Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2

Tập đọc

 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo) Tiết 3.

I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật ( Dế Mèn, Nhà Trò).

 - Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức , bất công, bênh vực Nhà Trò yếu đuối.

 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các CH trong SGK).

 - KNS: Tự nhận thức về bản thân.

II. Đồ dùng dạy học:

GV : - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc .

HS : - SGK

III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:

 Nội dung:Luyện đọc toàn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo), phát âm các từ khó: lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn.

 Trả lời các câu hỏi :

Câu 1: Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào? (HSCHT)

Câu 2: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? (HSHT)

Câu 3: Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? (HSHT)

Câu 4: Em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào? (HSHTT)

Luyện đọc cụm từ khó- HS CHT : đọc 2,3 câu.

 

doc 16 trang xuanhoa 06/08/2022 2240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, 03/09/2018 
Tập đọc
 	 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo) Tiết 3. 
I. Mục tiêu: 
	- Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật ( Dế Mèn, Nhà Trò). 	
	 - Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức , bất công, bênh vực Nhà Trò yếu đuối.
	- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các CH trong SGK).
	- KNS: Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc .
HS : - SGK
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung:Luyện đọc toàn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo), phát âm các từ khó: lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn...
Trả lời các câu hỏi :
Câu 1: Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào? (HSCHT)
Câu 2: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? (HSHT)
Câu 3: Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? (HSHT)
Câu 4: Em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào? (HSHTT)
Luyện đọc cụm từ khó- HS CHT : đọc 2,3 câu.
- Luyện đọc theo cặp .
Phương pháp : Quan sát , phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu, giảng giải.
Hình thức: Học cá nhân , nhóm đôi, nhóm 4.
MÔN : TOÁN
Bài:	 	 Tiết : 6
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I./ MỤC TIÊU :
	- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề .
	- Biết viết , đọc các số có đến sáu chữ số
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- GV :Bộ đồ dùng dạy học toán
	-HS :sách toán lớp 4 
III./ NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP ,HÌNH THỨC DẠY HỌC
	Nội dung :
	Số có sáu chữ số 
+ Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
	Hình thành cho HS biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề , biết viết , đọc các số có đến sáu chữ số.
	- Cứ bao nhiêu đơn vị ở 1 hàng hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó ?( HSHTT)
	Viết và đọc các số có sáu chữ số :	
	GV cho Hs xác định lại từng số gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, 
	Bai1 (HSCHT) , bài 2,3,4( HSHT) 
	-Phương pháp :Trực quan và thực hành
-Hình thức : Cá nhân
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Đạo đức
Bài: Trung thực trong học tập (Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
Giuùp HS: 
-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh
-Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
*GDTTHCM: Khiêm tốn học hỏi. 
* GDKNS: Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập (BT3)
Đồ dùng dạy học:
 +Giáo viên: Bảng phụ
+ Học sinh: SGK, thẻ màu
Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học.
Nội dung: Thảo luận nhóm xử lý tình huống, trình bày các tư liệu đã sưu tầm, thảo luận về mẩu chuyện, tấm gương bạn đã giới thiệu. -HS CHT: Nêu 1 việc làm trung thực trong học tập. HSHT Taïi sao caàn phaûi trung thöïc trong hoïc taäp?. HSHTT: thảo luận về mẩu chuyện, tấm gương bạn đã giới thiệu
Phương pháp: Phân tích, Đàm thoại
Hình thức: Cá nhân, thảo luận nhóm 
Khoa học
 Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) Tiết 3. 
I. MỤC TIÊU:
	- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
	- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 8,9 SGK.
Phiếu học tập
Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ trong sơ đồ”
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1./Nội dung:
GV giao nhiêm vụ
- HS quan sát hình 8 SGK và thảo luận theo cặp:
+ Nêu chức năng của từng cơ quan. (HSHTT)
+ Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình TĐC giữa cơ thể với môi trường bên ngoài? (HSCHT)
- GV ghi tóm tắt những gì HS trình bày lên bảng.
GV nêu câu hỏi:
+ Hằng ngày cơ thể người lấy những gì từ môi trương và thải ra môi trường những gì? (HSHT)
+ Nhờ cơ quan nào mà quá trình TĐC bên trong cơ thể được thực hiện? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào quá trình TĐC ngừng hoạt động ? 
2/.Phương pháp:Quan sát , phương pháp thuyết trình.
3/. Hình thức: Học cá nhân, nhóm 4.
--------------------------------------------------------
Lịch sử
 BÀI. LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo) Tiết 2 
I.MỤC TIÊU:
	- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
	- Biết đọc bảng đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bảng đồ ; dựa vào kí hiện màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC:
 1./Nội dung:
GV nêu câu hỏi:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì? (HSCHT)
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí.
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) & giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia?(HS HTT)
GV giúp HS nêu các bước sử dụng bản đồ
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng
Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ
Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ.
Một HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình. (HSHT)
2/.Phương pháp:Quan sát ,vấn đáp.Giải thích
3/. Hình thức: Học cá nhân, nhóm 2.
----------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG
Luyện đọc
 Bài. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
I.MỤC TIÊU: Nhằm củng cố HS
- Đọc rành mạch trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, biết bênh vực người yếu.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.
II.CHUẨN BỊ:
 - SGK
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC:
 1./Nội dung:
Rèn HS đọc diễn cảm đoạn: “Từ trong hốc đá phá hết vòng vây đi không”.
- Hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp (HSTT)
HS luyện đọc cá nhân, mỗi em đọc 1 đoạn CHT: đọc 2,3 câu.
Tổ chức cho HS thi đọc, kết hợp trả lời câu hỏi. (HS HT)
2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc với nhau và chỉnh sửa các phát âm cho nhau.
- GV sửa cách phát âm.Tổ chức cho HS thi đọc, kết hợp trả lời câu hỏi.
Phương pháp: Thực hành,rèn luyện
-Hình thức: Nhóm đôi ,cá nhân.
Thứ ba: 04/9/ 2018 MÔN : TOÁN
Bài:	 	 Tiết : 7
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU :
 - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số .
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV :Bộ đồ dùng dạy học toán
	-HS :sách toán lớp 4 
III./ NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP ,HÌNH THỨC DẠY HỌC
	Nội dung :	
	-Ôn lại cho HS cách đọc và viết số các số có đến 6 chữ số 
	 Bai1 (HSHT) , bài 2,3 ( HSHT) ,bài 4 (HSHTT)
-Phương pháp :Luyện tập thực hành
-Hình thức : Cá nhân
-----------------------------------------------
Môn: Chính tả
Bài: Mười năm cõng bạn đi học Tiết 2
 I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng qui định.
- Làm đúng BT2, BT3a.
Đồ dùng dạy học:
+Giáo viên: bảng phụ 
+ Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt.
Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học.
1.Nội dung: 
Bài “Mười năm cõng bạn đi học”. 
Tìm hiểu bài: HSHTT: nêu một số từ khó dễ viết sai. HSHT: Nêu các tên riêng trong bài. HSCHT: Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa.
Giáo viên nhắc lại cách thức ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 2 ô li. Chú ý ngồi viết đúng tư thế. 
Làm bài tập phân biệt s/x, ăn/ăng.
2. Phương pháp: Luyện phát âm, giải nghĩa từ
3. Hình thức: Cá nhân.
------------------------------------------------
Địa lí
 BÀI. DÃY HOÀNG LIÊN SƠN Tiết 2
I.MỤC TIÊU: 
	- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:
	+ Dãy núi cao và độ sộ nhất VN: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
	+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy Hiàng Liên Sơn trên bảng đồ (lược đồ) tự nhiên VN.
 - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1./Nội dung:
+ Giáo viên chỉ vị trí dãy núi Hòang Liên Sơn trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
+ Hướng dẫn học sinh dựa vào kí hiệu tìm vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ sách giáo khoa.
+ Học sinh chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên BĐĐLTNVN và mô tả lại. 
+ Dựa vào lược đồ hình 1, hãy chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng & cho biết độ cao của nó. (HSHT)
+ Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng . (HSHTT)
GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK & cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào? (HSCHT)
GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường. 
+ Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc?
( HSHTT)
2/.Phương pháp:Quan sát , vấn đáp
3/. Hình thức: Học cá nhân, nhóm 4..
Môn: Luyện từ và câu
 Bài: Cấu tạo của tiếng Tiết 3
Mục tiêu: 
- Naém ñöôïc caáu taïo 3 phaàn cuûa tieáng (aâm ñaàu, vaàn, thanh) – ND Ghi nhôù .
- Ñieàn ñöôïc caùc boä phaän caáu taïo cuûa töøng tieáng trong caâu tuïc ngöõ ôû BT1 vaøo baûng maãu (muïc III).
Đồ dùng dạy học:
+Giáo viên: Bảng phụ veõ saün sô ñoà caáu taïo cuûa tieáng; BT1-LT. Boä chöõ caùi gheùp tieáng.	
+ Học sinh: VBT Tieáng Vieät/ taäp 1.
Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học.
Nội dung: Đếm số tiếng, đánh vần tiếng bầu, tìm những bộ phận của tiếng, phân tích các bộ phận trong toàn bộ câu tục ngữ rút ra ghi nhớ.
 Luyện tập phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu tục ngữ.
 HSHT trả lời câu hỏi 1,2 phần nhận xét VBT. 
HSHTT trả lời câu hỏi 4 phần nhận xét VBT. 
HSCHT phân tích được một số từ ở câu 1 phần Luyện tập.
Phương pháp: Quan sát, luyện mẫu, thực hành.
Hình thức: Cá nhân,nhóm 2
-------------------------------------------------
Luyện Toán 
 BÀI. CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU: Nhằm củng cố HS 
- Biết mối liên hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết, đọc các số có sáu chữ số
II.CHUẨN BỊ:
 - VBT
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1./Nội dung
* Bài 1: Cả lớp làm vào VBT
312 222: Ba trăm mười hai nghìn hai trăm hai mươi hai.
Bài 2: Viết các số sau
- Cả lớp làm vào VBT
- Một trăm năm mươi hai nghìn bảy trăm ba mươi bốn
-Hai trăm bốn mươi ba nghìn bảy trăm năm mươi ba.
-Tám trăm ba mươi hai nghìn bảy trăm năm mươi ba
Bài 3: Cả lớp làm vào VBT
Mẫu :608752=60000+8000+700+500+2
 730 56;64823;90276
Phương pháp ; Phân tích theo mẫu 
Hình thức; cá nhân
Thứ tư: 05 /09 /2018
MÔN : TOÁN
Bài:	 	 Tiết : 8
HÀNG VÀ LỚP 
I./ MỤC TIÊU :
 	- Biết được các hàng trong lớp đơn ,lớp nghìn .
	- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số .
- Biết viết số thành tổng theo hàng .
II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	GV: bảng phụ
	HS : SGK lớp 4
III./ NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP ,HÌNH THỨC DẠY HỌC
	Nội dung :
	 +Hình thành cho HS biết được các hàng trong lớp đơn vị ,lớp nghìn
	GV kẻ sẵn bảng. Yêu cầu Hs nêu các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn( HSHTT)
	Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị; hàng nghìn,chục nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp nghìn .
	+Thực hành
	 Bai1 (HSCHT) , bài 2,3,5( HSHT) ,bài 4 (HSHTT)
	-Phương pháp : luyện tập thực hành
-Hình thức : Cá nhân
-----------------------------------------------------
Tập làm văn
	BÀI. KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT Tiết 3.
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu: Hành động nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ).
 - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn:
 -Các câu hỏi của phần nhận xét 
 -Chín câu văn ở phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp lại cho đúng thứ tự .
HS : - SGK
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
1: Nhận xét.
+HS đọc “Bài văn không điểm” (HSHT)
+ Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm không? (HSHT)
+ Theo em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ? (HSHTT)
2: Ghi nhớ.Đọc ghi nhớ (HSCHT)
3: Luyện tập.
+ HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp. 
Phương pháp : Phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu, giảng giải.
Hình thức: Học cá nhân , nhóm 4.
---------------------------------------------
Tập đọc
 	BÀI. TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH Tiết 4.
I. Mục tiêu: 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
 - Hiểu ND bài: Ca ngợi truyện cở của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ viết khổ thơ 1, 2 cần hướng dẫn đọc.
HS : - SGK
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
Nội dung: Luyện đọc toàn bài Truyện cổ nước mình, giải nghĩa các từ khó: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang.....
Trả lời các câu hỏi :
Câu 1: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? (HSCHT)
Câu 2: Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? (HSHT)
