Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

Tiết 1: Hoạt động tập thể

CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

 Tiết 2: Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. Yêu cầu cần đạt

 - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. Phát hiện lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về 1 nhân vật trong bài.

- Rèn kĩ năng đọc hay, diễn cảm và trả lời câu hỏi

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,.

- Góp phần phát triển phẩm chất: HS biết quan tâm giúp đỡ bạn bè khi gặp khó.

 * GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ

 

docx 61 trang xuanhoa 03/08/2022 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Buổi sáng Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021 Tiết 1: Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
	Tiết 2: Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Yêu cầu cần đạt
	- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. 
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. Phát hiện lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về 1 nhân vật trong bài. 
- Rèn kĩ năng đọc hay, diễn cảm và trả lời câu hỏi
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... 
- Góp phần phát triển phẩm chất: HS biết quan tâm giúp đỡ bạn bè khi gặp khó.
	* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
 	 - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ
 	 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động 1:Khởi động, kết nối 
- GV giới thiệu chủ điểm Thương người như thể thương thân 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc
- Bài chia mấy đoạn?
- Đọc đoạn nối tiếp: 
+ Lần 1: sửa phát âm. Đọc câu.
+ Lần 2: Giải nghĩa từ.
+ Lần 3: Đọc nhóm nhóm 4
- GVđọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
- Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- Chốt: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
* Đoạn 2:
- Chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Chốt: Hình dáng chị Nhà Trò.
* Đoạn 3:
- Nhà Trò bị bọn nhện bị ức hiếp như 
thế nào?
- Chốt: Nhà Trò bị bọn nhện bị ức hiếp. 
* Đoạn 4:
- Tìm những lời nói và cử chỉ nói lên lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- GV: Lời nói dứt khoát mạnh mẽ.
 Hành động bảo vệ che chở.
- Chốt: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
- Nêu một hình ảnh nhân hoá trong bài em thích? Vì sao? (Thảo luận nhóm đôi)
- Lời nói và cử chỉ đó cho thấy Dế Mèn là người như thế nào? 
3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
d. Đọc diễn cảm:
- Nêu giọng đọc toàn bài?
* Đọc đoạn 3:
- GV đọc mẫu.
- Nêu từ cần nhấn giọng?
- Đọc nhóm đôi.
- HS đọc trước lớp.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm
- Nêu nội dung bài?
- Qua bài đọc giúp các em học được điều gì từ nhân vật Dế Mèn?
- Liên hệ: Khi gặp một người bị bắt nạt em cần làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS cùng hát: Lớp chúng ta đoàn kết
+ QS Tranh
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu...đá cuội.
+ Đoạn 2: tiếp...chị mới kể.
+ Đoạn 3: tiếp...ăn thịt em.
+ Đoạn 4: còn lại.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Cỏ xước, lương ăn, chùn chùn...
+ Em đừng sợ... kẻ yếu.
- 1 HS đọc phần chú giải SGK+ từ khó trong bài
- 1 HS đọc cả bài.
+ HS cả lớp đọc thầm.
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước... gục đầu bên tảng đá cuội.
+ Lớp đọc thầm.
- Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột...cảnh nghèo túng.
+ Đọc thầm.
- Trước đây, mẹ con chị vay lương của bọn nhện... đe bắt chị ăn thịt.
+ 1HS đọc to.
- Lời nói: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
+ Cử chỉ :Xoè cả 2 càng ra dắt Nhà Trò đi. 
- HS lắng nghe
- Nhà Trò nằm gục bên tảng đá... (Nhà Trò như một cô gái yếu đuối đáng thương).
+ Dế Mèn xoè 2 càng ra... (Dế Mèn như một võ sĩ oai vệ, lời lẽ mạnh mẽ nghĩa hiệp).
 - Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất công
- 4 HS đọc nối tiếp + nêu giọng đọc đoạn.
- Đoạn 3 giọng chậm rãi rõ ràng.
 + Lời Nhà Trò đáng thương.
 + Lời Dế Mèn: mạnh mẽ.
