Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Trương Hoàng An

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Trương Hoàng An

Tập đọc

BỐN ANH TÀI (TT)

I.Mục tiêu:

-Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

-Trả lời được câu hỏi trong SGK.

-Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

 -Tốc độ đọc có thể khoảng 85 tiếng/phút.

II.Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm (Từ Cẩu Khây hé cửa tối sầm lại)

III.Hoạt động dạy-học:

 

doc 27 trang xuanhoa 10/08/2022 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Trương Hoàng An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20
Ngày 
Tiết
Môn 
Tên bài dạy
Thứ hai
18/1
1
Tập đọc
Bốn anh tài tt
2
Toán 
Phân sô
3
Khoa học 
Không khí bị ô nhiễm
4
Lịch sử
Chiến thắng Chi Lăng
5
Đạo đức
Kính trọng người lao động (t2)
Thứ ba
19/1
1
Chính tả
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
2
Toán 
Phân số và phép chia số tự nhiên
3
Địa lý
Đồng bằng Nam Bộ
4
AV
5
Thể dục
Thứ tư
20/1
1
LTVC
Chủ ngữ ... Ai làm gì?
2
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3
Toán 
Phân số và phép chia số tự nhiên tt
4
Âm nhạc
5 
Mĩ thuật
Thứ năm
21/1
1
Tập đọc
Trống đồng Đông Sơn
2
TLV
Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết)
3
Toán
Phân số bằng nhau
4
AV
5
Thể dục
Thứ sáu
22/1
1
LTVC
MRVT: Sức khỏe
2
TLV
Luyện tập giới thiệu địa phương
3
Toán
Luyện tập
4
Khoa học
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
5
Kỹ thuật
Vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa
Giáo viên
Trương Hoàng An
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2016
Tập đọc
BỐN ANH TÀI (TT)
I.Mục tiêu:
-Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
-Trả lời được câu hỏi trong SGK.
-Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
	 -Tốc độ đọc có thể khoảng 85 tiếng/phút.
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm (Từ Cẩu Khây hé cửa tối sầm lại)
III.Hoạt động dạy-học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HSđọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi:
-GV nhận xét 
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Bốn anh tài (phần tiếp theo)
2/ Luyện đọc:
-Gọi HS khá giỏi đọc bài
-GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1:từ đầu đến yêu tinh đấy; Đ2: còn lại)
-Đọc nối tiếp đoạn lần 1
-Luyện đọc những từ ngữ khó: Cẩu Khây, vắng teo, giục, sầm, khoét 
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ.
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 cho tốt hơn
-GV đọc diễn cảm toàn bài. 
+Đoạn 1: đọc với giọng hồi hộp. 
+Đoạn 2: giọng gấp gáp, dồn dập.
3/ Tìm hiểu bài:
-GV nêu lần lượt câu hỏi cho HS trả lời:
+Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh
+Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
4/ Luyện đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc nối tiếp 
-GV luyện đọc cho cả lớp (Từ Cẩu Khây hé cửa tối sầm lại) trên bảng phụ
-Tổ chức cho HS thi đua đọc diển cảm toàn bài
5/ Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về đọc kĩ bài và chuẩn bị bài sau
- 4 HS lần lượt lên bảng
- HS lắng nghe
-1HS đọc, lớp theo dõi
-2 HS đọc nối tiếp đọan
-Luyện đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp – trả lời theo chú giải
-HS lắng nghe
+Anh em Cẩu Khây gặp bà cụ còn sống sót, bà cụ cho ăn và ngủ nhờ
+Có phép thuật phun nước như mưa
+Anh em Cåu Khây đòan kết, có sức khoẻ, có tài năng phi thường, có lòng dũng cảm.
+Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiên đấu quy phục yêu tinh, cứu dân làng của anh em Cẩu Khây
-HS đọc nối tiếp 2 đoạn
-Lớp luyện đọc diễn cảm
-HS thi đua đọc cá nhân
-Lắng nghe
Toán
PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
 -Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số 
II.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm BT
B.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Giới thiệu phân số
-Hướng dẫn hs quan sát một hình tròn (SGK)
-Nêu câu hỏi ,thông qua trả lời ,nhận biết được :
+Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
+5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó) đã được tô màu.
-Nêu:Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn .
+Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngangvà thẳng cột với số 5).Đọc :năm phần sáu.
+Ta gọi là phân số.
+Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
+HD hs nhận ra : M S viết dưới gạch ngang. MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0(MS phải khác 0). Tử số viết trên gạch ngang. Tử số đã tô màu 5 phần bằng nhau. 5 là STN.
-Làm tương tự với các phân số , , 
*Kết luận: (SGK)
3/ Thực hành
 Bài 1: Viết rồi đọc phân số
-Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu
-Nhận xét,chữa bài
 Bài 2: Viết theo mẫu
-Hướng dẫn cách làm và cho HS làm bài
 Bài 3: Viết các phân số
-Nhận xét, chưã bài
 Bài 4: Đọc phân số 
-Tổ chức thành trò chơi học tập.
4/ Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về xem kĩ bài, tìm thêm nhiều phân số khác
-Lắng nghe
-Quan sát hình trong SGK
-Trả lời 
-vài hs đọc
-vài hs nhắc lại
-Vài hs nhắc lại
-Nêu y/c a), b) , làm bài và chữa bài
-2HS lần lượt lên bảng viết và nêu, lớp làm vở nháp.
-Làm bài vở, đổi vở kiểm tra kết quả 
-Thi đua đọc đúng, chỉ bạn khác đọc (nếu đọc sai thầy sửa, đọc đúng lại chỉ bạn khác đọc.)
-Lắng nghe 
Khoa học
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I.Mục tiêu :
 -Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, 
II.Đồ dùng dạy học:
 -Hình vẽ trang 78, 79 SGK.
 -Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
III.Hoạt động dạy-học: 
 A.Kiểm tra bài cũ:
 -GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 49 VBT Khoa học.
 -GV nhận xét, ghi điểm. 
 B.Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn khai thác bài học:
 a)Hoạt động1: Tìm hiểu khơng khí bị ô nhiễm và không khí sạch
-Lắng nghe
*Mục tiêu :
 Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
*Cách tiến hành : 
 Bước 1 : 
-GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
-Làm việc theo cặp.
 Bước 2 :
-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
-Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
-HS nhắc lại một số tính chất của không khí.
*Kết luận: Như kết luận trong SGV trang 143 
 b)Hoạt động 2 : Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
*Mục tiêu: 
 Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
*Cách tiến hành : 
 -GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:
 +Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?
+Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra ; khí độc vi khuẩn, do các rác thải sinh ra.
Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:
 -Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng, )
 -Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học.
 3/ Củng cố -dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết.
-2 HS đọc.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
Lịch sử
 CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):
 - Nắm được việc nhà Hậu Lê thành lập
 - Nêu các mẩu truyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần )
II. Đồ dùng dạy học:
 -Hình trong sách giáo khoa
 -Phiếu học tập học sinh
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
A .Kiểm tra bài cũ: 
-Hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời Trần ?
-Nhận xét
B.Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn khai thác bài học:
a. Hoạt đông1: Làm việc cả lớp
-Giáo viên trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng 
b.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
-Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ trong SGK
c.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
-Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi
+Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kỵ binh ta đã hành động như thế nào ?
+Kỵ binh của nhà Minh đã phản ứng ntn trước hành động của quân ta? 
+ Kỵ binh của nhà Minh đã thua trận ra sao ?
+Gọi học sinh thuật lại diễn biến về trận Chi Lăng
d.Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
-Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nắm được tài thao lược của quân ta và kết quả ý nghĩa của trận Chi Lăng
+Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh ntn ?
