Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 01 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 01 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Tiết 1: Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. MỤC TIÊU:

- Đọc, viết được các số đến 100 000.

- Biết phân tích cấu tạo số.

- BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3: a) Viết được 2 số; b) dòng 1

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1, Giới thiệu bài:

- Giới thiệu nội dung môn toán.

- Yêu cầu, đồ dùng môn học.

2, Hướng dẫn ôn tập :

 

docx 42 trang xuanhoa 06/08/2022 4090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 01 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
( Từ ngày 7/9 đến ngày 11/9/2020)
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
- BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3: a) Viết được 2 số; b) dòng 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1, Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu nội dung môn toán.
- Yêu cầu, đồ dùng môn học.
2, Hướng dẫn ôn tập : 
1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
- Số : 83 251? Đọc và nêu chữ số 
hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm , hàng nghìn, hàng chục nghìn?
- Tương tự với các số: 83 001; 80 201; 80 001.
+ Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề?
+ Nêu các số tròn trăm, tròn chục, ...?
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Các số trên tia số được gọi là số gì ?
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Vạch thứ nhất viết số gì?
- Yêu cầu học sinh lên làm tiếp.
- Gọi h/s làm bài b.
Bài 2(5) Viết theo mẫu.
- GV kẻ sẵn bảng và ghi mẫu vào bảng
- HD làm bài.
- HS đọc số.
- HS nêu ý kiến.
1 chục = 10 đơn vị ; 1 trăm = 10 chục...
- HS nêu ý kiến.
a. HS đọc yêu cầu.
- 10 000
- 0 
36 000; 37 000; 38 000; 39000; 
40 000; 41 000; 42 000.
- Đọc yêu cầu.
- HS đọc mẫu, lên bảng làm những số tương tự, lớp làm vào nháp.
Viết số
Cnghìn
Nghìn 
Trăm
Chục 
Đv
Đọc số
42 571
4
2
5
7
1
Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt
Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi
91 907
16 212
7
0
0
0
8
- GV cùng h/s nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết số sau thành tổng.
 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
- Các số khác yêu cầu h/s tự làm vào vở: 9171; 3082; 7006.
b. 9000 + 200 +30 + 2 =?
- Yêu cầu h/s tự làm.
- GV nx.
Bài 4: Tính chu vi các hình.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Gọi h/s khá lên bảng, lớp làm vào vở.
GV nhận xét.
- Muốn tính chu vi một hình ta làm 
như thế nào?
- *Giải thích cách tính chu vi hình MNPQ và hình GHIK?
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại cách đọc và viết số có 5 chữ số? Cách tính chu vi ?
- Xem trước các bài ôn tập tiếp theo.
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
= 9232
- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
HS làm bài vào nháp, 1 h/s lên bảng.
+ Chu vi hình ABCD là; 
 6 + 4 +3 + 4 = 17( cm )
+ Chu vi hình MNPQlà:
 ( 4 + 8) x 2 = 24 ( cm ) 
+ Chu vi hình GHIK là : 
 5 x 4 = 20 (cm)
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Tính tổng độ dài các cạnh.
- Hình chữ nhật và hình vuông
******************************
Tiết 2: Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ SGK
Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV 
HS
 1. Ổn định lớp : 
G.thiệu 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 1 
 2. KTBC : KT sách vở, dụng cụ học tập. Nhận xét.
 3. Dạy bài mới : 
 a/ G.thiệu chủ điểm và bài đọc
 G.thiệu tranh, ghi đầu bài :
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 b/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
 óLuyện đọc:
 + Đoạn 1: Một hôm tảng đá cuội. (Vào câu chuyện)
 + Đoạn 2: Chị Nhà Trò chị mới kể:. (Hình dáng Nhà Trò)
 + Đoạn 3: Năm trước ăn thịt em. (Lời Nhà Trò)
 + Đoạn 4: Tôi xoè của bọn nhện. (Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn)
 - Kết hợp HD cách phát âm, HD đọc từ khó, giải nghĩa từ. 
 - Luyện đọc trong nhóm
 - Đọc diễn cảm cả bài
 óTìm hiểu bài:
 - Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò rất yếu ớt?
 - Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ ntn?
 - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
 - Nêu 1 h/ả nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích.
 c/ HD đọc diễn cảm
 HDHS đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu. “Năm trước kẻ yếu”
 - Đọc mẫu
 4. Củng cố – dặn dò: 
 - Giúp HS liên hệ bản thân học được gì ở Dế Mèn.
 - Nhận xét tiết học + Tuyên dương
 - Dặn HS đọc kỹ bài, xem lại tìm hiểu bài, chuẩn bị cho tiết sau: Mẹ ốm.
- Để sách vở, dụng cụ học tập trước mặt để GV KT
- Quan sát, theo dõi 
- Nối tiếp đọc từng đoạn 
- Đọc chú thích cuối bài
- Luyện đọc theo cặp
- 1em đọc cả bài
- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, cánh mỏng, ngắn trùn trùn, quá yếu lại chưa quen mở.
- Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.
- Lời nói: Em đừng sợ kẻ yếu.
- Cử chỉ: Xoè cánh ra, dắt Nhà Trò đi.
- Cả lớp đọc lướt toàn bài.
- Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội, mặt áo thâm dài - Tả Nhà Trò giống 1 cô gái đáng thương, yếu đuối.
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- HS cả lớp nhận xét
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Nêu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
******************************
 Tiết 5: Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được trung thực trong học tập giúp các em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực rong học tập.
* Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
 Biết quý trọng những bạn trung thực v khơng bao che cho những hnh vi thiếu trung thực trọng học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra .
- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
3. D ạy bài mới
a. Giới thiệu bài.
b./ Các hoạt động.
* Hoạt động 1: xử lí tình huống
GV cho hs quan sát tranh trong sgk , đọc tình huống và HDHS thảo luận nhóm.
+ Nếu em là bạn Long em sễ làm gì? Vì sao em làm thế?
GV hỏi: Vậy theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực?
+ Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không?
 * GV kết luận: Trong học tập chúng ta cần phải luôn trung thực, khi mắc lỗi gì trong học tập ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD và cho HS làm bài .
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD và cho HS làm bài theo nhóm 4.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung. 
* GV mời 2 HS đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò. 
- GV dặn HS sưu tầm các tấm gương trung thực trong học tập.
- GV dặn dò, nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày .
+Em sẽ báo với cô giáo để cô biết được.
+Em sẽ không nói gì để cô không phạt.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
 -HS phát biểu ý kiến
- HS nghe
HS nêu yêu cầu.
HS làm bài.
Các việc c là trung thực trong học tập.
Các việc a, b, d là thiếu trung thực.
HS thảo luận.
HS trình bày:
Y kiến b, c là đúng.
Y a là sai.
HS đọc.
 Tiết 6: Khoa học
 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I . MỤC TIÊU :
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A. Mở đầu: Giới thiệu môn học.
B. Các hoạt động:
1. Hoạt động 1 : Động não. 
* Mục tiêu :
 HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
* Cách tiến hành : 
- Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình?
- HS trả lời, một số h/s khác bổ sung.
* GV nhận xét, kết luận: Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là : 
+ ĐK vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại..
+ ĐK tinh thần, văn hoá, xã hội, như tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập , vui chơi giải trí, ...
 - HS theo dõi. 
 - HS nhắc lại kết luận trên. 
2. Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập và Sgk. 
*Mục tiêu : HS phân biệt được những yếu tố mà con người và sinh vật khác cần để duy trì sự sống với những yêú tố mà chỉ con người mới cần.
*Cách tiến hành : Làm việc với vở bài tập theo nhóm 2.
- GVchia nhóm.
- HS làm bài theo nhóm.
Bài tập
 Hãy đánh dấu x vào cột tương ứng những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
Những yếu tố cần cho sự sống
Con người
 động vật
 Thực vật
1, Không khí
2, Nước
3, ánh sáng
4, Nhiệt độ
5, Thức ăn
6, Nhà ở 
7, Tình cảm gia đình
8, Phương tiện giao thông
9, Tình cảm bạn bè
10, Quần áo
11, Trường học
12, Sách báo
13, Đồ chơi
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
GV cùng h/s nhận xét, trao đổi, chữa bài.
- Như mọi sinh vật con người cần gì để duy trì sự sống ?
 - 5 yếu tố ( 1 - 5 )
- Hơn hẳn những sinh vật khác của con người còn cần những gì?
- HS trả lời
GV chốt lại ý chính.