- Mất đi, thui thủi, ốm yếu chẳng đủ, nghèo túng đánh em, vặt chân, vặt cánh, ăn thịt, bắt em.
- 3 HS đọc.
- Lớp bình chọn.
Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp sẵn sàng bênh vực người yếu.
- HS nêu bài học của mình (phải dũng cảm bảo vệ lẽ phải, phải bênh vực người yếu,...)
- Nhiều học sinh nêu ý kiến
Điều chỉnh bổ sung
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Yêu cầu cần đạt 
 	- Đọc, viết số đến 100.000. Biết phân tích cấu tạo số.
 	 - Đọc, viết , phân tích thành thạo , chính xác số đến 100 000.
	- Cả lớp làm được bài 1,2, 3( a- viết được hai số; b- dòng 1). HS mức 3+4 làm thêm phần còn lại bài 3 và bài 4.
	- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,... 
	- Góp phần phát triển phẩm chất: Nhanh nhẹn, ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học
 	 - GV: Bảng phụ, phiếu
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động, kết nối
- Chơi trò chơi "Chuyền điện"
+ Cách chơi: đọc nối tiếp ngược các số tròn chục từ 90 đến 10.
2. Hoạt động luyện tập, thực hành
a. Ôn cách đọc, viết số và các hàng 
* GV viết số 83 251 
- Nêu chữ số của mỗi hàng.
* GV viết số:
 83 001 ; 80 201 ; 80 001
 ( tiến hành tương tự)
- Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề.
* Nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
b. Thực hành
Bài 1/3 (Phiếu)
- Số?
- Đọc dãy số
- Nêu quy luật viết dãy số.
Bài 2/3 ( Phiếu)
- Viết theo mẫu.
Bài 3 (Bảng con).
- Phân tích mẫu.
Bài 4 (Nháp )
+ Mức 3+4
- Tính chu vi các hình.
- Nêu công thức tính chu vi hình tứ giác, chữ nhật, hình vuông.
3. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm 
- Học sinh chơi trò chơi.
- 2 HS đọc số.
- Hàng đơn vị: 1; hàng chục: 5; hàng trăm: 2; hàng nghìn: 3; hàng chục nghìn: 8
- HS đọc, nêu chữ số từng hàng.
1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục
1 nghìn =10 trăm 
- 10; 20; 30;...; 90
100; 200; 300;...; 900
1000; 2000; 3000;..; 9000
a. |¾¾|¾¾|¾¾|¾¾|¾¾|¾¾|a
 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000
b. 3600; 3700; 3800; 3900; 40000;41000.
- 2 HS đọc.
- 2 số liền kề hơn kém nhau 1000 đơn vị.
- HS làm phiếu + bảng phụ.
* Viết mỗi số sau thành tổng.
a. 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
 3082 = 3000 + 80 + 2
 7006 = 7000 + 6
b. 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
 6000 + 200 + 30 = 6230
 6000 + 200 + 3 = 6203 
 5000 + 2 = 5002
Bài giải:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
6 + 4+ 4 + 3= 17(cm)
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(8 + 4) × 2= 24 (cm)
Chu vi hình vuông GHIK là:
 5 × 4 = 20(cm)
 Đáp số: 17cm , 24cm, 20cm
- Ghi nhớ nội dung bài học
- Luyện tập thêm cách tính chu vi và diện tích của các hình phức hợp.
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1: Kể chuyện
 SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Yêu cầu cần đạt
 	 - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. 
 	- Rèn cho HS cách kể chuyện tự nhiên, dúng nội dung 
 - Góp phần phát triển phẩm chất: Giáo dục HS lòng nhân ái, tình cảm yêu thương con người
 - Góp phần bồi dưỡng các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
 * GD BVMT: Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt)
- Giáo dục HS giàu lòng nhân ái.
II. Đồ dùng dạy học
 	- GV:Tranh minh hoạ, tranh ảnh về hồ Ba Bể.
 	 - HS: SGK.
 	- Hình thức: Cả lớp, nhóm đôi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động, kết nối
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Giới thiệu bài
b. GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1.