+Sau trận Chi Lăng thái độ quân Minh ra sao ?
-GV kết luận và cho HS đọc ghi nhớ
3 / Cũng cố, dặn dò:
-Nêu kết quả và ý nghĩa của trận Chi Lăng
-Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2-3 HS trả lời
-Nhận xét và bổ sung
 -Lắng nghe
- Theo dõi và quan sát lược đồ
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
- 2-3 HS đọc
Đạo đức
KÍNH TROÏNG VAØ BIEÁT ÔN NGÖÔØI LAO ÑOÄNG (tieát 2 )
I. Muïc tieâu:
1. Giuùp HS hieåu raèng moïi cuûa caûi trong xaõ hoäi coù ñöïoc laø nhôø nhöõng ngöôøi LÑ.
2. Hieåu ñöôïc söï caàn thieát phaûi kính troïng, bieát ôn ngöôøi lao ñoäng, duø ñoù laø nhöõng ngöôøi lao ñoäng bình thöôøng nhaát.
+ Ñoàng tình, noi göông nhöõng baïn coù thaùi ñoä ñuùng ñaén vôùi ngöôøi lao ñoäng. Khoâng ñoàng tình vôùi nhöõng baïn chöa coù thaùi ñoä ñuùng vôùi nhöõng ngöôøi lao ñoäng.
3. Giaùo duïc HS coù nhöõng haønh vi vaên hoaù, ñuùng ñaén vôùi ngöôøi lao ñoäng.
II. Chuaån bò: + Moät soá caâu ca dao, tuïc ngöõ, baøi thô veà ngöôøi lao ñoäng.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: 
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
A. Kieåm tra baøi cuõ: 
-H: Theá naøo laø kính troïng vaø bieát ôn ngöôøi lao ñoäng?
-H: Keå laïi caâu chuyeän “Buoåi hoïc ñaàu tieân”.
- GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù.
B. Daïy hoïc baøi môùi: 
1. Giôùi thieäu baøi: Neâu MT baøi hoïc. 
* Hoaït ñoäng 1: Baøy toû yù kieán 
+ GV yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän nhaän xeùt, trình baøy, giaûi thích caùc yù sau:
a) Vôùi moïi ngöôøi lao ñoäng, chuùng ta ñeàu phaûi chaøo hoûi leã pheùp.
b) Giöõ gìn saùch vôû ñoà duøng vaø ñoà chôi. 
c) Nhöõng ngöôøi lao ñoäng chaân tay khoâng caàn phaûi toân troïng nhö nhöõng ngöôøi lao ñoäng khaùc 
d) Giuùp ñôõ ngöôøi lao ñoäng moïi luùc moïi nôi 
e) Duøng hai tay khi ñöa vaø nhaän vaät gì vôùi ngöôøi lao ñoäng 
* Hoaït ñoäng 2: Ñoùng vai (BT4) 
- Chia lôùp thaønh 4 nhoùm, YC caùc nhoùm ñoùng vai vôùi 1 trong caùc tình huoáng sau:
a) Giöõa tröa heø, baùc ñöa thö mang thö ñeán cho nhaø Tö. Tö seõ ....
b) Haân nghe maáy baïn trong lôùp nhaïi tieáng cuûa moät ngöôøi baùn haøng rong. Haân seõ ...
c) Caùc baïn cuûa Lan ñeán chôi vaø noâ ñuøa trong khi boá ñang laøm vieäc ôû goùc phoøng. Lan seõ... 
- YC caùc nhoùm leân ñoùng vai.
- GV nhaän xeùt veà caùch öùng xöû phuø hôïp trong moãi tình huoáng.
* Hoaït ñoäng 3: Hoaït ñoäng nhoùm.
Trình baøy saûn phaåm.