- HS nhắc lại
Hoạt động 3 : Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác. 
* Mục tiêu : 
Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người
* Cách tiến hành :
- GV chia nhóm, phát bộ đồ chơi 20 tấm phiếu: Những thứ cần có, muốn có.
HS đại diện nhóm nhận phiếu.
- HD: Mỗi nhóm chọn 10 thứ cần mang theo khi đến hành tinh khác, phiếu còn lại nộp cho GV. 
VD : Nước uống, bánh mì, ô tô, quần áo, ti vi,...
 + Chọn tiếp 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo và phiếu còn lại nộp cho GV.
 HS chọn và chơi.
- Dán những phiếu đã chọn vào tấm bìa dán lên bảng . 
- Trình bày kết quả. 
- Đại diện nhóm, trình bày và giải thích tại sao.
- Tổng kết: 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Lựa chọn nhóm chọn nhanh và hợp lý nhất.
- Con người cần làm gì để bảo vệ môi trường sống?
- HS nêu ý kiến.
Tiết 7: Mĩ Thuật
Bµi 1: VÏ trang trÝ
Mµu s¾c vµ c¸ch pha mµu
I. Môc tiªu
- HS biÕt thªm c¸ch pha mµu: da cam, xanh lôc, (xanh l¸ c©y) vµ tÝm .
- HS nhËn biÕt ®­îc c¸c cÆp mµu bæ tóc vµ c¸c mµu nãng, mµu l¹nh. HS pha ®­îc mµu theo h­íng dÉn.
- HS yªu thÝch mµu s¾c vµ ham thÝch vÏ.
II CHuÈn bÞ 
Gi¸o viªn
- SGK, SGV
- Hép mµu, bót mµu, b¶ng pha mµu.
- H×nh giíi thiÖu 3 mµu c¬ b¶n (mµu gèc) vµ h­íng dÉn c¸ch pha mµu: da cam, xanh lôc, tÝm.
- B¶ng mµu thiÖu c¸c mµu nãng, mµu l¹nh vµ mµu bæ tóc.
Häc sinh
- SGK
- Vë thùc hµnh.
- Hép mµu, bót vÏ hoÆc s¸p mµu, bót ch× mµu, bót d¹.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu
* æn ®Þnh tæ chøc líp (1’)
 KiÓm tra ®å dïng häc tËp
* Giíi thiÖu bµi
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt (3’)
GV	 HS
- Giíi thiÖu c¸ch pha mµu
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i ba mµu c¬ b¶n.
+ §á, vµng, xanh lam.
- Giíi thiÖu h×nh 2, trang 3 SGK vµ gi¶i thÝch c¸ch pha mµu tõ ba mµu c¬ b¶n ®Ó cã ®­îc mµu c¸c mµu da cam, xanh lôc, tÝm:
+ Mµu ®á pha víi mµu vµng ®­îc mµu da cam.
+ Quan s¸t h×nh 2 SGK ®Ó thÊy râ h¬n.
+ Mµu xanh pha víi mµu vµng ®­îc mµu xanh kôc.
+ Mµu ®á víi mµu xanh ®­îc mµu tÝm.
* Tãm t¾t: Nh­ vËy víi ba mµu c¬ b¶n: ®á 
vµng, xanh lam, b»ng c¸ch pha hai mµu víi nhau ®Ó t¹o ra mµu míi sÏ ®­îc thªm ba mµu kh¸c lµ da cam, xanh lôc, tÝm. C¸c mµu pha ®­îc tõ hai mµu c¬ b¶n ®Æt c¹nh mµu c¬ b¶n cßn l¹i thµnh nh÷ng cÆp mµu bæ tóc. Hai mµu trong cÆp mµu bæ tóc khi ®øng c¹nh nhau t¹o ra s¾c ®é t­¬ng ph¶n, t«n nhau lªn rùc rì h¬n.
+ §á bæ tóc cho xanh lôc vµ ng­îc l¹i ;
+ Lam bæ tóc cho da cam vµ ng­îc l¹i;
+ Vµng bæ tóc cho tÝm vµ ng­îc l¹i.
+ Xem h×nh 3, trang 4 SGk ®Ó nhËn ra c¸c cÆp mµu bæ tóc.
