Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm 2022 (Chuẩn kiến thức)
Tập đọc
Tiết 57: Vương quốc vắng nụ cười ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn, thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm câu chuyện với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng
- Yêu thích môn học.
- NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy - học.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm 2022 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2022 Chào cờ Tập trung toàn trường Toán Tiết 141: Ôn tập về biểu đồ (Tr 164 - 165) I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ - Rèn kĩ năng về đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ - Yêu thích môn học - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II.Hoat động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.HĐ khởi động: - Gọi HS chữa bài 1 - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu , ghi đầu bài lên bảng . 2.HĐ thực hành, luyện tập - 1 HS nêu miệng bài 1 Bài 2: Dựa vào biểu đồ, trả lời câu hỏi: - YC HS đọc bài - 2 HS đọc bài 2 - Làm bài cá nhân vào nháp, HS năng khiếu làm thêm bài 1vào SGK. - Diện tích Hà Nội : 921km2 . Diện tích Đà Nẵng : 1255 km2 - Nhận xét, chốt KQ . - Củng cố về cách đọc biểu đồ . Diện tích TP Hồ Chí Minh : 2095km2 Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội : 1255 – 921 = 334 (km2) Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tíchTP HCM: 2095 – 1255 = 840 (km2). Bài 1. - YC HS nêu bài 1 và kết quả - Nhận xét, chốt KQ . * Củng cố về cách đọc biểu đồ . - HS năng khiếu nêu YC và kết quả a)Cả 4 tổ cắt được 16 hình. Trong đó: 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật. b)Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 là 1 hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 là 1 hình chữ nhật Bài 3: - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu . - Giao việc - 2 HS đọc - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. - GV nhận xét , chốt đúng. - Củng cố về giải bài toán có lời văn. - HS nhận xét, bổ sung bài trên bảng. a)Tháng 12 cửa hàng bán được số m vải hoa là : 50 x 42 = 2100(m) Tháng 12 bán được số cuộn vải là : 42 + 50 + 37 = 129 (cuộn ) b)Tháng 12 cửa hàng bán được số m vải là: 50 x 129 = 6450 (m) 3.Vận dụng - Nêu lại 2 loại biểu đồ. - Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau. - 2 HS. VI. Điều chỉnh sau tiết dạy .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________ Tập đọc Tiết 57: Vương quốc vắng nụ cười ( tiếp theo) I. Mục tiêu - Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn, thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm câu chuyện với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng - Yêu thích môn học. - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Máy chiếu III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: - Y/c HS đọc tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Giới thiệu bài. - Y/c HS quan sát tranh minh họa và yêu cầu mô tả những gì em thấy trong tranh. 3.2. Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. GV nhận xét yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc toàn bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc Tìm hiểu bài - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. + Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy ? + Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn này như thế nào? Từ: rạng rỡ, tươi tỉnh. - Ý 1.(Đoạn 1,2) : tiếng cười có ở xung quanh ta. + Phần cuối truyện nói lờn ý gì? Từ: thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. + Ý 2. (Đoạn 3,4) : Tiếng cười làm thay đổi cụôc sống u buồn. - Chiếu nội dung chính của bài lên bảng. * Nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (Máy chiếu) 3. Luyện tập: Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn truyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay. -Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. + Hỏi : Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Kết luận: Cuộc sống rất cần tiếng cười. Trong cuộc sống chúng ta luôn vui vẻ với tất cả mọi người, hãy dành cho nhau những nụ cười và cái nhìn thân thiện để cuộc sống tốt đẹp hơn. 4. Vận dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe . Chuẩn bị bài sau. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Quan sát, nêu - 1 HS đọc cả bài - HS đọc bài theo trình tự : + HS 1 : Cả triều đình háo hức...ta trọng thưởng... + HS 2 : Cậu bé ấp úng...đứt dải rút ạ. + HS 3 : Triều đình được...nguy cơ tàn lụi. - 1 HS đọc phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn. - 1 HS đọc. - Theo dõi. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và sẽ trọng thưởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm. Quả táo cắn dở dang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển. + Những chuyện ấy buồn cười vì vua ngồi trên ngai vàng mà quên không lau miệng. Quan coi vườn lại ăn vụng giấu quả táo cắn dở trong túi quần. + Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười như một phép màu làm cho cụôc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - 2 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc cả bài, - 2 lượt HS đọc phân vai, HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc hay. + 2 HS ngồi cùng luyện đọc. + 3 HS thi đọc. - 5 HS đọc phân vai. - HS tiếp nối nhau nêu ý kiến. + Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười. + Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. - Lắng nghe. VI. Điều chỉnh sau tiết dạy .......................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Luyện từ và câu ( Chính tả: nhớ viết) Tiết 57: Ngắm trăng - Không đề I.Mục tiêu - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ:Ngắm trăng - Không đề. - Làm đúng bài tập, phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn ch/tr - Yêu thích môn học. - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ (bài 3) III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: - Y/ c HS viết - HS viết : xin lỗi, nói chuyện, - Nhận xét chữ viết của HS. - Giới thiệu bài. 2. Khám phá: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ. - Hỏi: + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ? + Qua hai bài thơ, em học được ở Bác điều gì? + Qua bài thơ, em thấy Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào. + Qua hai bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả. b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết. GV nhận xét. - Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : 1 HS viết bảng lớp,Cả lớp viết ra nháp. không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương c) Nhớ - viết chính tả - HS viết bài. d) Soát lỗi, thu, chấm bài. 3.Luyện tập: Bài 2 a) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ. Làm bài vào VBT. - Nhận xét, kết luận. - Nêu kết quả. Ví dụ: + trà, lúa, trả bài, trả giá, + quả trám, trảm khe hở, trạm xá, + tràn đầy, tràn lan , tràn ngập, + trang vở, trang bị , trạng nguyên, trạng ngữ, Bài 3 a) Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hỏi: + Thế nào là từ láy? + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau. + Các từ láy ở BT1 yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào? + Từ láy bài tập yêu cầu thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âm đầu giống nhau. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết các từ láy vừa tìm được vào bảng phụ. - Nhận xét , chữa bài. - Gắn bảng phụ lên bảng, đọc, bổ sung . - Đọc và viết vào vở. Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: trắng trẻo, trơ trẽn, tròn trịa, tráo trưng, trùng trình, trùng trục, trùng triềng . Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chênh chếch, chống chếnh, chói chang, chong chóng, chùng chình. 4. Vận dụng: Nêu đặc điểm của từ láy. - 2 HS . Về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. VI. Điều chỉnh sau tiết dạy .......................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Âm nhạc Học hát bài : Chim sáo Dân ca Kh-me (Nam Bộ) Sưu tầm: Đặng Nguyễn I. Mục tiêu - Biết đây là bài hát dân ca. Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Yêu ca hát, yêu các làn điệu dân ca. - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL ngôn ngữ. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Máy chiếu - Học sinh: Thanh phách III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Khởi động: 2. Khám phá: Hoạt động 1: Dạy bài hát Chim sáo - Giới thiệu tên bài hát, xuất xứ, nội dung bài hát. - Nghe bài mẫu bài hát. - Y/c HS nêu cảm nhận về bài hát. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo âm hình tiết tấu, giải thích từ “đom bong” có nghĩa là quả đa. - Hướng dẫn HS luyện giọng. - Hát giai điệu hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích và song hành. - Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập theo dãy, nhóm - Lắng nghe nhận xét, sửa sai cho HS - Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi. - Y/c HS trình bày theo dãy, nhóm - Quan sát hướng dẫn sửa sai. 3. Luyện tập: Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đêm. Thực hiện mẫu hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm. Tổ chức hs thưc hiện gõ đêm theo nhóm,dãy. Nhận xét, sủa sai. 4.Vận dụng: - Y/c HS nhắc lại tên bài hát, xuất xứ, tác giả. - Kể tên một số bài hát dân ca mà em biết. YC HS trình bày lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc. Hoạt động của trò - HS hát - Theo dõi nhận xét, lắng nghe. Lắng nghe cảm nhận Trả lời theo cảm nhận Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Khởi động giọng Lắng nghe hát theo đàn và hướng dẫn của GV. Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV. Nhận xét lẫn nhau Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi. - Thực hiện Theo dõi nhận xét lẫn nhau -Theo dõi T/h. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Theo dõi nhận xét. - HS nêu - Thực hiện yêu cầu VI. Điều chỉnh sau tiết dạy .......................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________ Anh văn Đồng chí Hợp dạy __________________________________________ Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2022 Mĩ thuật Đồng chí năm dạy __________________________________ Toán Tiết 142: Ôn tập về phân số (166) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập củng cố các khái nhiệm phân số, so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số - Giải các bài toán liên quan - Yêu thích môn học - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II.Hoat động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò 1. HĐ khởi động: - Gọi HS chữa bài luyện thêm - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng . 2. HĐ luyện tập, thực hành: - 1 HS làm bài trên bảng - HS nhận xét, bổ sung . - Lắng nghe Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập GV hớng dẫn giao nhiệm vụ - Nhận xét, chữa bài. - Củng cố về phân số Bài 2: - YC HS nêu YC và kết quả - Nhận xét, chữa bài, chốt đúng. - Củng cố đọc phân số. Bài 3(167): Chọn 3 ý - 2 HS nêu YC - HS làm việc cá nhân ở SGK. HS năng khiếu làm tiếp BT2, - HS nêu kết quả - Nhận xét, đánh giá + Khoanh vào chữ C -hình 3 - HS nêu. - Nhận xét, bổ sung - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài – HS chữa bài . - GV nhận xét, đánh giá, chốt đúng . - Củng cố về cách rút gọn phân số. - 2 HS nêu - 2HS năng khiếu làm bảng , lớp làm vào nháp . HSNK làm tiếp 2 ý còn lại. - Trình bày kết quả. VD Bài 4(167) a,b - Gọi HS đọc đề nêu cách làm . - Cho HS làm bài . - Nhận xét, chữa bài . - Củng cố quy đồng phân số - 2 HS nêu - 1HS làm bảng, cả lớp làm vở. HS năng khiếu làm tiếp ý c. - Nhận xét, bổ sung Bài 5 - Gọi HS nêu yêu cầu . - HD HS so sánh phân số với 1 và xếp ... - Chữa bài . - Củng cố so sánh phân số - HS nêu yêu cầu . - HS so sánh phân số với 1 và xếp ... KQ : 3.Vận dụng: - Nêu cách so, sánh phân số với 1. -1hs nêu - Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau. VI. Điều chỉnh sau tiết dạy .......................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________ Chính tả (Tập làm văn ) Tiết 27 : Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) I . Mục tiêu - Củng cố cho học sinh cách viết bài văn miêu tả con vật - Thực hành viết bài văn miêu tả con vật. Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ ba phần, diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. - Yêu thích môn học. - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy. II. Đồ dùng dạy học. - HS: vở tập làm văn viết III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: - Kiểm tra giấy bút của HS. - Cả lớp. 2. Khám phá, luyện tập: - GV sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để - Lưu ý : + Yêu cầu HS tự lựa chọn đề khi viết bài . + Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy. Ví dụ: 1. Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp 2. Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà . Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . 3. Viết một bài văn tả con vật nuôi ở vườn thú mà em có dịp quan sát. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp . 4. Viết một bài văn tả con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . - Cho HS viết bài . - HS viết bài vào vở. - Thu bài. - Nêu nhận xét chung . - HS lắng nghe. - GV nhận xét tiết làm bài. 3. Vận dụng: Nêu lại yêu cầu của đề bài. - 1 HS nêu Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau. VI. Điều chỉnh sau tiết dạy .......................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________ Khoa học Tiết 43: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I. Mục tiêu - Học sinh biết vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần vật cản để bảo vệ đụi mắt - Biết cách phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có thể hại cho mắt - Có ý thức đọc, viết ở nơi đầy đủ ánh sáng. - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy. II. Đồ dựng dạy học. - GV: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy 1. Khởi động: - Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người? Hoạt động của trò - 2 Hs nêu. - Y/c nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật? - Gv nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Khám phá luyện tập: Hoạt động 1: Những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. - Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Tổ chức hs thảo luận nhóm. - N2 thảo luận: - Dựa vào các hình trong sgk, kết hợp hiểu biết, nêu những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Hs tìm hiểu và ghi vào nháp. - Trình bày: - Lần lượt hs nêu, lớp trao đổi, bổ sung. - Chiếu đèn thẳng vào mắt; mặt trời chiếu thẳng vào mắt; hàn, xì...không có kính bảo hiểm; bóng điện chiếu thẳng vào mắt.... - Kết luận:+mắt có 1 bộ phân tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào mặt trời, ánh sáng tập trung lại ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt. Hoạt động 2: Một số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết. - Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, ...để bảo vệ đôi mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. - Tổ chức hs trao đổi nhóm. - Thảo luận N2. - Quan sát tranh, ảnh, hình sgk và trả lời: Nêu trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt? - Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải? - Trường hợp cần tránh: học đọc sách ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu; nhìn lâu vào tivi; máy tính; - ...tay che ánh sáng từ đèn phát ra làm ảnh hưởng tới độ ánh sáng cho việc học. - Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không? - Hs lần lượt trả lời: thỉnh thoảng, thường xuyên hay không bao giờ. - Em đọc viết dưới ánh sáng quá yếu khi nào? - Hs nêu... - Em làm gì để tránh việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu? * Kết luận ( SGK) 3. Vận dụng: - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ đôi mắt ? KNS: - Trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt; -Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng - Nhận xét tiết học. -Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau. - Hs trả lời... - HS đọc - HS nêu VI. Điều chỉnh sau tiết dạy .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________ Anh văn Đồng chí Hợp dạy _____________________________________ Thể dục Bài 43: Nhảy dây - Trò chơi “ Đi qua cầu” I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Học trò chơi "Đi qua cầu ". - Nhảy đúng, thuần thục, nâng cao thành tích. Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Có ý thức tự giác trong tập luyện. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. Biết quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. - Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội Dung Phương pháp- tổ chức 1. khởi động: Tổ chức, nhận lớp. xxxxxx Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. Khởi động: - Chạy theo 1 hàng dọc xếp thành vòng tròn. - Xoay các khớp, ép dây chằng dọc ngang. xxxxxx x xxxxxx 2. Thực hành Bài tập RLTTCB. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. 3. Luyện tập: - GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, nhảy dây kết hợp giải thích. - HS tại chỗ chụm hai chân bật nhảy không có dây. - GV cho HS tập luyện theo tổ (tổ trưởng quản lý) - GV quan sát, nhắc nhở HS tự giác trong tập luyện. 