- YC caùc nhoùm trình baøy keát quaû söu taàm ñöôïc: coù theå laø baøi thô, baøi haùt, ca dao, tuïc ngöõ, tranh aûnh noùi veà ngöôøi lao ñoäng.
* GV nhaän xeùt keát luaän: Ngöôøi lao ñoäng laø ngöôøi laøm ra cuûa caûi cho xaõ hoäi vaø ñöôïc moïi ngöôøi kính troïng. Söï kính trong, bieát ôn ñoù ñaõ ñöôïc theå hieän qua nhieàu caâu ca dao, tuïc ngöõ vaø baøi thô noåi tieáng.
3. Cuûng coá, daën doø:
+ Goïi HS ñoïc muïc ghi nhôù.
+ GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS söu taàm caùc cau ca dao, tuïc ngöõ, caùc baøi thô, caâu chuyeän ca ngôïi ngöôøi lao ñoäng. Chuaån bò baøi: “Lòch söï vôùi moïi ngöôøi”.
- 2 HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi.
+ Laàn löôït HS baøy toû yù kieán
+ Lôùp laéng nghe.
- Ñuùng
- Ñuùng
- Sai
- Sai.
- Ñuùng
- Caùc nhoùm tieán haønh choïn tình huoáng vaø ñoùng vai.
- Laàn löôït caùc nhoùm leân ñoùng vai. Caùc nhoùm khaùc theo doõi nhaän xeùt.
- Caùc nhoùm laàn löôït trình baøy saûn phaåm.
- Laéng nghe.
+ 2 HS ñoïc.
+ HS laéng nghe vaø thöïc hieän.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Chính tả
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I.Mục tiêu 
 -Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 -Làm đúng bài tập 2b.
II.Đồ dùng dạy học
 -TV4, Tập hai
III.Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV đọc cho HS viết bảng lớp: Thân thiết, nhiệt tình, thiết tha .
-GV nhân xét, kết luận.
B.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn viết chính tả: 
-GV đọc bài lần 1
-GV: cha đẻ của chiếc lốp xe đạp là ai?
-Luyện viết các từ ngữ dễ viết sai:
Đân - lốp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã -GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả:Nhớ viết hoa danh từ riêng Đân - lốp, Anh.
3/ Nghe – viết
-GV đọc từng câu,từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Theo dõi, giúp đỡ HS viết yếu
4/ Chấm, chữa bài
-GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
-Chấm chữa 5 đến 7 bài.
-GV nêu nhận xét chung.
5/ Luyện tập
 Bài tập 2.b). 
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS laøm baøi.
6/Cuûng coá, daën doø:
-GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
-Yeâu caàu HS ghi nhôù nhöõng töø ñaõ luyeän taäp ñeå khoâng vieát sai chính taû. 
-2HS vieát ôû baûng lôùp.
-HS coøn laïi vieát vaøo baûng con.
-Lắng nghe
-Laéng nghe,1HSñoïc laïi baøi chính taû.
-Ñaân -loáp HS nöôùc anh
-HS phaùt hieän moät soá töø khoù vieát
-HS phaân tích – vieát baûng con
-HS nghe.
-HS vieát chính taû.
-HS raø soaùt laïi.
-Töøng caëp HS ñoåi taäp cho nhau ñeå soaùt loãi + söûa loãi
-1HS ñoïc to, lôùp laéng nghe.
-2 nhoùm leân thi tieáp söùc ñieàn vaøo choã troáng.Lôùp làm vào vở bài tập
-HS laéng nghe
Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
 -Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiện ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số : tử số là số chia , mẫu số là số chia . 
II.Đồ dùng dạy học:
 -Mô hình, hình vẽ SGK
III.Các hoạt động dạy - học 
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu vài phân số
B.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Hình thành phép chia phân số:
a)Gv nêu :“Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?”
-Nêu câu hỏi khi trả lời hs nhận biết được:
Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0 có thể là một số tự nhiên.
b) Nêu:“ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. 
Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?” 
*Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số 
c) Nêu câu hỏi hs trả lơiø nhận ra được: Thương của phép chia số tự nhiên chia cho số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
3/ Thực hành
 Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số
-Cho HS làm bài bảng con, rồi nhận xétvà chữa bài 
 Bài 2: Viết theo mãu
 Bài 3: 
a) Viết theo mẫu 
b) Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
4/ Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
-2-3 HS nêu
-Nêu lại vấn đề tự nhẩm để tìm ra: 
8:4 = 2( quả cam)
-Nhắc lại rồi tự nêu cách chia: Chia mỗi bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần , tức là cái bánh. Sau 3 lần chia như thế , mỗi em được cái bánh (xem hình vẽ SGK trả lời )
 .
- Cho ví dụ : 8: 4 = ; 
-Làm bảng con.
-Làm bảiồi nhận xét,chữa bài
-Tự suy nghĩ cách giải thích.
Địa lí
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
 I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của Đồng Bằng Nam Bộ: 
 + Đồng Bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta do phù sa của hệ thống sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp.
 + Đồng Bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo
 -Chỉ được vị trí Đồng Bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam
 -Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của Đồng Bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam.
 -Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam bộ
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 1. Đồng Bằng lớn nhất của nước ta
-Yêu cầu quan sát lược đồ vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau
 1) Đồng Bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp lên?
 2) Em có nhận xét gì về diện tích và so sánh với đồng Bằng Bắc Bộ?
 3) Nêu các loại đất ở đồng Bằng Nam Bộ?
-Nhận xét câu trả lời của HS
 2. Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt
-Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
 +Quan sát hình 2 em hãy:
 1) Nêu tên một số dòng sông lớn, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ?
2) Hãy nêu nhận xét về mạng lưới kênh rạch đó?
-Gọi vài HS trả lời
+Từ những đặc điểm về sông ngòi kênh rạch như vậy em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai của đồng bằng Nam Bộ
- Nhận xét phần trả lời của HS, giảng giải thêm kiến thức về mạng lưới sông ngòi kênh rạch của Đồng Bằng Nam Bộ như SGK
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Hệ thống lại bài
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Nghe
-Quan sát, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
+Sông Mê Công và sông Đồng Nai
+Diện tích lớn nhất nước ta. Khoảng 3 lần Đồng Bằng Bắc Bộ
+ Đất phù sa Đất chua, Đất mặn
-Tiến hành thảo luận nhóm
+Sông lớn:Sông mê công, sông đồng nai
+Kênh: Rạch Sỏi, Phụng Hiệp...
+Sông ngòi kênh rạch mạng lưới dày đặc và chằng chịt
-Đại diện nhóm vừa trình bày ý vừa chỉ trên bản đồ...
-2-3 HS trả lời
+Đất ở đồng Bằng Nam Bộ rất màu mỡ..........
-Nghe 
- 2 HS đọc
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I.Mục tiêu: 
 -Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được (BT2)
 -Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3)
 *HS khá, giỏi: Viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3)
II.Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III.Hoạt động dạy-học: 
Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 tiết LTVC trước.
-GV nhận xét
B.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài :
2/ Hướng dẫn luyện tập:
 Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả làm.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có 4 câu kể là câu 3, 4, 5, 7.
 Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-Cho HS làm bài.
-GV treo bảng phụ đã viết 4 câu văn.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
 Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Gọi HS trình bày đoạn văn.
-GV nhận xét, khen những HS viết hay.
3/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. 
-Dặn nhöõng HS vieát ñoaïn vaên chöa ñaït veà nhaø vieát laïi. 
-1-2HS đọc
-HS laéng nghe. 
-1 HS ñoïc, lôùp theo doõi trong SGK.
-HS trao ñoåi theo caëp, tìm caâu keå Ai laøm gì coù trong ñoaïn vaên.
-HS phaùt bieåu yù kieán.
-Lôùp nhaän xeùt.
