Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm 2021 (Chuẩn kiến thức)
Tiết 1: TOÁN
Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan
3. Phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a,b)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm 2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/9/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2021 Tiết 1: TOÁN Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan 3. Phẩm chất - HS có Phẩm chất học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a,b) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1, 2 - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - GV giới thiệu vào bài - HS chơi trò chơi Chuyền điện. - Cách chơi: Đọc ngược các số tròn trăm từ 900 đến 100. 2. Hình thành kiến thức:(12p) * Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV đọc số: 1 đơn vị 1 chục 1 trăm + Bao nhiêu đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị hàng lớn hơn tiếp liền? - GV đọc số: 10 trăm 10 nghìn 10 chục nghìn - GV chốt: 10 đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị ở hàng lớn hơn tiếp liền - Gv gắn các thẻ lên các cột tương ứng. - Gv ghi kết quả xuống dưới. - GV chốt lại cách đọc, viết - HS viết số: 1 10 100 + 10 đơn vị - HS viết : 1000 -> Một nghìn 10 000 100 000 -> Một trăm nghìn - HS lắng nghe - HS nêu giá trị của các hàng và viết số rồi đọc số 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập * Cách tiến hành Bài 1: Viết theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV đính bảng phụ lên và hướng dẫn HS phân tích bảng, HD cách làm. * Chú ý hs M1+M2 biết cách thực hiện - GV chốt đáp án, chốt cách đọc, viết các số có 6 chữ số Bài 2: Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài nhận xét. Bài 3: Đọc các số tương ứng. - Gv yêu cầu HS làm cá nhân vào vở - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4a,b (HSNK làm cả bài):Viết các số sau. - GV đọc từng số cho hs viết vào bảng con. - Củng cố cách viết số 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Nhóm 2- Lớp - Hs nêu yêu cầu của bài - HS thực hiện cá nhân – Đổi chéo theo cặp đôi - Chia sẻ trước lớp - 1 hs đọc đề bài. Cá nhân – Lớp - HS làm cá nhân và chia sẻ trước lớp Cá nhân – Lớp - HS làm cá nhân - Chia sẻ cách đọc: 96 315: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm 796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. (......) Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - HS viết cá nhân – Đổi chéo KT – Thống nhất đáp án: a) 63 115 b) 723 936 (....) - Thực hành đọc, viết các số có 6 chữ số - Tìm cách đọc, viết các số có 7 chữ số >>>>>>>>>>>>>>>T<<<<<<<<<<<<<<<<< Tiết 2: TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU * Sau bài học em: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu đươc nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. * Giúp HS phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NLgiao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. NL thẩm mĩ, NL ngôn ngữ, NL cảm thụ văn học, NL đọc hiểu văn bản , .. * GDKNS: -Thể hiện sự thông cảm. - Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân: Thông qua hình ảnh Dế Mèn GV giáo dục HS có kĩ năng sống là phải biết giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, Bảng phụ viết câu , đoạn cần luyện đọc . 2. HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động: Khởi động: HTTC: cả lớp -GV mời LP cho các chơi TC: “Ai đọc hay hơn?” Đọc thuộc lòng, diễn cảm một khổ thơ em thích nhất - GV tổng kết, nhận xét - Giới thiệu bài: - YC HS quan sát, nhận xét tranh. - Giới thiệu bài đọc - ghi đầu bài - HS hát theo sự điều khiển của LPVN - HS quan sát tranh của bài đọc để nhận biết các nhân vật. 