 Câu 3: Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ? (HSHT)
Câu 4: Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ? (HSHTT)
Luyện đọc cụm từ khó- HS CHT : đọc 2,3 câu.
- Luyện đọc theo cặp .
Phương pháp : Quan sát , phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu, giảng giải.
Hình thức: Học cá nhân , nhóm đôi, nhóm 4
------------------------------------------------
Kể chuyện
	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC	Tiết 2.
 NÀNG TIÊN ỐC 
I. Mục tiêu:	
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lới của mình.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.	
II. Đồ dùng dạy học:
GV : SGV
HS : SGK.
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
1. Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đưa tranh minh hoạ
- Đọc diễn cảm bài thơ (HSHTT)
* Khổ thơ 1.
+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ? (HSCHT)
+ Bà lão làm gì khi bắt được ốc ? (HSHT)
* Khổ thơ 2
 + Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? (HSCHT)
* Khổ thơ 3
+ Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy những gì ? (HSCHT)
+ Sau đó bà lão đã làm gì ? (HSHT)
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào ? (HSHT)
2: Hướng dẫn kể chuyện. 
+ Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? (HSHTT)
 3: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-+ Theo em câu chuyện giúp ta hiểu điều gì? (HSHTT)
-Tổ chức thi kể chuyện.
Phương pháp : Trực quan, Phân tích ngôn ngữ, làm mẫu, giảng giải.
Hình thức: Học cá nhân, nhóm 4.
Thứ năm :06 /9 /2018
MÔN : TOÁN
Bài:	 	 Tiết : 9
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I./ MỤC TIÊU :
 	- So sánh được các số có nhiều chữ số .
 - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo theo tự từ bé đến lớn.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	-HS : SGK lớp 4
III./ NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP ,HÌNH THỨC DẠY HỌC
	Nội dung :
	So sánh 99578 và 100000
- GV viết lên bảng : 99578 .100000
Yêu cầu Hs viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thìch vì sao lại chọn dấu < ( HSHTT)
Vậy các em có nhận xét gì qua ví dụ trên ?
	+ So sánh 693251 và 693500
	Khi so sánh các số có các chữ số bằng nhau thì ta so sánh từng cặp số, nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn	
	+Thực hành
	 Bai1 (HSCHT) , bài 2,3,4 ( HSHT) 
	-Phương pháp :Luyện tập thực hành
-Hình thức : Cá nhân
--------------------------------------------------------
Môn: Kĩ thuật
Bài: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
I.Mục tiêu: 
 - Bieát caùch vaø thöïc hieän ñöôïc thao taùc xaâu chæ vaøo kim vaø veâ nuùt chæ (guùt chæ ).
Đồ dùng dạy học:
+Giáo viên: Kim khaâu,kim theâu caùc côõ ( kim khaâu len, kim khaâu, kim theâu)
+ Học sinh: SGK, bộ dụng cụ thêu của học sinh.
Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học.
Nội dung: Quan sát, tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim vaø trao ñoåi vôùi baïn ngoài caïnh veà caùch xaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ ( guùt chæ ). 1-2 HS leân baûng thao taùc xaâu chæ vaøo kim vaø veâ nuùt chæ cho caû lôùp xem .HS thöïc haønh xaâu chæ vaøo kim vaø veâ nuùt chæ .
 - HS CHT: Theo em veâ nuùt chæ coù taùc duïng gì ? HSHT:Em haõy nêu caùch xaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ ( guùt chæ ). HSHTT: leân baûng thao taùc xaâu chæ vaøo kim vaø veâ nuùt chæ cho caû lôùp xem
Phương pháp: Quan sát, luyện tập, phân tích .
Hình thức: Cá nhân, nhóm 4.
---------------------------------------------
Thứ sáu : 07/09/2018
MÔN : TOÁN
Bài:	 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU Tiết 10
I./ MỤC TIÊU :
- Nhận biết hàng triệu , hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu
 - Biết viết các số đến lớp triệu
II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-HS : SGK lớp 4
III./ NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP ,HÌNH THỨC DẠY HỌC
	Nội dung :
+Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng : hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu
 Các em hãy đếm và cho biết 1000000 có tất cả mấy chữ số 0 ? (CHT)
	 Các em hãy thảo luận nhóm đôi để viết 1 chục triệu và 10 chục triệu
- Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu gọi là lớp triệu
Yêu cầu HS nhắc lại các hàng từ hàng đơn vị đơn vị đến hàng trăm triệu và từ lớn đến bé
	+Thực hành
	 Bai1 (HSCHT) , bài 2,3 ( HSHT) ,bài 4 ( HSHTT)
	-Phương pháp : luyện tập thực hành
-Hình thức : Cá nhân
------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 4.	 TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT 
 TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Tiết 4.
I. Mục tiêu: 
Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hìmh của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ).
Biết dựa váo đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1 mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2).
KNS: Tư duy và sáng tạo 
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
HS : - SGK
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học:
1: Nhận xét
-HS đọc đoạn văn.
Ghi nhớ:HS đọc ghi nhớ (HSCHT)
3: Luyện tập
- HS đọc bài. (HSCHT)
- Trả lời câu hỏi: 
+ Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của Chú bé liên lạc? (HSHT)
+ Các chi tiết ấy nói lên điều gì về Chú bé? (HSHTT)
Phương pháp : Phân tích ngôn ngữ, luyện mẫu, giảng giải.
Hình thức: Học cá nhân , nhóm 4.
-------------------------------------------------
Môn: Luyện từ và câu
 Bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng Tiết 4
I.Mục tiêu: 
- Ñieàn ñöôïc caáu taïo cuûa tieáng theo 3 phaàn ñaõ hoïc (aâm ñaàu, vaàn, thanh) theo baûng maãu ôû BT1.
	- Nhaän bieát ñöôïc caùc tieáng coù vaàn gioáng nhau ôû BT2, BT3 .
Đồ dùng dạy học:
+Giáo viên: Bảng phụ .
+ Học sinh: VBT Tieáng Vieät/ taäp 1.
Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học.
Nội dung: Thực hành phân tích cấu tạo của tiếng. HSHT trả lời câu hỏi 2 . HSHTT giải câu đố. HSCHT phân tích được một số từ ở câu 1 
Phương pháp: Thực hành, luyện tập, phân tích ngôn ngữ.
Hình thức: Cá nhân, thảo luận nhóm đôi
--------------------------------------------------------------
 NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tiết 2
Chủ điểm : Mái trường thân yêu của em
Bài : Ca hát mừng năm học mới
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG :
 -HS bieát löïa choïn ,söu taàm vaø trình baøy caùc baøi thô,baøi haùt veà chuû ñeà : Chaøo möøng naêm hoïc môùi,ca ngôïi thaày ,coâ giaùo,baïn beø vaø maùy tröôøng yeâu daáu.
GD caùc em loøng bieát ôn ñoái vôùi coâng lao to lôùn cuûa thaày coâ giaùo ;töï haøo veà truyeàn thoáng veû vang cuûa maùi tröôøng maø mình ñang hoïc taäp.
II.Chuẩn bị:
Tuyeån taäp caùc baøi haùt,baøi thô,tieåu phaåm,ñieäu muùa .vôùi chuû ñeà ca ngôïi thaày coâ vaø maùi tröôøng ;
Moät soá hình aûnh hoaït ñoäng cuûa nhaø tröôøng; caùc söï kieän lôùn,caùc phong traøo thi ñua hoïc taäp cuûa GV vaø HS;
III. Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học 
- Böôùc 1 : Chuaån bò
-Caùc lôùp,nhoùm,caù nhaân ñaêng kí tieát muïc
-Baøi haùt coù chuû ñeà veà “ Thaày coâ vaø maùi tröôøng”
 Böôùc 2: Lieân hoan vaên ngheä
Böôùc 3 : Toång keát – ñaùnh giaù
-Các bạn bình choïn caùc tieát muïc vaø dieãn vieân yeâu thích nhaát.(HSHTT)
-P hương pháp: Thuyết trình,
 -Hình thức nhoùm ,caù nhaân HS.
-
-----------------------------------------------------------
 SINH HOẠT LỚP
 ( LẦN 2)
Nếp xếp hàng ra – vào lớp
I.Mục tiêu:
 -HS có ý thức và tự giác thực hiện theo nề nếp kỹ luật của trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
 GV : kẻ sẳn bảng các nội cầ kiểm điểm
 -HS : Số liệu báo cáo.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 
Nội dung:
Câu hỏi :
-Vì sao phải xếp hàng ra về?(HS CHT)
- Em nhận xét gì khi ta xếp hàng ngay ngắn khi ra về? (HS HTT)
- Nếu không xếp hàng ra về thì thấy thế nào? (HSHT)
Nhận xét:GV
-IV Nhiệm vụ tới: Thực hiện tốt nếp xếp hàng ra về, LT theo dõi ghi nhận 
Vệ sinh lớp sach sẽ, vào lớp cũng phải xếp hàng. 
Thực hiện đi đường đuùng lề phải; giữ trật tự trong giờ
-----------------------------------------------------------------------------------------------
	KHOA HỌC
Tiết 4.
 CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
Mục tiêu: 
Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi- ta-min, chất khoáng.
Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,...
Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cấn thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
Đồ dùng dạy học:
Sử dụng các hình ảnh trong SGK.
Phiếu học tập.
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học.
-NỘI DUNG.
Câu hỏi
1.Kể tên thức ăn, đồ uống mà bản thân các em dùng hằng ngày.
- HS quan sát hình trang10 và hoàn thành bảng phân loại nguồn gốc thức ăn ,đồ uống có nguồn gốc thục vật.
-Người ta có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?
-Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em biết?
-Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể?
-P hương pháp: Thuyết trình, trực quan vấn đáp
 -Hình thức:0 nhoùm ,caù nhaân HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2.doc