-1HS ñoïc.
-Lôùp laøm baøi caù nhaân.
-2 HS leân baûng laøm baøi.
-Lôùp nhaän xeùt, vieát lôøi giaûi ñuùng vaøo vôû.
-1HS ñoïc, lôùp laéng nghe.
-HSlaøm baøi vaøo vôû- HS laàn löôït ñoïc ñoaïn vaên.
-Lôùp nhaän xeùt.
-HS laéng nghe
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.Mục tiêu :
 -Dựa vào gới ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
 -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
 -Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể.
II.Đồ dùng dạy học :
 -Sách truyện đọc lớp 4.
 -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Hoạt động dạy :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS kể chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-GV nhận xét
B.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
-Cho HS đọc đề bài và gợi ý.
-Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
3/ HS kể chuyện:
a)Đọc dàn ý bài kể chuyện (GV đã viết trên bảng phụ).
-Cho HS đọc dàn ý.
-GV lưu ý HS: Khi kể các em cần kể có đầu, có đuôi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử chỉ.
b)Cho kể theo nhóm. 
-GV theo dõi các nhóm kể chuyện.
c)Cho HS thi kể: 
-GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
-GV nhận xét, bình chọn HS chọn được câu chuyện hay, kể hay.
4/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu các em về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện tuần 21 
-1HS kể 2 đoạn Bác đánh cá và gã hung thần,1HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-Lắng nghe
-1HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
-Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã đọc ở đâu hoặc nghe ai kể.
-1HS đọc, lớp theo dõi.
-Từng cặp HS kể. - Trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện.
-Có thể HS xung phong lên kể. - Có thể đại diện các nhóm lên thi kể và nói về ý nghĩa của câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu
-Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số .
 -Bước đầu biết so sánh phân số với 1
II.Đồ dùng dạy học
 -Sử dụng mô hình( hình vẽ SGK)
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Kiểm tra dạng bài tập phân số và phép chia số tự nhiên
B.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Hình thành phép chia phân số
 a) Ví dụ 1: (SGK)
- Nhận biết : Ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay quả cam; ăn thêm quả nữa, tức là ăn thêm 1 phần, như vậy Vân đã ăn hết tất 
cả 5 phần hay quả cam.
b) ví dụ 2 : ( SGK )
-Nhận biết : Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được quả cam 
c) Nhận xét : 
 (quả cam ) là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 người. 
Ta có: 5 : 4 = ; quả cam gồm 1 quả cam và quả cam, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết: > 1. Từ đó cho hs nhận xét: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1.
-Tương tự hs nêu được : 
+Phân số có tử số bằng mẫu số , phân số đó bằng 1 và viết : = 1
+Phân số có tử số bé hơn mẫu số (1 < 4 ) , phân số đó bé hơn 1 và viết : < 1.
3/Thực hành
 Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số
 Bài 2: Nhìn hình vẽ SGK hs nêu kết quả a) b) 
 Bài 3: So sánh mỗi phân số với 1
4/ Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về làm thêm, bài tập và chuẩn bị bài sau.
-1-2 HS nêu miệng, lớp nhận xét
-Lắng nghe
-Trả lời câu hỏi
-Nhìn hình vẽ SGK nhận biết và trả lời.
-Rút ra nhận xét
-Nêu phân số và rút ra nhận xét
-Làm bảng con và nhận xét
-Làm bảng con và nhận xét
-Làm bài và nêu miệng .
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
Tập đọc
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
 I.Mục tiêu: 
 -Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
 -Hiểu nội dung: Bộ sưu tập Trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt.
 -Trả lời được câu hỏi trong SGK.
II.Đồ dùng dạy học
 - Ảnh trống đồng trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét
B.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Trống đồng Đông Sơn
2/ Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài, nêu rõ cách đọc
-Cho HS đọc nối tiếp lần 1 
-Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: trang trí, sắp xếp, toả, khát khấu hao 
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Cho HS đọc cả bài.