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: Đọc mẫu: HTTC: cả lớp - Gọi 1 HS đọc bài. Yêu cầu lớp đọc thầm và cho biết bài chia mấy đoạn. -GV chốt chia đoạn: 3 đoạn +Đ1: Bọn nhện đến hung dữ. +Đ2: Tôi cất tiếng đến giã gạo. +Đ3: Tôi thét đến quang hẳn. HS đọc nối tiếp đoạn HTTC: cả lớp. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp đọc thầm tìm từ khó, câu khó đọc. * Đọc từ, câu khó: HTTC: nhóm 2. -Tìm từ khó đọc trong bài? -GV hỏi: +Tìm câu văn thể hiện sự sợ hãi của mụ nhện? +Nêu cách đọc của câu đó? * Giải nghĩa từ: HTTC: nhóm 2. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải. GV giảng nghĩa một số từ khó. *Luyện đọc nhóm. HTTC: nhóm 2. -Cho HS luyện đọc nhóm đôi. -HS đọc trước lớp (2 đến 3 nhóm đọc) *GV đọc bài lần 1. 2.2. Tìm hiểu bài: HTTC: câu 1: nhóm 2, câu 2: nhóm 4, câu 3: cá nhân - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. Chia sẻ trước lớp: ?/ TrËn ®Þa mai phôc cña bän NhÖn ®¸ng sî như thÕ nµo? ?/ Bän NhÖn mai phôc ®Ó lµm g×? ?/ DÕ MÌn ®· lµm c¸ch g× ®Ó bän NhÖn ph¶i sî? ?/ Th¸i ®é cña bän NhÖn ra sao khi gÆp DÕ MÌn? ?/ DÕ MÌn ®· thÓ hiÖn t×nh c¶m g× khi nh×n thÊy Nhµ Trß? ?/ DÕ MÌn ®· nãi như thÕ nµo ®Ó bän NhÖn nhËn ra lÏ ph¶i? ?/ Sau lêi lÏ ®anh thÐp cña DÕ MÌn bän NhÖn ®· hµnh ®éng nh thÕ nµo *Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi điều gì? - GV chốt. GDKNS: -Thể hiện sự thông cảm. - Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân: Thông qua hình ảnh Dế Mèn GV giáo dục HS có kĩ năng sống là phải biết giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn trong cuộc sống. *HS thực hiện cá nhân. - HS nêu ý kiến chia đoạn. *3 HS đọc nối tiếp đoạn. Những HS khác đọc thầm đánh dấu từ khó, câu khó đọc. *HS phát hiện và luyện đọc cá nhân, cặp đôi. Sừng sững, co rúm lại, béo múp béo míp - HS nêu: Mụ nhện co rúm giã gạo. - HS nêu cách đọc: “Mô nhÖn co róm l¹i / råi cø rËp ®Çu xuèng ®Êt như c¸i chµy gi· g¹o.//” * HS đọc phần chú giải cá nhân, rồi chia sẻ cặp đôi, trong nhóm. *HS đọc nhóm đôi. -HS đọc trước lớp. -Một em đọc cả bài. *HS theo dõi. *HS làm việc cá nhân, cặp đôi: đọc và trả lời câu hỏi. - Bän NhÖn ch¨ng t¬ kÝn ngang ®ưêng, bè trÝ NhÖn géc canh g¸c, tÊt c¶ nhµ NhÖn nóp kÝn trong c¸c hang ®¸ víi d¸ng vÎ hung d÷. - Chóng mai phôc ®Ó Nhµ Trß ph¶i tr¶ nî. - §Çu tiªn DÕ MÌn chñ ®éng hái, lêi lÏ rÊt oai, giäng th¸ch thøc cña mét kÎ m¹nh: Ai ®øng chãp bu bän nµy, ra ®©y ta nãi chuyÖn?” DÕ MÌn quay ph¾t lng, phãng cµng ®¹p phanh ph¸ch. - Lóc ®Çu mô NhÖn c¸i nh¶y ra còng ngang tµng, ®anh ®¸, nÆc n«, sau ®ã co róm l¹i råi cø rËp ®Çu xuèng ®Êt nh c¸i chµy gi· g¹o. - DÕ MÌn thư¬ng c¶m víi chÞ Nhµ Trß vµ gióp ®ì chÞ. - DÕ MÌn thÐt lªn, so s¸nh bän NhÖn giµu cã, bÐo móp bÐo mÝp mµ cø ®ßi mãn nî bÐ tÝ tÑo, kÐo bÌ kÐo c¸nh ®¸nh ®Ëp Nhµ Trß yÕu ít, thËt ®¸ng xÊu hæ vµ cßn ®e do¹ chóng. - Chóng sî h·i cïng d¹ ran, cuèng cuång ch¹y däc ch¹y ngang ph¸ hÕt c¸c d©y t¬ ch¨ng lèi. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu , xoá bỏ áp bức bất công . 3. Hoạt động: Luyện tập – Thực hành: - GV hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc của từng nhân vật. -Yêu cầu đọc diễn cảm trong nhóm và bình chọn bạn đọc hay nhất . -Thi đọc diễn cảm ( nếu còn thời gian). -Giáo viên cùng HS nhận xét, đánh giá. *3 HS đọc nối tiếp đoạn. -HS theo dõi, nêu cách đọc. Đọc giọng chậm căng thẳng, hồi hộp. Lời của Dế Mèn mạnh mẽ, dứt khoát như ra lệnh. -HS đọc diễn cảm trong nhóm và bình chọn bạn đọc hay nhất. -Thi đọc diễn cảm đoạn 1. 