Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Toán

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:

- Thực hiện phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

- Giáo dục học sinh chăm học

B. Đồ dùng

- Gv: Thước mét

- Hs: SGK

C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 33 trang xuanhoa 11/08/2022 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Ngày soạn: 5 / 3 /2021
Ngày giảng: .../3 /2021 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2021
Sĩ số: ....../34 Giáo dục tập thể:
(GV Tổng phụ trách soạn)
Tiếng Anh:
GV bộ môn dạy
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Thực hiện phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng
- Gv: Thước mét
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số?
- Giáo viên kết luận
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Hs làm các bài tập:
* Bài 1(Tr 128) Tính (theo mẫu)?
- Gv hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Yêu cầu Hs làm bài.
- Gv nhận xét, chốt kết quả
* Bài 2 (Tr 128): Viết tiếp vào chỗ chấm:
- Nhận xét về kết quả hai phép tính?
- Đó là tính chất kết hợp của phép cộng của phân số. Hãy nêu tính chất kết hợp?
* Bài 3 (Tr 129): Giải toán 
- Gv yêu cầu Hs đọc đề - tóm tắt - phân tích đề bài?
- Gv kt bài, nhận xét - sửa lỗi cho HS
- 2 em nêu.
- Lớp nhận xét 
- Hs quan sát
- Cả lớp làm vở nháp 
- 3 em chữa bài, nhận xét
a. 3 + = + =
b. + 5 = + = 
 (còn lại làm tương tự)
- Hs làm vở nháp 
- 3 em chữa bài, nhận xét
- 3 em nêu
- Hs đọc đề
- Tóm tắt, phân tích đề và làm bài vào vở:
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
+= (m)
 Đáp số: (m)
3. Củng cố: - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số?
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà ôn lại bài.
Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
A. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục KN tự nhận thức xác định giá trị cá nhân; tư duy sáng tạo; đảm nhận trách nhiệm cho HS.
B. Đồ dùng:
- Gv: Tranh về an toàn GT. Bảng phụ
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs đọc thuộc lòng 1 khổ thơ em thích trong bài “Khúc hát ru.....”
- Gv nhận xét
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gv ghi bảng UNICEF đọc mẫu
- Cho cả lớp luyện đọc từ khó
- Gv giới thiệu tên viết tắt của quỹ bảo trợ Nhi đồng Liên hợp quốc.
- Gọi Hs đọc 6 dòng đầu 
- Hướng dẫn Hs xem tranh 
- Treo bảng phụ, luyện đọc câu dài
- Gv đọc mẫu bản tin
* Tìm hiểu bài:
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn? 
- Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt ?
- Những nhận xét nào đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
- Dòng in đậm có tác dụng gì ?
* Luyện đọc lại:
- Gv hướng dẫn chọn giọng đọc
- Gv đọc mẫu 1 đoạn tin: “Được phát động .... Kiên Giang ”.
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố: 
- Nhận xét giờ . 
- HD học ở nhà
- 2 em đọc thuộc lòng 1 khổ thơ tự chọn trong bài Khúc hát ru.
- Lớp nhận xét
- Quan sát tranh minh hoạ
- Nghe Gv đọc
- Lớp luyện đọc
- Nghe giới thiệu
- 3 em đọc 6 dòng đầu của bài
- Xem tranh, nêu nội dung tranh
- Luyện đọc câu UNICEF, bất ngờ
- Nghe Gv đọc
- Em muốn sống an toàn
- Thiếu nhi cả nước hưởng ứng rất đông
- Kiến thức phong phú, nhất là AT GT
- Tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng.
+ Gây ấn tượng, hấp dẫn người đọc
+ Tóm tắt thật gọn bằng số liệu từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin .
- Hs chọn giọng, chọn đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 3 em thi đọc
Lịch sử
ÔN TẬP
A Mục tiêu:
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
- HS kể được 1, 2 sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV)
B. Đồ dùng
- Băng thời gian trong sách giáo khoa phóng to.
- Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất?
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Giáo viên treo băng thời gian lên bảng
- Yêu cầu học sinh gắn nội dung tương ứng với thời gian: 
 - Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên nước ta thời kì đó là gì?