3/ Tìm hiểu bài:
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng như
thế nào? 
+Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?
+Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên mặt trống đồng? 
+Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? 
+Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
+Nội dung của bài?
-GV nhận xét và kết luận nội dung
4/ Luyện đọc diễn cảm
-GV hướng dẫn cho cả lớp luyện đọc (đọc từ Nổi bật nhân bản sâu sắc).
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen thưởng những HS đọc tốt.
5/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau 
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
-Lắng nghe
-Theo dõi
-Đọc tiếp nối toàn bài .
-Đọc từ khó.
-Đọc tiếp nồi và chú giải
-Đọc theo cặp đôi.
-1HS khá đọc .
-Trả lời câu hỏi
-Luyện đọc đoạn
- 4-5 HS đọc, lớp nhận xét 
-Lắng nghe
Tập làm văn
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) 
I.Mục tiêu
 -Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
II.Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK 
 -Bảng phụ ghi dàn ý của bài văn tả đồ vật.
III.Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn làm bài:
-GV ghi bài lên bảng lớp. Yêu cầu của bài?
-Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
-Cho HS đọc dàn ý của bài văn tả đồ vật (GV ghi trên bảng phụ)
*Dàn ý của bài văn tả đồ vật
1.Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả.
2.Thân bài:
 +Tả bao quát toàn bộ đồ vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo.
 +Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
3.Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
-Cho HS viết bài.
-GV theo dõi HS làm bài và giúp đỡ HS yếu
-GV thu bài về nhà chấm.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết kiểm tra.
-Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường nơi mình sinh sống để giới thiệu được về những đổi mới đó. 
-HS lắng nghe 
-1HS đọc bài- HS nêu
-HS đọc thầm đề bài trên bảng.
-HS đọc thầm dàn ý. 
- HS quan sát tranh trong SGK
-chọn đề để làm.
-HS lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 -Biết đọc, viết phân số .
 - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số 
II.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra bài tập ở nhà của HS
-Nhận xét,cho điểm HS
B.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:
- GV cho HS đọc từng số đo đại lượng (dạng phân số)
VD: 1/2 kg đọc là: một phần hai ki - lô - gam
? / 1/2 kg có nghĩa là gì?
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu rồi cho các em làm bài
 Bài 3:
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
8 = ; 14 = ; 32 = ; 0 = ; 1 = ; ..
 Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi 
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
 a) ; b) c) 
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
3/ Củng cố, dặn dò
 -Nhận xét, dặn dò.
- 2HS nêu miệng,lớp nhận xét
-Lắng nghe
- HS đọc các số đo đại lượng
- HS tự làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài
- HS tự làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài
- HS làm theo mẫu
- Lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2016
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I.Mục tiêu:
 -Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, 2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, 4)
II.Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy-học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS xác định các kiểu câu Ai làm gì? trong đoạn văn
-GV nhận xét và cho điểm.
B.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:mở rộng vốn từ: sức khoẻ
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1.
-Cho HS làm việc theo nhóm 
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí 
+Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn 
 Bài tập 2: (trò chơi tiếp sức)
-Cho HS đọc yêu cầu 
-Cho HS thi tiếp sức:.
-GV nhận xét, chốt lại các môn thể thao HS tìm đúng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rỗ, nhảy cao, nhảy xa, bắn súng, bơi, đấu vật, cử tạ 
 Bài tập 3: 
-Cho HS đọc yêu cầu BT 3. 
