Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22

Thứ hai

 SẦU RIÊNG

I/ Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh ve cay, trai sau rieng.

III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

*Nội dung:

Y/c HS xem tranh minh họa chủ điểm

- Tranh vẽ những cảnh gì?

- Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu chủ điểm mới Vẻ đẹp muôn màu.

- Cho hs xem tranh: Ảnh chụp cây gì? (HSCHT)

 

doc 7 trang xuanhoa 06/08/2022 2840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai
1 
 SẦU RIÊNG
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
*Nội dung:
Y/c HS xem tranh minh họa chủ điểm 
- Tranh vẽ những cảnh gì? 
- Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu chủ điểm mới Vẻ đẹp muôn màu.
- Cho hs xem tranh: Ảnh chụp cây gì? (HSCHT)
2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Lượt 1: HD phát âm: quyến rũ, vảy cá, lác đác, khẳng khiu.
+ Lượt 2: Giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê 
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- Y/c HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm 
b) Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:
Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? (HSCHT) 
- Y/c hs đọc thầm toàn bài 
+ Miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng? HSHT
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? HSHTT
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Y/c HS lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài.
GV đọc mẫu
. Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3
. Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay.
+Phương pháp: Luyện đọc, thuyết trình,giảng giải
+ Hình thức: các nhân, nhĩm
2 Toán
Tiết 106:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
- - Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng con,vở
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
*Nội dung:
1.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : 
-GV yêu cầu HS tự làm
3 em HS lên bảng làm 
- HS làm bài vào BC 
Bài 2 : 
- Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như thế nào?
HS thực hiện:
* phân số là phân số tối giản 
* Phân số 
* Phân số 
*Phân số 
- 1 HS lên bảng thực hiện 
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi sửa bài.HSTT
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gọi 1 nêu kết quả (HSHT)
- GV nhận xét.
+Phương pháp: Luyện đọc, thuyết trình,giảng giải
+ Hình thức: các nhân, nhĩm
3 KHOA HỌC
 Tiết 43: Âm thanh trong cuộc sống
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí ; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường)
- KNS: KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về nguyên nhân, giải pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ 5 chai hoặc cốc giống nhau.
+ Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
+ Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
+ Mang đến một số đĩa, băng cát-xét.
- Chuẩn bị chung: cát - xét 
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
*Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.
- Các em hãy quan sát các hình trong SGK/86 và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trò khác mà em biết. 
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích.
- Âm thanh rất cần cho con người nhưng có những âm thanh người này ưa thích nhưng người kia lại không thích. Các em thì sao? Hãy nói cho các bạn biết em thích những âm thanh nào và không thích những âm thanh nào? Vì sao lại như vậy? 
- HS trình bày, GV ghi bảng vào 2 cột: thích, không thích. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
- Em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? 
- Bật cho hs nghe một số bài hát mà các em thích. 
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì?
- Hiện nay có những cách ghi âm thanh nào? 
Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ
- Hướng dẫn: Các em đổ nước vào chai từ ít đến đầy. Sau đó dùng bút chì gõ vào chai. Các nhóm luyện để có thể phát ra nhiều âm thanh cao, thấp khác nhau.
- Gọi các nhóm biểu diễn
+Phương pháp: Luyện đọc, thuyết trình,giảng giải
+ Hình thức: các nhân, nhĩm
4. LỊCH SỬ
Tiết 22: Trường học thời Hậu Lê
I/ Mục tiêu: 
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học).
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội ; nội dung học tập là nho giáo.
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vu quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hình 1/49, hình 2/50.
- Phiếu học tập
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
*Nội dung:
Hoạt động 1: Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và qui cũ
- Gọi HS đọc SGK, thảo luận nhóm 5 để trả lời các câu hỏi sau:
1) Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? 
2) Người đi học dưới thời Hậu Lê là những ai? (CHT)
3) Nội dung học tập và thi cử của thời Hậu Lê là gì? 
4) Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? (HTT)
Hoạt động 2: Giáo dục thời Hậu Lê đã có nề nếp và qui cu
5 	 LUYỆN TỐN
LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU:
+. Củng cố cho học sinh các kiến thức về phân số.
+.Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
+ Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giáo viên: Bảng phụ.
-. Học sinh: Đồ dung học tập
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
+Nội dung
Bài 1. Rút gọn các phân số (theo mẫu):
	Mẫu :
Bài 2. Khoanh vào phân số tối giản:
	; ; ; 
Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 
	Phân số nào dưới đây bằng ?
	A. 	B. 	C. 	D
Bài 4. Tính (theo mẫu):
	Mẫu : 
a) = ................ 
b) = ......... .. 
+Phương pháp: Luyện tập ,thực hành
+ Hình thức: các nhân, nhĩm.
	THỨ BA.
1.Toán
Tiết 107:	SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Sử dụng hình vẽ SGK.
III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
+Nội dung
1: GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số có cùng mẫu số:
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để HS tự tìm ra câu trả lời 
Độ dài của doạn thẳng AC = độ dài đoạn thẳng AB
Độ dài đoạn thẳng AD = độ dài đoạn thẳng AB
GV cho HS so sánh độ dài của đoạn thẳng AC và AD từ kết quả đó so sánh mà nhận biết 
+ 
+ Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số trên ? (CHT)
+ Vậy muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta chỉ việc làm NTN?
+ GV yêu cầu hs nêu lại cách so sánh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_22.doc