4. Hoạt động: Ứng dụng: - Em đã giúp đỡ người khác bao giờ chưa? Đó là việc gì? - HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau và đọc phần tiếp theo của câu chuyện ở tuần 2 >>>>>>>>>>>>>>>T<<<<<<<<<<<<<<<<< Tiết 3: CHÍNH TẢ MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. MỤC TIÊU * Sau bài học em: Nghe - viết trình bày đúng đoạn CT sạch sẽ đúng quy định. * Làm đúng các BT 2, 3a. * Năng lực: NL văn học, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, NL giao tiếp và hợp tác, NL tự học và giải quyết vấn đề *GDKNS: -KÜ n¨ng tù nhËn thøc b¶n th©n. -KÜ n¨ng suy nghÜ s¸ng t¹o vÒ nh©n vËt trong bµi. -KÜ n¨ng giao tiÕp øng sö víi b¹n bÌ. II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK, vở bài tập 2. HS: SGK, vở bài tập, vở chính tả, bút máy, phấn, bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động: Khởi động: HTTC: cả lớp - GV mời lớp trưởng cho lớp khởi động : TC: “Bàn tay đẹp” để kiểm tra tay của HS - GV tổng kết, nhận xét - Giới thiệu bài - HS chơi theo sự điều khiển của lớp phó: - LP:“ Tay bẩn, tay bẩn!” HS: “Rửa tay, rửa tay!” làm động tác rửa tay LP: “Tay sạch, tay sạch” HS: “Khỏe đẹp, khỏe đẹp!” xòe tay trước mặt LP và bạn bên cạnh kiểm tra tay các bạn. - LP tổng kết 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu bài viết: HTTC: cả lớp - GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc bài. - Đoạn văn cho em biết điều gì? - Đoạn văn có mấy câu? - Trường hợp nào phải viết chữ hoa? *GDKNS: -KÜ n¨ng tù nhËn thøc b¶n th©n. -KÜ n¨ng suy nghÜ s¸ng t¹o vÒ nh©n vËt trong bµi. -KÜ n¨ng giao tiÕp øng sö víi b¹n bÌ. Hướng dẫn viết từ khó: HTTC : cả lớp - YC HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - YC HS viết các từ vào bảng con - GV nhận xét, sửa sai cho HS. - HS theo dõi - 1 HS đọc lớp đọc thầm. - 10 năm Sinh cõng bạn đi học mà không ngại khó khăn - 4 câu - Tên riêng, đầu câu. - Các từ: khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, vượt suối - HS viết bảng con. 3.Hoạt động: Luyện tập – Thực hành: Viết chính tả. HTTC: Cá nhân - Nhắc nhở HS trước khi viết bài: Cách trình bày, tư thế ngồi viết, - GV đọc cho học sinh viết, - GV đọc lại một lần cho HS soát lỗi. - GV chữa bài: - GV nhận xét một số bài. Thực hành Bài 2 Chọn cách viết đúng HTTC: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - YC HS đọc thầm đoạn văn và làm vào VBT - Nhận xét, kết luận các từ đúng - GV củng cố quy tắc chính tả Bài 3a Giải các câu đố sau: HTTC: Nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - YC LT cho lớp chia sẻ - GV nhận xét - Củng cố cách viết, trình bày bài chính tả, quy tắc chính tả s/x - Lắng nghe - HS viết chính tả. - HS đổi chéo vở để kiểm tra - HS đọc đề, làm BT vào VBT: + Rạp đang chiếu phim thì một bà cụ đứng dậy len qua hàng ghế ra ngoài. Lát sau, bà trở lại và hỏi ông cụ ngồi đầu hàng ghế rằng: - Thưa ông! Phải chăng lúc ra ngoài tôi vô ý giẫm vào chân ông? Vâng, nhưng xin bà đừng băn khoăn, tôi không sao ! - Dạ không! Tôi chỉ muốn hỏi để xem tôi có tìm đúng hàng ghế của mình không. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm cá nhân vào VBT– chia sẻ nhóm, thống nhất kết quả + Dòng thơ 1: chữ sáo + Dòng thơ 2: chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ: sao 4. Hoạt động: Ứng dụng: - Hãy tìm 5 từ chỉ 5 loại cây có tiếng bắt đầu bằng s hoặc x - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết đẹp. - Dặn dò: Nhắc nhở những HS viết chưa đẹp cần cố gắng luyện viết thêm ở nhà và ở bài sau cần viết đẹp hơn, chuẩn bị bài sau >>>>>>>>>>>>>>>T<<<<<<<<<<<<<<<<< Tiết 4: KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU * Sau bài học em: - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể nguoiwg với môi trường như: lấy vào khí ô – xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các – bô – níc, phân và nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường Thải ra Lấy vào Khí ô – xi Thức ăn Nước uống Khí các – bô – níc Nước tiểu Phân Cơ thể người * Năng lực: NL Nhận thức thế giới tự nhiên, NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL tự phục vụ bản thân II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK, sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường 2. HS: SGK, vở bài tập, bút chì, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động: Khởi động: HTTC: cả lớp -GV mời lớp trưởng cho lớp khởi động : TC: “Trời nắng – Trời mưa” - GV tổng kết, nhận xét - Giới thiệu bài - HS chơi theo sự điều khiển của lớp trưởng: - LP:“ Trời nắng, trời nắng!.” HS: “ Đội mũ, đội mũ!” - LP:“ Trời mưa, trời mưa!.” HS: “ Che ô, che ô!” - LP tổng kết 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới: Biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC HTTC: nhóm 2 - YC HS làm việc cặp đôi lần lượt hỏi bạn và nghe bạn mình trả lời: ?