2.Chơi trò chơi: "Đi qua cầu". 4. Vận dụng : Gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi: Kỹ thuật nhảy dây gồm mấy bước? - GV yêu cầu HS nêu cách chơi,luật chơi. - HS tiến hành chơi thử 1-2 lần, sau đó chơi chính thức theo đội hình 2 hàng dọc. - GV quan sát đánh giá biểu dương đội chơi tốt. - HS trả lời. 1.Hồi tĩnh: -Thực hiện 1số động tác thả lỏng. 2.Nhận xét - dặn dò: - ý thức, kết quả tập luyện trong giờ học. - Về nhà tự ôn các nội dung đã học. - HS thực hiện theo 2 hàng ngang. - GV điều khiển. xxxxx xxxxx xxxxx VI. Điều chỉnh sau tiết dạy .......................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2022 Toán Tiết 143: Ôn tập về các phép tính với phân số (Tr 167 - 168) I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số - Giải được các bài toán liên quan - Yêu thích môn học - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ (bài 3) III Hoat động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt đông học 1. HĐ khởi động: - Gọi HS chữa bài 4 (167) - Nhận xét. - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 2.HĐ luện tập, thực hành: - HS chữa bài . - HS nhận xét . Bài 1 - Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - Nhận xét,chữa bài . * Củng cố về cộng, trừ phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - 1 HS đọc. Nêu cách cộng, trừ phân số . - Lớp làm vào nháp, 1 HS lên bảng làm bài bảng phụ + = + = - = - = - Nhận xét, bổ sung. Bài 2 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài . - Gv nhận xét củng cố về cộng ,trừ phân số. - Đọc yêu cầu bài tập, nêu cách nhân chia phân số. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn. - GV nhận xét, chữa bài. *Bài 4. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 5: - YC HS nêu YC và kết quả - Nhận xét, chữa bài: 3. Vận dụng: - Nêu lại cách cộng, trừ phân số. - Về ôn bài.Chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc nối tiếp. - Lớp làm bài 3 vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ . HS năng khiếu làm tiếp BT4,5 vào nháp, 1 HS làm trên bảng phụ. - Trình bày kết quả BT3, g.thích cách tìm x - HS trình bày kết quả. Giải : Số phần DT để trồng hoa và làm đường là : ( vườn hoa ) Số phần diện tích để xây bể nước là : (vườn hoa ) Diện tích vườn hoa : 20 x 15 = 300(m2) Diện tích xây bể là : m2) Đáp số : 15 m2 - HS nêu và trình bày kết quả : + Con sên thứ hai bò nhanh hơn. - 2 HS nêu. VI. Điều chỉnh sau tiết dạy .......................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________ Tập đọc Tiết 58: Con chim chiền chiện I. Mục tiêu - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no và hạnh phúc tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi tràn đầy tình yêu cuộc sống - Yêu thích môn học. - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Máy chiếu III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: - Y/c HS đọc phần 2: Truyện vương quốc vắng nụ cười? Trả lời câu hỏi nội dung? - 3 HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi. - GV cùng HS nhận xét. - Giới thiệu bài. 2. Khám phá: Luyện đọc . - Đọc toàn bài thơ: GV nhận xét tóm tắt nội dung và yêu cầu chia đoạn - HS quan sát tranh - 1 HS đọc toàn bài. - HS chia 6 đoạn. - Đọc nối tiếp: 2 lần. - 6 HS đọc 6 đoạn. + Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm. - 6 HS đọc. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ. - 6 HS khác đọc. - Đọc cả bài: - 1HS đọc. - GV nhận xét đọc đúng, đọc mẫu toàn bài Tìm hiểu bài: - Đọc thầm bài thơ trao đổi, trả lời: - Cặp trao đổi. + Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? Từ: cao, rộng. + Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng. + Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng? Từ: cao hoài, cao vợi. ý 1: Hình ảnh con chim tự do bay lượn trong cảnh thiên nhiên +...bay vút, bay cao, cao hoài, cao vợi, chim bay, chim sà, lúa tròn bụng sữa, cánh đập, trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời, lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi. - HS nêu + Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện? Từ: ngọt ngào. + Khúc hát ngọt ngào Tiếng hót long lanh, Như ...chuyện chi? Tiếng ngọc trong veo...từng