+ Giải nghĩa từ khó
- GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh)
c. Hướng dẫn kể chuyện
* Kể chuyện theo nhóm 4:
- Kể từng đoạn truyện trong nhóm.
* Kể trước lớp:
- GV tuyên dương.
- Câu chuyện cho em biết điều gì?
- Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì?
3. Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm
- Liên hệ: Khắc phục hậu quả lũ lụt.
- Chuẩn bị truyện: Nàng tiên ốc.
- LPVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
- Lắng nghe.
- Nghe + quan sát tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS kể + trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- 3 nhóm kể từng đoạn truyện.
- 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Sự hình thành của Hồ Ba Bể.
* Câu chuyện ca ngợi con người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ con bà nông dân).
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Yêu cầu cần đạt 
	- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. Có ý thức bảo vệ môi trường không khí, ánh sáng, nhiệt độ; ăn, uống hợp vệ sinh.
	- GD ý thức trong ăn uống.
 - Góp phần phát triển phẩm chất: Giáo dục HS lòng nhân ái, tình cảm yêu thương con người
 - Góp phần phát triển các năng lực: NL giải quyết vấn đề, hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học,...
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV+ HS: Hình vẽ SGK ( trang 4- 5). Phiếu học tập, bút dạ, giấy A0
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động 
- GV giới thiệu chương trình khoa học, dẫn vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình? 
- GV KL, ghi bảng:
- Con người cần: + Điều kiện vật chất.
 + Điều kiện tinh thần.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4
Bước 1: Làm việc với phiếu HT
- GV phát phiếu, nêu yêu cầu của phiếu
Bước 2: Làm việc với SGK.
- GV nhận xét.
Bước 3: Thảo luận cả lớp: 
- Như mọi SV khác con người cần gì để duy trì sự sống của mình? 
- Hơn hẳn những động vật và thực vật con người cần gì để sống? 
* BVMT: Mỗi chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn những điều kiện sống của mình, XH? 
* Hoạt động 3: Trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác 
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi.
- HS sẽ tưởng tượng mình được di chuyển tới các hành tinh khác, nêu các thứ mình cần phải mang theo khi đến hành tinh đó và giải thích tại sao
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
Bước 3: Tổng kết trò chơi
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- GDBVMT: Con người cần thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường. Vậy cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Vẽ sơ đồ mối liên hệ giữa con người với các điều kiện sống
1. Con người cần gì để sống?
- Điều kiện vật chất: Thức ăn, nước uống, không khí, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại.
- Điều kiện tinh thần, VH-XH: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí....
2. Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần.
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm báo cáo. Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát tranh SGK, đọc phiếu.
- Những yếu tố cần cho sự sống của con người, ĐV, TV là không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ (Thích hợp với từng đối tượng) (thức ăn phù hợp với đối tượng)
- Những yếu tố mà chỉ con người với cần: Nhà ở, tình cảm GĐ, trường học, bệnh viện, phương tiện giao thông, tình cảm bạn bè, quần áo, trường học, sách báo....
- Bảo vệ và giữ gìn môi trường sống xung quanh, các phương tiện giao thông và công trình công cộng, tiết kiệm nước, biết yêu thương, giúp đỡ mọi người,...
3. Cuộc hành trình đến hành tinh khác:
- HS thảo luận, thống nhất ý kiến
- HS nêu đúng và giải thích chính xác được tính 1 điểm
- HS nối tiếp trả lời
- Thực hành ngoài giờ học.
 Điều chỉnh, bổ sung
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi sáng Thứ ba, ngày 7 tháng 9 năm 2021 
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾP)
I. Yêu cầu cần đạt 
 - Thực hiện được các phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với cho có 1 chữ số.
 - HS Biết so sánh, xếp thứ tự các số đến 100 000 thành thạo, chính xác
- Cả lớp hoàn thành bài 1; 2;3;4. HS mức 3+ 4 làm thêm bài 5
- Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học. Yêu thích học toán
- Góp phần phát huy các năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
II. Đồ dùng dạy học
 	- GV: Bảng phụ, phiếu.