/ Kể những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó ?/ Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó. ?/ Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể. - GV chốt ý đúng. Mối liên hệ giữa các cơ quan HTTC: cá nhân - YC HS quan sát sơ đồ 5/tr9 SGK, làm việc cá nhân: ?/ Tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày vai trò và mối liên hệ giữa các cơ quan: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất. - Cho HS chia sẻ. - GV nhận xét. * Bạn cần biết - Làm việc cặp đôi: - Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là : + Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy khí ô-xi, thải ra khí các-bô-níc + Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá thực hiện: lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải chất cặn bã (phân ) + Bài tiết :Do cơ quan bài tiết nước tiểu (thải ra nước tiểu) và da (bài tiết mồ hôi) thực hiện. + Tuần hoàn: lọc máu - Cơ quan: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. - Lọc máu để nuôi cơ thể - HS quan sát sơ đồ 5/tr9 SGK, làm việc cá nhân, nêu kết quả: - LT tổ chức cho lớp báo cáo: + Cơ quan tiêu hóa: lấy thức ăn, nước uống, không khí và thải ra các chất cặn bã + Cơ quan hô hấp: Lấy không khí để tạo ra ô xi và thải ra khí các- bô- níc. + Cơ quan tuần hoàn: Nhận chất dinh dưỡng và ô xi tới các cơ quan và thải khí các- bô- níc vào cơ quan hô hấp. + Cơ quan bài tiết nước tiểu: Thải nước tiểu và mồ hôi. + Nhờ sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khoẻ mạnh. + Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết. - HS đọc 3. Hoạt động: Ứng dụng: - Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà học bài, hoàn thành VBT, chuẩn bị bài sau. >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>¯<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<< Tiết 5 : Toán ôn Ôn Tập Số Tự Nhiên Đến 100 000 MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc, viết, các phép tính trên số tự nhiên trong phạm vi 100 000. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. Học sinh: Đồ dung học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. Giáo viên chia nhóm theo trình độ. Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. Hát Lắng nghe. Học sinh quan sát và chọn đề bài. Học sinh lập nhóm. Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Viết số biết số đó gồm : a/ 6 chục nghìn , 8 trăm ,2 chục và 4 đơn vị : .......................................................... b/ 7 chục nghìn , 2 trăm và 1 đơn vị : .......................................................... c/ 9 chục nghìn , 5 nghin và 3 chục : .......................................................... d/ 8 chục nghìn và 5 đơn vị : .......................................................... Bài 2. Tính nhẩm : a) 30 000 + 30 000 + 40 000 = ......... b) 35 000 : 5 = ......... 80 000 - (50 000 - 20 000) = ......... 54 000 : 6 = ......... c) 90 000 - 80 000 : 2 = ......... d) 60 000 + (30 000 : 3) = ......... (90 000 - 80 000) : 2 = ......... (60 000 + 30 000) : 3 = ......... Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: a) 32 050 + 32 050 : 2 b) (32 050 + 32 050) : 2 = ............................................ = ........................................... = ............................................ = ........................................... c) (32 050 + 32 050 : 2 ) - 32 050 : 2 d) 31 030 : 5 + 15809 = ............................................ = ........................................... = ............................................ = ........................................... Bài 4. Trong kho có 9 thùng dầu. Trong đó có 5 thùng đựng 385 lít dầu. Hỏi trong kho có tất cả bao nhiêu lít dầu? Giải ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. >>>>>>>>>>>>>>>T<<<<<<<<<<<<<<<<< Ngày soạn 7/9/2021 Ngày giảng: Thứ ba 14 tháng 9 năm 2021 Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I. MỤC TIÊU * Sau bài học em: - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, 4) - Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, 3) * Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL văn học và NL ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK, vở bài tập, phiếu học tập 2. HS: SGK, vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động: Khởi động: HTTC: cả lớp - GV mời lớp trưởng cho lớp khởi động : hát - GV tổng kết, nhận xét - Giới thiệu bài. - HS hát theo sự điều khiển của lớp phó VN 2.Hoạt động: Luyện tập – Thực hành: Bài 1 Tìm các từ ngữ HTTC: nhóm 4 - Gọi HS đọc đề - Chia HS thành nhóm nhỏ , phát giấy và bút dạ cho trưởng nhóm . Yêu cầu HS suy nghĩ , tìm từ và viết vào giấy . - Yêu cầu 4 nhóm HS dán phiếu lên bảng. - GV và HS cùng nhận xét , bổ sung để có một phiếu có số lượng từ tìm được đúng và nhiều nhất . - Phiếu đúng , các từ ngữ : - HS đọc yêu cầu. - Hoạt động cá nhân, chia sẻ trong nhóm 4 . - Nhận xét , bổ sung các từ ngữ mà nhóm bạn chưa tìm được . Thể hiện lòng nhân hậu , tình cảm yêu thương đồng loại Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương Thể hiện lòng nhân hậu , tình cảm yêu thương đồng loại Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương M : lòng thương người , lòng nhân ái , lòng vị tha , tình nhân ái , tình thương mến , yêu quý , xót thương , đau xót , tha thứ , độ lượng , bao dung , xót xa , thương cảm . M : độc ác , hung ác, nanh ác , tàn ác , tàn bạo , cay độc , độc địa , ác nghiệt , hung dữ , dữ tợn , dữ dằn , bạo tàn , cay nghiệt , nghiệt ngã , ghẻ lạnh , .. M : cưu mang , cứu giúp , cứu trợ , ủng hộ , hổ trợ , bênh vực , bảo vệ , chở che , che chắn , che đỡ , nâng đỡ , nâng niu , M : ức hiếp , ăn hiếp, hà hiếp , bắt nạt , hành hạ , đánh đập , áp bức , bóc lột , chèn ép , - GV kết luận. Bài 2:Tìm các từ ngữ HTTC: nhóm 2 - Gọi HS đọc đề -Cho HS làm bài. -Cho HS chia sÎ. -GV cïng líp nx. + Hỏi HS về nghĩa của các từ ngữ vừa sắp xếp . Nếu HS không giải nghĩa được GV có thể cung cấp cho HS . * Mở rộng: - Nếu có thời gian GV có thể yêu cầu HS tìm các từ ngữ có tiếng “ nhân ” cùng nghĩa . - Nhận xét , tuyên dương những HS tìm được nhiều từ và đúng . Câu 3: Đặt câu HTTC: cá nhân - YC HS đọc đề, tự làm vào vở - Cho HS nối tiếp nhau đọc câu của mình. - HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp Tiếng “nhân” có nghĩa là người Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người” Nhân dân Công nhân Nhân loại Nhân tài Nhân hậu Nhân đức Nhân ái Nhân từ + Phát biểu theo ý hiểu của mình . Công nhân : người lao động chân tay , làm việc ăn lương . Nhân dân : đông đảo những người dân , thuộc mọi tầng lớp , đang sống trong một khu vực địa lý . Nhân loại : nói chung những người sống trên trái đất , loài người . Nhân ái : yêu thương con người . Nhân hậu : có lòng yêu thương người và ăn ở có tình nghĩa . Nhân đức : có lòng thương người . Nhân từ : có lòng thương người và hiền lành . + “ nhân ” có nghĩa là “ người ”: nhân chứng , nhân công , nhân danh , nhân khẩu, nhân kiệt , nhân quyền , nhân vật , thương nhân , bệnh nhân , + “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: nhân nghĩa - HS đọc đề làm vào vở - 4-5 HS tiếp nối nhau đặt câu Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Bố