chuỗi. Đồng quê chan chứa...chim ca. Chỉ còn ...da trời. + Tiếng hót gợi cho em cảm giác như thế nào? + ...cuộc sống yên bình, hạnh phúc.... + Qua bức tranh thơ em hình dung điều gì? ý 2: Tiếng hót của chim nói lên cuộc sống yên bình, hạnh phúc.... + ...một chú chim chiền chiện rất đáng yêu, bay lượn trên bầu trời hoà bình tự do. Dưới tầm cánh chú là cánh đồng phì nhiêu, là cuộc sống ấm no, hạnh phúc của con người. - HS nêu Nội dung: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no và hạnh phúc tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. (máy chiếu) GDHS: Biết bảo vệ các loài chim. - HS nối tiếp nêu: -2 HS đọc nội dung bài -1 HS đọc cả bài thơ 3. Luyện tập: Đọc diễn cảm và HTL. -HS chọn đoạn đọc diễn cảm - Tìm giọng đọc hay? - Giọng vui tươi, hồn nhiên. Nhấn giọng: vút cao, yêu mến, ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, trong veo, cánh, trời xanh, chim ơi chim nói, chuyện chi chuyện chi,... - Luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu: - HS luyện đọc theo N3. - GV đọc mẫu: - HS nêu giọng đọc và luyện đọc. - Thi đọc : - Cá nhân, nhóm. - GV cùng HS nhận xét. - Luyện HTL: - Cả lớp nhẩm HTL. - GV nhận xét. 4. Vận dụng: - Nêu lại ý chính bài thơ. - Thi HTL từng khổ thơ, cả bài. - 2 HS. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. VI. Điều chỉnh sau tiết dạy .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________ Tập làm văn (Luyện từ và câu) Tiết 57 : Mở rộng vốn từ lạc quan- yêu đời I . Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời trong đó có từ Hán Việt - Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn - Yêu thích môn học. - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Máy chiếu, bảng phụ bài 2 III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - 2 HS lên bảng - 3 HS đứng tại chỗ trả lời. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Nhận xét. - Nhận xét. - Giới thiệu bài. 2. Khám phá, luyện tập: Bài 1 - Y/c HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài. - Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ "lạc quan" sau đó nối câu với nghĩa phù hợp. - 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì nối vào SGK. - Y/c HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng(MC) - Chữa bài Bài 2 - Y/c HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Hoạt động trong nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 HS. - HS làm việc theo nhóm 4 HS. - Yêu cầu các nhóm báo cáo. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. a. Những từ trong đó "lạc" có nghĩa là "vui mùng": lạc quan, lạc thú. b. Những từ trong đó "lạc" có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. + Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng "lạc quan" ở bài tập. - Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu: + Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng. - Nếu HS chưa hiểu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS. + Lạc thú: những thú vui. + Lạc hậu: bị ở lại phía sau, không theo kịp đà tiến bộ, phát triển chung. + Lạc điệu: sai, lệch ra khỏi điệu của bài hát, bản nhạc. + Lạc đề: không theo đúng chủ đề, đi chệch yêu cầu về nội dung. + Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng "lạc" vừa giải nghĩa. - Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp: + Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời. + Những lạc thú tầm thường dễ làm hư hỏng con người. Bài 3 - 1 HS đọc yêu cầu BT. - GV tổ chức cho HS làm VBT. - HS làm VBT. sau đó nêu miệng. a. Những từ trong đó quan có nghĩa là "quan lại" "quan tâm". b. Những từ trong đó quan có nghĩa là "nhìn, xem": lạc quan. c. Những từ trong đó quan có nghĩa là "liên hệ, gắn bó" - quan hệ, quan tâm. + Quan quân: quân đội của nhà nước phong kiến. + Quan hệ: sự gắn liền về mặt nào đó giữa hai hay nhiều sự vật với nhau. + Quan tâm: để tâm, chú ý thường xuyên đến. + Đặt câu: + Quan quân nhà Nguyễn được phen sợ hú vía. + Mọi người đều có mối quan hệ với nhau. + Mẹ rất quan tâm đến em Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, - Gọi HS phát biểu ý kiến. - 4 HS tiếp nối nhau phát biểu. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Vận dụng: - Nêu lại khái niệm Lạc quan. - 2
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_22_nam_2022_chuan_kien_thuc.doc