* Giíi thiÖu mµu nãng, mµu l¹nh
- Cho HS xem c¸c mµu nãng, mµu l¹nh ë h×nh 4,5, trang 4SGK ®Ó nhËn biÕt:
+ Mµu nãng lµ nh÷ng mµu g©y c¶m gi¸c Êm, nãng.
+ Mµu l¹nh lµ nh÷ng mµu g©y c¶m gi¸c m¸t, l¹nh.
- Sau HS quan s¸t h×nh h­íng dÉn, GV ®Æt c©u hái, yªu cÇu HS kÓ tªn mét sè ®å vËt, hoa qu¶,... cho biÕt chóng cã mµu g×, lµ mµu nãng hay mµu l¹nh?
+ KÓ tªn mét sè ®å vËt vµ hoa qu¶,... mang s¾c nãng hoÆc l¹nh.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch pha mµu (4’)
- Lµm mÉu c¸ch pha mµu bét, mµu n­íc, s¸p mµu, bót d¹,... trªn khæ giÊy lín treo trªn b¶ng ®Ó HS quan s¸t.
- Giíi thiÖu mét sè hép s¸p, ch× mµu, bót d¹ ®Ó c¸c em nhËn ra c¸c mµu da cam, xanh lôc, tÝm.
 + Quan s¸t c¸c lo¹i mµu.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh (22’)
- Yªu cÇu HS tËp pha c¸c mµu:
+ Da cam, xanh lôc, tÝm.
- Quan s¸t h­íng dÉn HS 
+ Sö dông c¸c chÊt liÖu vµ c¸ch pha mµu.
+ Chän vµ pha ®óng mµu, vÏ ®óng h×nh, mµu ®Òu vµ ®Ñp.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ (4’)
- Cïng HS chän mét sè bµi vÏ vµ gîi ý ®Ó HS nhËn xÐt, xÕp lo¹i: 
+ §¹t yªu cÇu, ch­a ®¹t yªu cÇu, cÇn bæ sung.
- Khen ngîi nhøng HS cã bµi vÏ ®óng vµ ®Ñp.
DÆn dß HS (1’)
+ VÒ nhµ quan s¸t mµu s¾c thiªn nhiªn vµ gäi tªn mµu cho ®óng;
+ Quan s¸t hoa, l¸ vµ chuÈn bÞ mét sè b«ng hoa, chiÕc l¸ ®Ó lµm mÉu vÏ cho bµi häc sau.
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp)
I. MỤC TIÊU : 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000.( Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (dòng 1, 2), bài 4 (a))
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 5 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu phân tích số thành tổng?
- Nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn ôn tập. 
- HS thực hiện với các số: 23102; 6295.
Bài 1(4) Tính nhẩm :
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài yêu cầu gì?
- Tính nhẩm.
- GV cho h/s thực hiện theo hình thức nối tiếp.
- HS thực hiện nhẩm. 
- GV nhận xét và cho làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
Bài 2a (4). Đặt tính rồi tính.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài:
- HS thực hiện đặt tính rồi tính vào vở.
- Hướng dẫn học sinh chữa bài trên bảng lớp kết hợp nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- Cả lớp theo dõi, nêu lần lượt các phép tính: cộng trừ nhân chia.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu gì?
- So sánh các số rồi điền dấu thích hợp.
- GV yêu cầu h/s làm bài.
- 2 h/s làm trên bảng lớp.
- Hướng dẫn chữa bài, nêu cách so sánh ( so sánh từng hàng.)
- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài 4a: 
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu h/s tự làm bài:
- HS tự làm bài vào nháp.
- Hướng dẫn chữa bài và hỏi cách làm bài:
Bài 5 : GV treo bảng số liệu.
a. 56 731; 65 731; 65 371; 75 631.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát và đọc bảng số liệu.
- Bác Lan mua ? loại hàng, đó là những loại hàng nào? Giá tiền và số lượng hàng là ?
- 3 loại hàng : 5 cái bát, 2 kg đường, 2 kg thịt....
- Bác Lan mua hết số bao nhiêu tiền bát, làm thế nào để tính được?
 Số tiền mua bát là: 
 2500 x 5 = 12 500 (đồng)
*Tương tự tính được số tiền mua thịt, mua đường...
C. Củng cố dặn dò: 
 - Nêu cách đặt tính cộng, trừ, nhân chia? 