em là công nhân. Bà em rất nhân hậu Người Việt Nam ta rất giàu lòng nhân ái. 3. Hoạt động: Ứng dụng: - Hãy lấy thêm một số câu tục ngữ nói về chủ điểm - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà học bài, hoàn thành VBT, chuẩn bị bài sau. - Nếu còn thời gian, HS nêu: + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. + Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. + Tham thì thâm. + Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người chung một nước phải thương nhau cùng. >>>>>>>>>>>>>>T<<<<<<<<<<<<<<<<< Tiết 2: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU * Sau bài học em: - Hiểu được câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau . * Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL thẩm mĩ, NL ngôn ngữ, NL cảm thụ văn học. II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK, tranh minh họa 2. HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động: Khởi động: HTTC: cả lớp - GV mời lớp trưởng cho lớp khởi động : hát - GV tổng kết, nhận xét - Giới thiệu bài - Cho H nghe câu chuyện cổ tích nàng Tiên Ốc - HS hát theo sự điều khiển của lớp phó VN 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới: - T đọc diễn cảm bài thơ. - Gọi HS đọc lại bài thơ. - Cho cả lớp đọc thầm lại từng đoạn thơ, lần lượt trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn : Đoạn 1: HTTC: CN ?/ Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? ?/ Bà lão làm gì khi bắt được ốc? Đoạn 2: HTTC : Nhóm 2 ?/ Từ khi có Ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? Đoạn 3: HTTC : Nhóm 4 ?/ Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? ?/ Sau đó bà lão đã làm gì? ?/ Câu chuyện kết thúc thế nào? - GV nhận xét. - Theo dõi bài đọc. - HS đọc bài thơ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài thơ. - Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. - Thấy ốc đẹp, bà thương, không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi. - Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ. - Bà thấy một nàng tiên từ chum nước bước ra. - Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên. - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con. 3.Hoạt động: Luyện tập – Thực hành: HTTC : Nhóm đôi 1. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình : - Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? - Dựa vào gợi ý ở 6 câu hỏi nêu trên, mời 1 HS kể mẫu câu chuyện 2. Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp. 3. HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Thảo luận nhóm đôi: - Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể lại bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ. - HS kể - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe. Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Từng HS tiếp nối nhau thi kể chuyện. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu truyện nhất, bạn nhận xét chính xác nhất. -Vài HS nêu được ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống, con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. 4. Hoạt động: Ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho ngườit hân nghe - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà học bài, hoàn thành VBT, chuẩn bị bài sau. >>>>>>>>>>>>>>>T<<<<<<<<<<<<<<<<< Tiết 5: ĐỊA LÍ DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU * Sau bài học em: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ nhất ở VN: có đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng hẹp và sâu. + Khí hậu những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên BĐ (lược đồ) tự nhiên VN. - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về khí hậu ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. * Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hiểu biết cơ bản về LSĐL, NL tìm tòi và khám phá LSĐL, NL