 HS) thi kể từng đoạn của cõu chuyện. - 2-3 HS thi kể cả cõu chuyện, núi về ý nghĩa cõu chuyện. - Cả lớp nhận xột, bỡnh chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - HS nghe. 4. Củng cố, dặn dũ: (1- 2') - GV: Cõu chuyện cú ý nghĩa như thế nào? - GV nhận xột thỏi độ và kết quả học tập của HS, dặn HS chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đó nghe, đó đọc. _______________________________________________________________ Thứ tư ngày 3 thỏng 2 năm 2021 TIẾT 1 toán So sánh hai phân số khác mẫu số I. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (Bằng cách qui đồng mẫu số 2 phân số đó). - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số. II. Đồ dùng: Bảng phụ cho BT1. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: ( 3- 5') - So sánh hai phân số sau và - GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: (30- 32’) HĐ1. Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số( 6-7') Nêu ví dụ : So sánh hai phân số và . Hướng dẫn HS tìm ra hai phương án giải quyết : Phương án 1: Vẽ hình trực quan trên băng giấy. Phương án 2: Quy đồng mẫu số 2 phân số sau đó so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. - GV nhận xét và chốt kết quả đúng . - Kết luận chung về cách so sánh hai phân số khác mẫu số. HĐ2.Thực hành.( 24-25') Bài 1:HS làm vở nháp - GV hướng dẫn HSTB làm bài. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. * Củng cố cách so sánh hai phân số khác mẫu số. Bài 2: HS làm vở phần a ( nếu có thời gian HS làm cả phần b) - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV kiểm tra bài, nhận xét. Bài 3: HS làm bài cá nhân. - GVHDHS làm vở nháp. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. *Củng cố và khắc sâu cách tìm mẫu số chung. - 1 HS lên bảng . - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. - HS nhận xét và rút ra đây là hai phân số khác mẫu số. - HS thảo luận nhóm đôi cách giải quyết. - 1 HS lên bảng vẽ. - HS nhận xét, bổ sung. - HS rút ra kết luận. - 2HS nhắc lại. - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - HS tự làm vở nháp - 3 HS lên bảng. - HS nhận xét và chốt kết quả đúng. - HS nhắc lại. - 1HS đọc và xác định y/c. Lớp chú ý. - HS cả lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét, bổ sung. - HS tự củng cố bài. - HS đọc đề và xác định y/c. - HS làm vở nháp . - HS chữa bài. - HS nhận xét và chốt bài giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Nờu cỏch so sỏnh hai phõn số khỏc mẫu số. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập __________________________________ TIẾT 2 TẬP ĐỌC Chợ tết I. Mục tiêu: Giỳp HS: - Đọc rành mạch, trụi chảy toàn bài; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tỡnh cảm. - Hiểu nghĩa một số từ ngữ khú, mới trong bài; hiểu nội dung của bài: Cảnh chợ Tết miền trung du cú nhiều nột đẹp về thiờn nhiờn, gợi tả cuộc sống ờm đềm của người dõn quờ. - Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiờn nhiờn giàu sức sống qua cỏc cõu thơ trong bài. Từ đú thờm yờu quý vẻ đẹp của thiờn nhiờn và cú ý thức giữ gỡn, bảo vệ vẻ đẹp đú. II. đồ dùng: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần để hướng dẫn HS đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4') - GV gọi HS đọc bài Sầu riờng, trả lời cõu hỏi về nội dung bài. - Cả lớp và GV nhận xột 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: (1- 2') 2.2 Tổ chức luyện đọc và tỡm hiểu bài: (31 - 32') a, Luyện đọc: (10- 11') - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo 4 khổ của bài. - GV chỳ ý nghe, kết hợp sửa lỗi phỏt õm, giọng đọc, cỏch ngắt nghỉ đỳng cho HS; giỳp HS hiểu nghĩa từ mới khú trong bài: ấp, the, đồi thoa son... - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1-2 HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu, chỳ ý giọng đọc của bài: chậm rói thể hiện cảnh đẹp của thiờn nhiờn. b, Tỡm hiểu bài: (10- 11') - Yờu cầu cho HS đọc thầm bài thơ tỡm ý trả lời cõu hỏi SGK. + Người cỏc ấp đi chợ Tết trong cảnh đẹp như thế nào? + Mỗi người đi chợ tết ở những dỏng vẻ ra sao? - GV bổ sung, hoàn thiện cõu trả lời cho HS kết hợp giỏo dục BVMT. + Bờn cạnh những dỏng vẻ riờng, những người đi chợ tết cú điểm gỡ chung? ? Tỡm những từ ngữ tạo nờn bức tranh giàu màu sắc ấy - GV bổ sung, hoàn thiện cõu trả lời cho HS. - Yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi nội dung bài. - GV bổ sung, hoàn thiện cõu trả lời cho HS: Cảnh chợ Tết miền trung du cú nhiều nột đẹp về thiờn nhiờn, gợi tả cuộc sống ờm đềm của người dõn quờ. c, Luyện đọc diễn cảm và HTL:(9 - 10') - GV gọi HS nờu giọng đọc toàn bài, GV nờu giọng đọc: Đọc với giọng nhẹ nhàng, trỡu mến, tự hào - GV mời 2 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 4 khổ thơ của bài, GV hướng dẫn để HS cú giọng đọc phự hợp với nội dung từng khổ thơ. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm: Họ vui vẻ kộo hàng trờn cỏ biếc ................................................ Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa - Yờu cầu HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo nhúm đụi. - Tổ chức cho cỏc nhúm thi đọc diễn cảm khổ thơ. - Yờu cầu HS đọc nhẩm để thuộc lũng một khổ thơ, cả bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc TL từng khổ thơ, cả bài thơ. - GV nhận xột, uốn nắn và động viờn những em đọc tốt. - Từng tốp 4 HS đọc bài, cả lớp theo dừi, nhận xột. - HS đọc trong nhúm đụi. - 1-2 HS đọc, cả lớp theo dừi. - HS nghe, phỏt hiện giọng đọc. - HS đọc thầm, đọc lướt cả bài; tỡm ý, trả lời cỏc cõu hỏi - trong cảnh thiờn nhiờn rất đẹp. - Những thằng cu ỏo đỏ .Ngộ nghĩnh họ đều vui vẻ, tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kộo hang trờn cỏ biếc - .trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc thắm, vàng, tớa, son - HS thảo luận, tỡm nội dung chớnh của bài. - HS nờu, cỏc HS khỏc nhận xột, nhắc lại. - HS nghe - HS nờu giọng đọc toàn bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 4 khổ thơ, cả lớp nghe và nhận xột. - HS nờu cỏch đọc diễn cảm khổ thơ - HS thực hiện. - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dừi, nhận xột, đỏnh giỏ. - HS nhẩm để thuộc lũng một khổ, cả bài. - HS thi đọc TL. - HS nghe. 3. Củng cố, dặn dũ: (1- 2') - GV: Qua bài thơ, em biết thờm điều gỡ về chợ tết? - Y/ C HS luyện đọc thờm và tự TL lại cỏc cõu hỏi. Chuẩn bị bài sau: Hoa học trũ. ___________________________________ TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Cái đẹp I. Mục tiêu: Giỳp HS - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu; biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học. Bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp. - Trau dồi và mở rộng vốn từ ngữ cho HS. - HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. II. Đồ dùng: Bảng phụ, những thẻ ghi từ ngữ ở cột a bài tập 4 III. Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ: (3- 5') - Giờ học trước học bài gì? - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? có ý nghĩa như thế nào ? - Chữa bài tập 2 ( phần luyện tập tiết trước). - GV đánh giá. 2.Bài mới: (30-32’) HĐ1.Giới thiệu bài: (1-2') HĐ2.Hướng dẫn luyện tập: (30-31') Bài 1: HS làm việc nhóm đôi. - GV đưa bảng phụ ghi ND bài tập - GVHDHS làm bài. - GV quan sát theo dõi HS làm bài. - GV ghi bảng câu trả lời đúng. a: đẹp, xinh, xinh tắn xinh tươi,lộng lẫy, thướt tha,... b: thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đôn hậu... - Những từ vừa tìm được thuộc loại từ gì? Bài 2: HS làm việc theo nhóm. - GV đưa bảng phụ ghi ND bài tập - GVHDHS làm bài - GV quan sát theo dõi HS làm bài - GV ghi bảng câu trả lời đúng a: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ... b: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, rực rỡ duyên dáng, thướt tha,... - Những từ vừa tìm được thuộc loại từ gì? Những từ đó nói về cái gì? Vậy chúng ta có thích cái gì mình có cũng đẹp không? vì sao? * GV củng cố: Từ ngữ về cái đẹp. Bài 3:HS làm miệng. - GV hướng dẫn HS làm bài - GVHDHS nhận xét. ( Chú ý nghĩa của câu và hình thức của câu.) * GV củng cố cách dùng từ đặt câu,viết câu. Bài 4: HS làm VBT - GV treo bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A; - GVHD HS làm bài. - GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng. - HS trả lời câu hỏi. - 2 HS lên bảng. HS dưới lớp theo dõi - HS dưới lớp nhận xét câu trả lời và bài làm; đánh giá. - HS lắng nghe. -2 HS đọc và xác định yêu cầu. HS khác chú ý - Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc theo nhóm đôi viết nhanh những từ tìm được vào vở nháp. - Đại diện HS các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Cả lớp nhận xét, bổ sung . - HS đọc lại các từ ngữ vừa tìm được - HS trả lời: Tính từ - 1HS đọc và xác định yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Cả lớp nhận xét, bổ sung . - HS đọc lại các từ ngữ vừa tìm được - HS trả lời: Tính từ; . - HS trả lời - HS nêu yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - Mỗi em tự đặt câu với từ vừa tìm được. - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. - HS nhận xét về ý nghĩa và hình thức của câu. - HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, làm VBT. - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc lại kết q 3. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Yờu cầu HS nhắc lại những từ ngữ thuộc chủ đề. - GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Dấu gạch ngang ______________________________________________ TIẾT 3: THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRề CHƠI “ ĐI QUA CẦU” I. MỤC TIấU: Giỳp HS - Thực hiện cơ bản đỳng động tỏc nhảy dõy kiểu chụm hai chõn. Biết cỏch so dõy, quay dõy và bật nhảy mỗi khi dõy đến. - Trũ chơi"Đi qua cầu".YC biết cỏch chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sõn tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị cũi, kẻ sõn chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Định lượng PH/phỏp và hỡnh thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu bài học. - Đứng tai chỗ, vỗ tay, hỏt. - Khởi động cỏc khớp:Tay, chõn, hụng. - Đi đều theo 1-4 hàng dọc. * Chạy chậm trờn sõn trường theo 1 hàng dọc. 1-2p 1-2p 1p 1-2p 100m X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai chõn. + Trước khi tập cho HS khởi động kĩ cỏc khớp, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hụng. + GV nhắc lại và làm mẫu động tỏc so dõy, chao dõy, quay dõy kết hợp giải thớch từng cử động để HS nắm được. + HS đứng tai chỗ, chụm hai chõn bật nhảy khụng cú dõy một vài lần, rồi mới nhảy cú dõy. - Trũ chơi "Đi qua cầu" Cho từng tổ thực hiờn trũ chơi một lần, sau đú GV nhận xột và uốn nắn những em làm chưa đỳng. GV phổ biến lại qui tắc chơi, sau đú cho cỏc em chơi chớnh thức. 10-15p 5-7p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X --------X ---- P X X ---X --------- P X X -------X --- P r III.Kết thỳc: - Đi thường theo nhịp và hỏt. - Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hớt thở sõu. - GV cựng HS hệ thống bài và nhận xột. - Về nhà ụn động tỏc đi đều và RLTTCB. 1-2p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ___________________________________________ CHIỀU TIẾT 1: Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối i. Mục tiêu: Giỳp HS - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát. - Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - Thực hành ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định. - HS ham học hỏi, thích quan sát mọi vật xung quanh. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu bài tập ghi bài tập 1. - Tranh ảnh một số loài cây. III . Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3- 5’) - Một số học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ của tiết trước - GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới (30- 32’): HĐ1. Giới thiệu bài.(1-2’) HĐ2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:(30-31’) Bài tập 1: HS làm miệng. - Y/c 1 HS đọc và xác định y/c của bài. - 1 HS đọc ND của bài tập. - HS quan sát tranh vẽ trong SGK - GV ghi bảng phụ ND phần a, b ( Như ND phiếu bài tập ) a) Trình tự quan sát Bài văn Quan sát từng bộ phận của cây Quan sát từng thời kì phát triển của cây Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo b) Cácgiác quan Chi tiết được quan sát - Thị giác - Khứu giác - Vị giác - Thính giác ................................... ................................... ................................... ................................... - GV nhận xét, chữa bài. - Chốt lại 2 phần a,b. Phần c: Giáo viên nêu yêu cầu - GV nhận xét, khen ngợi. - GV đưa bảng phụ liệt kê các hình ảnh so sánh, nhân hóa có trong bài Tên bài Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo H/ả so sánh H/ả nhân hoá Phần d: Yêu cầu học sinh làm việc cả lớp. - GV nêu câu hỏi cho học sinh trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. Phần e: Yêu cầu học sinh trao đổi và phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt KT. + Giống: Đều phải q/s kĩ và sử dụng giác quan; tả cá
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_ban_dep.doc