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
 a) Khỏe như voi (trâu, hùm) 
 b) Nhanh như cắt (gió, chớp, điện, sóc)
 Bài tập 4: (trả lời miệng)
-Gọi HS ñoïc yeâu caàu
-Cho HS làm bài
3/ Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ 
-2 HS đọc
-Lắng nghe
-1HS đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm 
-Đại diện các nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
- Làm bài tiếp sức.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
-Làm bài cá nhân
-Lắng nghe
Tập làm văn
LUYEÄN TAÄP GIÔÙI THIEÄU ÑÒA PHÖÔNG
I. Muïc tieâu: 
1. HS naém ñöôïc caùch giôùi thieäu veà ñòa phöông qua baøi vaên maãu Neùt môùi ôû Vónh Sôn.
2. Böôùc ñaàu bieát quan saùt vaø trình baøy ñöôïc nhöõng ñoåi môùi nôi caùc em sinh soáng.
3. Coù yù thöùc vôùi coâng vieäc xaây döïng queâ höông.
II. Chuaån bò: + Tranh minh hoaï moät soá neùt ñoåi môùi ôû ñòa phöông em.
 + Baûng phuï vieát daøn yù cuûa baøi giôùi thieäu.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
A. Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng kieåm tra.
B. Daïy hoïc baøi môùi:
1. Giôùi thieäu baøi:
2. Höôùng daãn HS laøm baøi taäp:
Baøi 1: 
+ Goïi HS ñoïc noäi dung baøi taäp
+ YC HS ñoïc thaàm baøi: Neùt môùi ôû Vónh Sôn. Vaø traû lôøi caâu hoûi.
-H: Baøi vaên giôùi thieäu nhöõng ñoåi môùi cuûa ñòa phöông naøo?
-H: Keå laïi nhöõng ñoåi môùi noùi treân?
* GV: Neùt môùi ôû Vónh Sôn laø maãu veà moät baøi giôùi thieäu. Döïa theo baøi maãu ñoù, coù theå laäp daøn yù vaén taét cuûa moät baøi giôùi thieäu. GV treo baûng phuï ñaõ vieát saün daøn yù:
+ Goïi HS nhìn baûng ñoïc.
Baøi 2: 
+ Goïi ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
+ GV phaân tích ñeà, giuùp HS naém vöõng yeâu caàu, tìm ñöôïc noäi dung cho baøi giôùi thieäu:
- Caùc em phaûi nhaän ra nhöõng ñoåi môùi cuûa xoùm laøng, nôi mình ôû coù theå laø: phaùt trieån phong traøo troàng caây, gaây röøng, chaên nuoâi, ngheà phuï, choáng teä naïn xaõ hoäi vv 
+ Yeâu caàu HS noái tieáp nhau noùi noäi dung caùc em choïn giôùi thieäu.
+ Cho HS thöïc haønh giôùi thieäu veà nhöõng ñoåi môùi ôû ñòa phöông:
- Thöïc haønh giôùi thieäu trong nhoùm.
- Thi giôùi thieäu tröôùc lôùp.
+ Yeâu caàu caû lôùp theo doõi, bình choïn baïn giôùi thieäu hay.
+ HS laéng nghe GV giôùi thieäu.
+ 1 HS ñoïc, lôùp ñoïc thaàm SGK.
+ HS ñoïc thaàm vaø traû lôøi caâu hoûi.
+ Cuûa xaõ Vónh Sôn, ... quanh naêm.
+ Ngöôøi daân Vónh ñaõ bieát troàng luùa nöôùc 2 vuï / naêm, ... chaên nuoâi.
+ Ngheà nuoâi caù phaùt trieån ... hieän thöïc.
+ Ñôøi soáng cuûa ngöôøi daân ñöôïc caûi thieän.... naêm hoïc tröôùc.
+ HS ñoïc daøn yù: 
- Môû baøi: Giôùi thieäu chung veà ñòa phöông em sinh soáng (Teân, ñaëc ñieåm chung).
- Thaân baøi: Giôùi thieäu nhöõng ñoåi môùi ôû ñòa phöông.
- Keát baøi: Neâu keát quaû ñoåi môùi cuûa ñòa phöông, caû

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2015_2016_truong_hoang.doc