 - Nhận xét giờ học.
 Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU : 
- Viết đẹp đúng tên riêng : Dế Mèn, Nhà Trò.
- Nghe - viết và trình bày đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ : phân biệt l/n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết bài tập 2 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Mở đầu: - GV giới thiệu nd y/c phân môn chính tả.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chính tả: 
- GV đọc đoạn 1+2 của bài.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc, lớp nghe.
- Đoạn trích cho em biết về điều gì?
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò và hình dáng yếu ớt đáng thương của Nhà Trò.
- Hướng dẫn từ khó dễ lẫn.
- HS viết: cỏ xước, chùn chùn, đá cuội, 
- Trong bài có từ nào viết hoa? Vì sao?
- Dế Mèn, Nhà Trò ( Tên riêng)
- HS lên bảng viết dưới lớp viết giấy nháp
- Bài viết trình bày như thế nào?
- Trình bày là 1 đoạn văn.
- GV đọc bài viết tốc độ vừa phải.
- GV theo dõi nhắc nhở h/s yếu viết bài. 
- HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại cho học sinh soát lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi.
+ GV nx
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2a (5).
- 1 h/s đọc
- Bài yêu cầu gì?
- Điền l hay n vào chỗ ...
- Yêu cầu h/s tự làm bài vào VBT
- 1 em làm vào bảng phụ.
- HD h/s yếu còn lúng túng.
- Nhận xét chữa bài của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Bài 3 (6)
KQ: lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà,...
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu gì?
- Giải đố.
- GV cho h/s giải 
- Nhóm 2 thảo luận 
- Hướng dẫn giải đố và chốt lời giải đúng:
a. Cái la bàn.
b. Hoa ban.
C. Củng cố dặn dò : 
- Lưu ý các trường hợp viết l/n khi viết chính tả.
- Nhận xét giờ học. Những em viết xấu sai nhiều lỗi chính tả viết lại.
 ************************************	
 Tiết 3: Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU : 
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
- Học sinh khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Mở đầu: Nêu yêu cầu học phân môn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét: 
- Đếm số tiếng trong câu tục ngữ sgk .
- HS đếm 14 tiếng ( đếm thầm).
- Đánh vần tiếng bầu?
- 1 em đánh vần thành tiếng, lớp đánh vần thầm.
- GV ghi kết quả đánh vần: 
 bờ- âu- bâu- huyền- bầu.
- GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ bảng phụ.
- HS quan sát.
- Tiếng bầu gồm mấy bộ phận đó là những bộ phận nào?
- Thảo luận nhóm 2 và trả lời:
 Tiếng bầu gồm 3 bộ phận: Âm đầu, vần, thanh.
- Phân tích tiếng còn lại trong câu tục ngữ?
- Mỗi bàn phân tích 1 tiếng điền vào bảng phụ.
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- Nêu ý 1 - ghi nhớ -7.
- Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu?
- thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.
- Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu?
- Tiếng ơi- khuyết âm đầu.
- Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu, bộ phận nào có thể thiếu?
- Vần và thanh là không thể thiếu, âm đầu có thể thiếu. 
- GV chốt ý 2 - ghi nhớ.
3. Ghi nhớ: 
4. Luyện tập : 
Bài 1 :
- HS nhắc lại ghi nhớ nhiều lần.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài yêu cầu gì?
- Phân tích tiếng theo mẫu sgk.
- HD nhận xét mẫu.
- GV quan sát h/s làm bài.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài tập:
- Mỗi em phân tích 1 tiếng.
Tiếng
âm đầu
Vần
Thanh
Nhiễu
điều
phủ
lấy
giá
gương
Nh
đ
ph
l
gi
g
iêu
iêu
u
ây
a
ương
Ngã
Huyền
Hỏi
Sắc
Sắc
Ngang
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Bài yêu cầu gì?
- Giải câu đố.
- Cho h/s làm bài miệng và chốt đáp án đúng. 
C. Củng cố: 
- Tiếng gồm có những bộ phận nào? Bộ phận nào không thể thiếu, bộ phận nào có thể thiếu?
- HS suy nghĩ giải đố dựa vào nghĩa của từng dòng. ( ao, sao).