 	- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động, kết nối
- Trò chơi: Sắp thứ tự
- GV chuẩn bị sẵn các tấm thẻ có ghi các số, yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đén lớn (lớn đến bé)
- TK trò chơi, nêu lại cách sắp thứ tự
2. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
a. Củng cố các phép tính trong phạm vi 100 000
Bài 1/4 (Miệng)
- Tính nhẩm. 
- Nêu cách nhẩm?
Bài 2/4 (Bảng con)
- Đặt tính rồi tính 
- Nhắc lại cách đặt tính và tính cộng, trừ, nhân, chia?
b. So sánh, xếp thứ tự số tự nhiên
Bài 3. (Nháp)
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4. (Nháp)
- Xếp thứ tự các số tự nhiên.
c. Giải toán
Bài 5/4 (nháp)
HS mức 3+4
3. Hoạt động3: Vận dụng, trải nghiệm
- Nhận xét tiết học.
- Ôn bài.	
- HS chơi theo tổ
- HS lên bảng bốc các thẻ và thảo luận
- HS cầm thẻ đứng theo thứ tự quy định
- Tổ nào xếp nhanh, xếp đúng thì thắng cuộc.
7000 + 2000 = 9000
9000 - 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
3000 x 2 = 6000
16000 : 2 = 8000
 8000 x 3 = 24 000
 11000 x 3 = 33000
 4900 : 7 = 7000
+
a) 4637
 8245
 12882
+
-
b). 5916
 2358
 8274
x
-
 7035
 2316
 4719 
x
646471
 518
 5953
 325 
 3
 975
 4162
 4
16648
25968 3
 19 8656
 16
 18
 0
18418 4
 24 4604 
 018
 2
27 < 3742 
28676 = 28676
5870 < 5890
97321 < 97400
65300 > 9530
10000 > 99999
a. Bé đến lớn: 56731;65371;67351;75631 
b. Lớn đến bé: 92678;82697;79862;62978
Bài giải
a) Số tiền mua bát là:
 3 000 x 5 = 15 000 (đồng)
Số tiền mua đường là:
 6 000 x 2 = 12 000 (đồng)
Số tiền mua thịt là:
 35 000 x 2 = 70 000 (đồng)
b) Số tiền bác Lan mua hết là:
 15000 + 12 000 + 70 000 = 97 000 (đồng)
c) Nếu có 100 000 đồng thì sau khi mua số hàng trên bác lan còn lại số tiền là:
 100 000 – 97 000 = 3 000 (đồng)
 Đáp số: a) 70 000 đồng; 
 b) 97 000 đồng
 c) 3 000 đồng
- Nắm lại kiến thức của tiết học
- Lập bảng thống kê về số sách em có, giá tiền mỗi quyển và tổng số tiền mua sách
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 2: Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Yêu cầu cần đạt	 	
 	- Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng trong Tiếng Việt. Điền được các bộ phận
 cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ (BT1).
	- Giải được câu đố (BT2- HS mức 3+4).
 	 - Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo của tiếng thành thạo. 
 - Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, yêu nước
	- Góp phần phát triển các năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học
 	- GV: Bảng phụ, bộ chữ ghép tiếng. 
 	- HS: SGK.
 	- Hình thức: Cả lớp, nhóm đôi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động, kết nối
- GV kết nối vào bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Giới thiệu bài
b. Nhận xét: (Nhóm đôi) 
- Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng?
- Đánh vần tiếng "bầu "và ghi lại cách đánh vần?
- Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành ?
- Phân tích các bộ phận tạo thành các tiếng còn?
( Nháp + bảng phụ)
- Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
- Tiếng nào không đủ bộ phận như tiếng bầu?
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
c. Ghi nhớ (SGK)
- GV lưu ý: Dấu thanh viết trên hoặc dưới âm chính.
- Nêu thêm ví dụ.
3. Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập
Bài 1(Nháp)
- Phân tích cấu tạo tiếng.
- Tiếng nào có đủ 3 bộ phận, tiếng nào không đủ 3 bộ phận?
Bài 2
- Giải câu đố.
