Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20, Thứ 6 - Năm học 2012-2013
TẬP LÀM VĂN
Tiết 40: Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
-Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20, Thứ 6 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 TOÁN Tiết 100: Phân số bằng nhau I. Mục tiêu Giúp HS: - Giúp học sinh bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số. II. Đồ dùng dạy học - Băng giấy. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Nhận biết 2 phân số bằng nhau . a/ Đưa ra 2 băng giấy như nhau – cho HS nhận thấy 2 băng giấy này bằng nhau (chồng 2 băng giấy lên với nhau) - Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy SGK và nêu câu hỏi giúp HS nhận ra hai băng giấy này bằng nhau . + Băng giấy thứ I được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Nêu phân số chỉ phần tô màu ? + Băng giấy thứ II được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Nêu phân số chỉ phần tô màu ? + So sánh phần được tô màu của 2 băng giấy ? - Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào ? - Vậy = b/.Nhận xét . - Làm gì để biết phân số bằng phân số ? + Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã nhân tử số và mẩu số phân số với mấy ? + Vậy khi nhân cả tử số và mẫu số của 1 phân số cho 1số tự nhiên khác 0 chúng ta được gì ? + Các em hãy tìm cách để từ phân số ta có được phân số ? + Để từ phân số ta có được phân số , ta đã chia tử số và mẫu số của phân số cho mấy ? + Vậy khi chia cả tử số và mẫu số của 1 phân số cho 1số tự nhiên khác 0 chúng ta được gì ? - Giới thiệu cho HS biết : Đó là tính chất cơ bản của phân số . - Gọi HS đọc kết luận về tính chất cơ bản của phân số/ 111 - GV ghi lên bảng . * Thực hành. Bài 1: - Y/c HS làm vào SGK bằng bút chì . - Gọi HS đọc 2 phân số bằng nhau trong từng bài tập . Bài 2: - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét – cho điểm HS . - Yêu cầu HS nêu nhận xét. Bài 3 ( Dành cho HS khá giỏi) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để làm bài. - Hướng dẫn HS sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp Bài tập làm thêm: Tìm 5 phân số bằng mỗi phân số dưới đây: a/ b/ c/ - 2 HS thực hiện (Thụy Lan Anh, Nguyên Chương) - Quan sát thao tác của GV . - Quan sát và trả lời câu hỏi. - HS thảo luận , sau đó phát biểu ý kiến - Trả lời câu hỏi. + HS thảo luận và nêu ý kiến. - Trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc to tính chất cơ bản của phân số. - Tự làm bài vào SGK. - 2 HS nêu trước lớp . - Cả lớp theo dõi – bổ sung nhận xét - Tự làm bài - 2 HS lên bảng thực hiện : a/. 18 : 3 = 6 ( 18 x 4 ) : ( 3 x 4 ) = 72 : 12 =6. b/. 81 : 9 = 9 ( 81 : 3 ) : ( 9 :3 ) = 27 : 3 = 9 ... 18 : 3 =( 18 x 4 ) : ( 3 x 4 ). - HS nêu nhận xét. - 2 HS nhắc lại . - Hoat động nhóm đôi, làm bài vào SGK. - Sửa bài. - Suy nghĩ làm bài. LƯỢNG GIÁ ..& .. TẬP LÀM VĂN Tiết 40: Luyện tập giới thiệu địa phương I. Mục tiêu Giúp HS: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. -Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc bài làm ở tiết trước. - GV nhận xét chung, ghi điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu. - Dùng bảng phụ, dán tờ giấy to viết sẵn dàn ý. Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập . Gợi ý: - Xác định yêu cầu của đề bài. - Phân tích đề, nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - Nhắc HS chú ý những điểm sau. + Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm, phố phường . . . + Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất. + Nếu không tìm thấy những đổi mới, em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình. - Cho HS nêu nội dung các em chọn giới thiệu. - Yêu cầu HS trình bày theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi giới thiệu trước lớp. - Tuyên dương HS giới thiệu tốt. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS viết lại bài giới thiệu của mình dưới dạng một bài báo. - 2 HS thực hiện (Minh Tâm, Ngọc Trân) - Nhận xét, cho điểm bạn. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi SGK. - HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài: “ Nét mới ở Vĩnh Sơn”. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - HS nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. - Thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương trong nhóm. - Thi giới thiệu trước lớp. - Bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất . . . - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_20_thu_6_nam_hoc_2012_2013.doc