******************************
 Tiết 4: Kĩ thuật
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU 
I. MỤC TIÊU
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
II. CHUẨN BỊ
 - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
 - Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu, ) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
 - Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
 - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
 - Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
 - Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu.
2.Hướng dẫn cách làm:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
 * Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú.
 + Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải?
 - Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha.
 - Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.
 * Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học . và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.
 - Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ.
 + Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b.
 GV: Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.
 - GV kết luận như SGK.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo:
 * Kéo:
+ Đặc điểm cấu tạo:
 - GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi :
 + Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ?
- GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức.
Sử dụng: 
 - Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời:
 + Cách cầm kéo như thế nào? 
 - GV hướng dẫn cách cầm kéo.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
 - GV cho HS quan sát H6 và nêu tên các vật dụng có trong hình.
 - GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận.
 Hoạt động nối tiếp 
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS quan sát sản phẩm.
- HS quan sát màu sắc.
- HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải.
- HS quan sát một số chỉ.
- HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK.
- HS quan sát trả lời.
- Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
- Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải.
- HS thực hành cầm kéo.
- HS quan sát và nêu tên: Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm, phấn may.
Tiết 5: Lịch sử
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. MôC TI£U:
- Biết môn LS & ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn LS &ĐL góp phần GD HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh cảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Bắt đầu từ năm học này các em sẽ được học một môn học mới đó là: Lịch sử Và Địa lí. Bài đầu tiên hôm nay sẽ học là: Môn LS và ĐL.
b. Giảng bài: 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ, giới thiệu vị trí của đất nước ta.
- Nước Việt Nam bao gồm phần đất liền, các hải đảo, vùng biển. Phần đất liền có hình chữ S. 
- Phía Bắc -> Trung Quốc; Tây -> Lào, Campuchia; Đông và Nam là vùng biển rộng lớn.
- Giáo viên giới thiệu tiếp các vùng. Trên đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em chung sống, có dân tộc ở miền núi, trung du, có dân tộc sống ở đồng bằng hoặc ở đảo, quần đảo trên biển.
- Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta?
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng.
- Giáo viên kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hóa riêng, song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó?
-> Rút kết luận: Môn lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp các em hiểu biết thiên nhiên và con người VN, biết công lao của cha ông ta trong một thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương – An Dương Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn cách học môn Lịch sử và Địa lí: tập quan sát sự vật, hiện tượng, thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa lí, mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và cùng tìm câu trả lời. Tiếp đó các em nên trình bày kết quả học tập bằng cách diễn đạt của chính mình
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc bài học SGK.
- GV nhận xt tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Làm quen với bản đồ.
- HS hát
- HS bày đồ dùng học tập Lịch sử lên bàn
- HS lắng nghe
- HS quan sát, theo dõi.
- HS lên chỉ và nêu lại vị trí của nước ta trên bản đồ.
- HS tự trả lời và chỉ trên bản đồ.
- HS làm việc theo nhóm 4
- HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. Sau đó trình bày trước lớp.
- HS nhắc lại
- HS trả lời, VD: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Chiến thắng Bạch Đằng, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qun,.....
- Một số HS nhắc lại kết luận
- HS nghe hướng dẫn cách học môn Lịch sử và Địa lí để học cho tốt.
-1 HS đọc bài học SGK
**********************************
 Tiết 6: Tiếng Việt
ÔN TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 
I. MỤC TIÊU : 
 - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợp với cảnh tượng, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
 - Hiểu bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài: 
2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
 - Đọc nối tiếp đoạn ( 4 đoạn )
 - Đọc theo cặp
 - Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
 óTìm hiểu bài:
Nêu ND từng đoạn và cả bài
 b/ HD đọc diễn cảm
 HDHS đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu. “Năm trước kẻ yếu”
 - Đọc mẫu
 - Hát
 - Nghe giới thiệu- mở sách.
 - Nối tiếp đọc từng đoạn (3 lượt)
 - Luyện đọc theo cặp
 - 2 - 3 em đọc cả bài .
 - Lớp đọc thầm
 - Nhận xét.
 - HS nêu lại
 - Nối tiếp nhau đọc đoạn
 - Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn 2.
 - Lớp bình chọn bạn đọc hay
 ************************************
 Tiết 7: Thể Dục
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
I/ MỤC TIÊU:
Phổ biến nội dung chương trình lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện tốt. Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn .
Trò chơi: “chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia tương đối chủ động vào trò chơi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Còi.
Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
 Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện .
Bài mới: 
Giới thiệu bài: Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp – trò chơi “chuyền bóng tiếp sức”.
Các hoạt động: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HĐ1: Giới thiệu chương trình TD lớp 4. Biên chế tổ chức tập luyện, chọn cán sự bộ môn. (Lớp trưởng là cán sự bộ môn TD, có nhiệm vụ quản lý chung, Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ chức tổ mình tập luyện)
*Mục tiêu: HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
*Cách tiến hành: có thái độ học tập đúng và chọn BCS theo tinh thần dân chủ.
 ĐH: q €
 € € € € € €
 € € € € € €
	 € € € € € €
 € € € € € €
*HĐ2: Phổ biến nội quy học tập (Cán sự bộ môn tổ chức tập trung lớp ngoài sân, trang phục trong giờ học phải đảm bảo).
*Mục tiêu: Có thái độ học tập đúng.
*Cách tiến hành: GV phổ biến.
 ĐH: q €
 € € € € € €
 € € € € € €
	 € € € € € €
 € € € € € €
* HĐ3: Trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”.
* Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
 ĐH: 
- 4 hàng ngang .
- Thực hiện theo GV, CS.
- 4 hàng ngang .
- Thực hiện theo GV, CS.
- Tập hợp HS thành vòng tròn .
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Cũng cố:
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
 Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾP)
I. MỤC TIÊU :
 - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức.
 - BT cần làm: Bài 1; Bài 2 ( b ); Bài 3 ( b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp: 
 2. KTBC : Ôn tập các số đến 100000 (tiếp theo) – Tiết 2.
 Nhận xét.
 3. Bài mới: 
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi đầu bài
Ôn tập các số đến 100000(tiếp theo)
 b/HDHS làm BT ở lớp:
 Bài 1: Làm việc cá nhân 
Bài 2: Cho HS thực hiện trên bảng 
Bài 3: HS làm việc theo cặp 
Bài 4: Cả lớp làm bài cá nhân vào vở, 1 vài em làm bài trên bảng nhóm
Bài 5: ( HSKG làm thêm)
 4. Củng cố – dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Xem trước bài: Biểu thức có chứa một chữ.
 - Tính nhẩm (nêu kết quả thống nhất cả lớp)
 a/ 4000; 40000; 0; 20000
 b/ 63000; 1000; 10000; 6000
 b/ Lớp làm giấy nháp
- Tự tính giá trị biểu thức. Cả lớp thống nhất giá trị.
a/ 3257+ 4659 - 1300 = 7916 - 1300
 = 6616
b/ 6000 – 1300 x 2 = 6000 - 2600
 = 34000
 c/ (70850 – 50230) x 3 = 20620 x 3
 = 61860
d/ 9000 +1000 : 2 = 9000 + 500
 = 9500
 - Nêu cách tìm x và thực hiện
Giải 
Trong 1 ngày nhà máy sx được: 
680 : 4 = 170 (chiếc ti vi)
Trong 7 ngày nhà máy sx được:
170 x 7 = 1190 (chiết ti vi)
 Đáp số: 1190 chiếc ti vi
***************************************
Tiết 2: Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC TIÊU :
- Nghe kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa câu chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra 
KT sự chuẩn bị của hs.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài.
- GV gtb 
b. GV kể chuyện
- Lần 1: Kể thong thả, rõ ràng
- Lần 2: Vừa kể vừa chỉ tranh minh họa.
 GV giải nghĩa một số từ khó.
- GV HDHS nắm được cốt truyện:
- Bà cụ ăn xin xuất hiện ntn?
- Mọi người đối với bà lão ra sao?
- Ai đã cho bà cụ ăn và ngủ?
- Chuyện gì xảy ra trong đêm?
- Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà góa điều gì ?
- Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ra?
- Mẹ con bà góa đã làm gì?
- Hồ Ba Bể đã hình thành như thế nào?
c. Hướng dẫn hs kể từng đoạn chuyện
* Kể trong nhóm
- Chia hs thành các nhóm, yêu cầu hs dựa vào tranh minh họa và câu hỏi kể lại từng đoạn câu chuyện cho các bạn nghe. 
* Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu hs nhận xét sau mỗi lần kể.
- GV tổ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_01_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.docx