- Nêu thêm câu đố khác.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm
- GV giao nhiệm vụ
- Lớp phó văn nghệ điều khiển: lớp hát và vận động tại chỗ.
+ Đọc thầm và đếm số lượng tiếng trong câu tục ngữ. 
- 14 tiếng.
- 2 HS đánh vần thành tiếng, lớp đánh vần thầm, ghi kết quả bảng con :
- Bờ - âu - bâu - huyền - bầu. 
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Bầu
b
âu
Huyền
 (Tiếng "bầu" gồm 3 phần: âm đầu, vần, thanh).
- HS làm nháp.
- Lấy, bí, cùng, rằng, khác, giống, giàn, thương, tuy, nhưng, chung, một.
- Ơi (chỉ có vần và thanh).
- Âm đầu, vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
- 2 HS đọc.
- Nối tiếp.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
nhiễu
nh
iu
ngã
điều
iêu
iêu
huyền
phủ
ph
u
hỏi
lấy
l
ây
sắc
giá
gi
a
sắc
gương
g
ương
ngang
- Đủ: nhiễu, điều, lấy, gương,..
- Đó là chữ "sao" vì để nguyên là ông sao trên trời, bớt âm đầu s thành tiếng ao, ao là chỗ cá bơi hàng ngày.
- 2HS nêu.
- Ghi nhớ cấu tạo của tiếng
- Tìm các câu đố chữ và viết lời giải đố
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 4: Lịch sử 
 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
I. Yêu cầu cần đạt
 	- Biết môn lịch sử địa lí giúp hiểu biết về thiên nhiên, con người Việt Nam
 	- Biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. 
 	 - Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, yêu nước.
 - Góp phần phát triển các năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học
 	- GV: Bản đồ tự nhiên, hành chính.
 	 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động, kết nối
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt độngcả lớp
- Treo bản đồ.
- Xác định vị trí của nước ta trên bản đồ? 
- Đất nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em? Kể tên một số dân tộc mà em biết?
- Em đang sinh sống ở nơi nào trên đất nước ta? Chỉ vị trí trên bản đồ?
- GV chốt lại: Nước ta hình chữ S....
c. Hoạt động nhóm 4
- Phát mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc. 
- Tìm hiểu và mô tả bức tranh?
- GV chốt lại: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song cùng đều một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
d. Hoạt độngcá nhân
- Để Tổ quốc ta được tươi đẹp như hôm nay, cha ông ta đã phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Kể một sự kiện chứng minh điều đó?
- GV chốt laị.
e. Hoạt động cả lớp
- Để học tốt môn Lịch sử và Địa lý em cần phải làm gì?
- Môn Lịch sử và Địa lý lớp 4 giúp các em hiểu điều gì?
* Bài học (SGK)
4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm
- GGV giao nhiệm vụ
- Hát và vận động tại chỗ.
+ Đọc thầm SGK, quan sát bản đồ, trả lời.
- HS chỉ và nêu: nước ta gồm phần đất liền, vùng biển. Phía Bắc giáp Trung Quốc; Phía Tây giáp Lào, Cam- pu- chia; Phía Đông, Nam là vùng biển rộng.
- 54 dân tộc anh em: Kinh, Thái, Dao, Chăm, Khơ me,...
- Tỉnh Lai Châu.
- 1, 2 HS lên chỉ vị trí Lai Châu trên bản đồ.
+ Quan sát tranh, thảo luận, mô tả tranh.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác bổ sung.
- HS nối tiếp kể.
+ Quan sát sự vật, tìm hiểu tài liệu, nêu thắc mắc đặt câu hỏi, trình bày kết quả học tập.
- Nối tiếp nêu.
- 2 HS đọc.
- Tiếp tục tìm hiểu về nội dung, chương trình môn học.
- Lập kế hoạch để học tốt môn Lịch sử - Địa lí
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Buổi chiều
Tiết 2: Chính tả (Nghe- viết)
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Yêu cầu cần đạt
 	- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập phân biệt l/n (BT 2a).
 	- HS viết đúng, đẹp, trình bày khoa học, sạch sẽ.