vận dụng kiến thức LSĐL vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK, bản đồ Tự nhiên Việt Nam 2. HS: SGK, vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động: Khởi động: HTTC: cả lớp - GV mời lớp trưởng cho lớp khởi động: TC: “Tôi cần” để kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GV tổng kết, nhận xét - Giới thiệu bài - HS chơi theo sự điều khiển của lớp trưởng 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới: Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: HTTC : Nhóm 4 - GV treo bản đồ Tự nhiên Việt Nam chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn. ?/ Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta (Bắc Bộ), trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? ?/ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? ?/ Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu ki-lô-mét? Rộng bao nhiêu ki-lô-mét? ?/ Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? - Nhận xét - Giao nhiệm vụ cho các nhóm : HTTC: nhóm 2 ?/ Chỉ đỉnh núi Phan - xi -păng và cho biết độ cao của nó? ?/ Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi la “ nóc nhà” của Tổ quốc? ?/ Quan sát hình 2 (trang 71 SGK) rồi mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng. - Nhận xét Khí hậu lạnh quanh năm: HTTC : cá nhân - YC HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi - Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào? - Gọi HS lên bảng chỉ vị trí Sa Pa trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nhận xét - HS quan sát dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ, tìm vị trí dãy Hoàng Liên Sơn ở H1/SGK - Tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn và dãy Đông Triều. Hoàng Liên Sơn là dãy núi dài nhất - Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà. - Dài khoảng 180 km, trải rộng gần 30 km - Đây là dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. - Cả lớp tham gia nhận xét, thống nhất ý kiến. - HS làm việc cá nhân đọc các câu hỏi - Thảo luận nhóm 2, báo cáo: - Cao 3143 km. - Vì đó là đỉnh núi cao nhất nước ta. - Đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ. - HS làm việc cá nhân, sau đó báo cáo miệng. - Đọc thầm mục 2 SGK, trả lời. - Khí hậu lạnh quanh năm, nhất là về mùa đông, đôi khi có tuyết rơi. Càng lên cao, khí hậu càng lạnh hơn, gió thổi mạnh. - 3 - 4 HS chỉ vị trí Sa Pa trên bản đồ trên bảng, các HS khác chỉ trên lược đồ ở SGK rồi trả lời. 3. Hoạt động: Ứng dụng: - Đóng vai người hướng dẫn du lịch giới thiệu dãy Hoàng Liên Sơn cho các bạn- Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà học bài, hoàn thành VBT, chuẩn bị bài sau. . >>>>>>>>>>>>>>>T<<<<<<<<<<<<<<<<< TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU * Sau bài học em: Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số. * Bài tập cần làm 1, 2, 3 (a, b, c), 4 (a, b) * Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy toán học. II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK, vở bài tập, phiếu Bt 2. HS: SGK, vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động: Khởi động: HTTC: cả lớp - GV mời lớp trưởng cho lớp khởi động TC: “Bắn tên” Lần lượt đọc từng số cho đến hết: 96315; 796315, 106315:106827 - GV tổng kết, nhận xét - Giới thiệu bài - HS chơi theo sự điều khiển của lớp trưởng 2.Hoạt động: Luyện tập – Thực hành: Bµi 1. ViÕt theo mÉu * HTTC : Cá nhân - Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi - YC HS làm bài vào phiếu BT - Cho HS chia sẻ - GV cùng HS nhận xét , chữa bài. Bài 2: * HTTC : cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. a. §äc c¸c sè - Yªu cÇu HS ®äc c¸c sè: 2 453 ; 65 243 ; 762 543 ; 53 620 b. Cho biÕt mçi ch÷ sè 5 ë trªn thuéc hµng nµo - GV nhận xét, kết luận. Bài 3: ViÕt c¸c s
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2_nam_2021_chuan_kien_thuc.docx