 	- Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, trung thực, trách nhiệm.
 - Góp phần phát triển các năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học
 	- GV: Bảng phụ
 	- HS: SGK
 	- Hình thức: Cả lớp, nhóm đôi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động, kết nối
- GV dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nghe- viết
* Ghi nhớ nội dung:
- Đọc bài viết.
- Đoạn văn cho em biết điều gì?
* Tập viết chữ khó:
- Tìm, viết chữ khó?
 (Nhóm đôi)
- Nêu cách trình bày? 
* Viết bài.
- GV đọc. 
* Soát lỗi.
 GV đọc lại bài.
* Chấm, chữa bài
+ GV nhận xét
+ Chữa lỗi sai phổ biến.
3. Hoạt động 3: Luyện tập thưc hành
 - GV tổ chức cho HS làm bài trong PBT
- Điền vào chỗ trống:
a. l / n?
Bài 3 (miệng)
- Giải câu đố.
- Tìm thêm câu đố?
4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm
- GV giao nhiệm vụ.
- HS phụ tráchvăn thể điều hành lớp hát, vận 
động tại chỗ 
- 2 HS.
- Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò.
- Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùm chùm, Dế Mèn, Nhà Trò, đá cuội. 
- 1 HS nêu.
- HS nghe viết.
- Tự soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi.
- Thứ tự các từ cần điền là:
a) Lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, loà, làm.
a) cái la bàn
b) hoa ban.
- Nối tiếp.
- Viết 5 tiếng, từ chứa l/n
- Chép lại đoạn văn ở BT 2 vào vở Tự học cho đẹp
 Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 3: Luyện từ và câu
ÔN: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Yêu cầu cần đạt
 - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh biết tự biết phân tích cấu tạo của tiếng. Tự lấy được ví dụ các tiếng có đủ 3 bộ phận, tiếng cấu tạo chỉ có 2 bộ phận (vần và thanh)
 - Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các BT củng cố và mở rộng.
	- Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, trung thực, trách nhiệm.
 - Góp phần phát triển các năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* Phân hóa: Học sinh mức M1 + 2 hoàn thành bài tập 1 + 2 ; học sinh M3+4 hoàn thiện hết các yêu cầu và bài 3
II. Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, bài tập cho các nhóm
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động, kết nối 
- GV giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
- GV chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
2. Hoạt động 2. Thực hành, luyện tập
Bài 1.
a) Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu thơ sau:
Chẳng mơ bay vút lên cao
Chẳng ham bơi lội hồ ao săn mồi
b) Tiếng nào không có đủ cả 3 bộ phận.
Bài 2. Tìm:
a) 3 tiếng có cấu tạo gồm 3 bộ phận (âm đầu, vần, thanh).
b) 3 tiếng có cấu tạo 2 bộ phận (vần, thanh). 
c) Đặt câu với mỗi 1 tiếng vừa tìm được ở mỗi câu. 
Bài 3. Đọc khổ thơ dưới đây để chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi:
Khắp người đau buốt nóng ran
Mẹ ơi! cô bác xóm làng tới thăm
Người cho trứng, người cho cam
Và anh y sỹ đã mang thuốc vào.
a. Khổ thơ trên có bao nhiêu tiếng chỉ có vần và thanh? Là tiếng nào?
 a) 2 tiếng là: .................... 
 b) 3 tiếng là ...............................
 c) 1 tiếng là .......................... 
 d) 4 tiếng là ......................... 
b. Khổ thơ trên có bao nhiêu tiếng ?
a. 14 tiếng
b. 20 tiếng
c. 28 tiếng
d. 30 tiếng
c. Khổ thơ trên có bao nhiêu tiếng đủ âm đầu, vần và thanh?
a.20 tiếng
b. 25 tiếng
c. 26 tiếng
d. 27 tiếng
3. Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm 
- Nêu cấu tạo của tiếng?
- Tiếng không thể thiếu bộ phận nào?
- HS quan sát và đọc thầm.
- HS lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
Tiếng
Âm đâu
Vần
Thanh
Chẳng
ch
ăng
Huyền
Mơ
m
ơ
ngang
Bay
b
ay
ngang
Vút
v
ut
Sắc
lên
...
...
...
cao
...
...
...
Chẳng
ham
bơi
lội
hồ
ao
săn
Mồi
- ao
a) hát, chạy, nhìn, .
- oanh, yến, anh, em, ao, ước, ....
+ Bạn Hoa hát rất hay.
+ Chú ếch ngồi trên lá sen.
a) 3 tiếng là: anh, ơi, y 
b) c. 28 tiếng
c) b. 25 tiếng
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Buổi sáng Thứ tư, ngày 8 tháng 9 năm 2021 
Tiết 1: Toán 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức 
- Góp phần phát triển các năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
- Góp phần phát triển các phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2 b, bài 3a, b 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bài soạn trình chiếu các bài tập và lời giải
- HS: Bút, SGK, ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động, kết nối
- GV nêu các yêu cầu.
- GV chốt cách tính nhẩm 
2. Hoạt động: Luyện tập, thực hành Bài 1b: Tính nhẩm
- GV nhận xét, GV chốt cách tính nhẩm
Bài 2b: (HSNK làm cả bài)
HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Thống nhất và chia sẻ trước lớp 
- GV nhận xét, chốt cách thực hiện các phép tính
Bài 3a,b: (HSNK làm cả bài)
- Cá nhân- Cả lớp
- GV chữa bài, nhận xét, chốt thứ tự thực hiện phép tính 
Bài 4 + Bài 5 
(Dành cho HS NK)
- HS trình bày bài giải vào vở nháp
- Báo cáo kết quả với GV
- GV kiểm tra riêng từng HS
3. Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm
- Trò chơi: Truyền điện
+ Lớp phó học tập điều hành
+ Nội dung: Tính nhẩm (BT1-SGK trang 5)
a. 6000 + 2000 - 4000 = 4000
90000 - (70000 - 20000) = 40000
12000 : 6 = 2000
-
 Cá nhân- Cả lớp
b, 21000 x 3 = 63000
 9000 - 4000 x 2 = 1000
 (9000 - 4000 ) x 2 = 10000
 8000 - 6000 : 3 = 6000
* Đặt tính rồi tính
 56346 43000
+ 2854 - 21308 (...)
 59200 21692
* Tính giá trị của biểu thức
a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300
 = 6616
b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600
 = 3400
a. x + 875 = 9936
 x = 9936 - 875
 x = 9061
 x - 725 = 8259
 x = 8259 + 725
 x = 8984
 b. x 2 = 4826
 x = 4826 : 2
 x = 2413
 x : 3 = 1532
 x = 1532 x 3
 x = 4596
 Bài giải
 Số ti vi nhà máy sản xuất được trong một ngày là:
 680 : 4 = 170 (chiếc)
Số ti vi sản xuất trong 7 ngày là:
 170 x 7 = 1190 (chiếc)
 Đáp số: 1190 chiếc ti vi
 - Ghi nhớ các KT trong tiết học
Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 2: Tập đọc 
MẸ ỐM
I. Yêu cầu cần đạt 
 	 - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. HTL ít nhất 1 khổ thơ.
 	- Rèn kĩ năng đọc hay, diễn cảm và trả lời câu hỏi
 	- Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, trung thực, trách nhiệm, yêu thương, hiếu thảo với mẹ
 - Góp phần phát triển các năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * GDKNS : Thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
 	- GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ 
 	 - HS: SGK. Kiến thức cũ
 	 - Hình thức: Cả lớp, nhóm 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động, kết nối
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- Bài chia mấy đoạn?
- Đọc đoạn nối tiếp.
+ Lần 1: Sửa phát âm.
 Ngắt nhịp thơ
+ Lần 2: Giải nghĩa từ 
+ Lần 3: Đọc nối tiếp nhóm 3
- GV đọc mẫu+ GT giọng đọc toàn bài. 
c. Tìm hiểu bài 
* Khổ 1+2:
- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
 "Lá trầu khô ...sớm trưa" 
- Chốt: M

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2021_2022_chuan_kien_th.docx