- Gọi đại diện các nhóm lên trả lời
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung 2 và 3 sách giáo khoa
- Em hãy liệt kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
- Em hãy kể lại một trong những sự kiện hiện tượng lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm
- Buổi đầu độc lập nước ta tên là Đại Cồ Việt kinh đô tại Hoa Lư
 - Thời Lý nước ta đổi tên là Đại Việt đóng đô tại Thăng Long
 - Thời Trần tên nước là Đại Việt đóng đô tại Thăng Long
 - Thời Hậu Lê tên nước là Đại Việt đóng đô tại Thăng Long
- Buổi đầu độc lập có sự kiện cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981). Nước Đại Việt thời Lý có sự kiện cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 -1077). Thời Trần có sự kiện cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Thời Hậu Lê có sự kiện chiến thắng Chi Lăng
3. Củng cố:
- Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu ? Tên gọi của nước ta các thời kì đó là gì?
- Nhận xét đánh giá giờ học.
Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phơng.
- Giáo dục Hs xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng. Thu thập, xử lý thông tin giữ gìn các công trình của địa phương
B. Đồ dùng
- Gv: thông tin về các công trình công cộng ở địa phương
- Hs: Thẻ màu 
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Tại sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng?
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (bài tập 4)
- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương đã được phân công
- Cho cả lớp thảo luận để làm rõ:
+ Thực trạng các công trình và nguyên nhân
+ Bàn cách bảo vệ giữ gìn 
- Gv kết luận
c. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
-Gv nêu nhiệm vụ và đưa ra các tình huống
- Cho Hs bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu 
- Gv kết luận
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
- 2 Hs trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra
- Hs thảo luận để tìm hiểu nguyên nhân và bàn cách bảo vệ giữ gìn chúng sao cho thích hợp
- Hs nhận nhiệm vụ
- Chuẩn bị tấm bìa để bày tỏ ý kiến
- Hs tiến hành
 + Đúng là: a
 + Sai là: b, c
- Hs đọc ghi nhớ
3. Củng cố:
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương, 
 xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng. Giữ gìn các công trình của địa phương
- HD thực hành ở nhà
Thực hành Tiếng Việt:Nhớ - viết
 KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
A.Mục tiêu:
- HS nhớ-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn thơ: Ngủ ngoan a- kay.... trên lưng, không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng bài tập có âm đầu dễ lẫn s/ x. 
- GD HS lòng yêu quý và biết ơn cha mẹ.
B. Đồ dùng :
- GV: Bảng phụ ghi BT2
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 
- Tìm và viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS nhớ - viết 
- GV đọc bài viết
+ Nêu nội dung bài thơ?
- HD viết từ khó: 
- Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Nêu cách trình bày bài thơ?
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GV thu 4-5 bài, nhận xét 
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 2: Tìm thêm 1 số tiếng để tạo từ ngữ chứa các tiếng cùng có âm đầu x/s:
- Treo bảng phụ
 sống.... sai....
 .... xăm xót .....
 ..... sục ...sôi
 xanh... ... sắc
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải 
- Nhận xét, khen HS làm tốt
3. Củng cố dặn dò : 
- Ghi nhớ 1 số tiếng viết với s/x
- Nhắc HS viết sai về nhà tập viết lại.
- 2 HS viết
- Theo dừi
- 2 HS đọc thuộc lòng bài viết, lớp đọc thầm
- HS nêu
- Viết hoa tên riêng, các chữ đầu dòng 
- Luyện viết từ khó: a- kay, Ka- li , lún sân 
- Bài viết theo thể thơ 8 chữ, viết các câu thơ thẳng nhau.
- HS tự viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi 
- HS sửa lỗi.
- Đọc yêu cầu BT
- Tự làm bài, nối tiếp điền bảng:
 sống sít sai sót 
 xăm xăm xót xa
 sùng sục sục sôi
 xanh xao sâu sắc
- HS đọc lại bài
- HS viết các từ trên vào vở
Ngày soạn: 6 /3 /2021
Ngày giảng: .../3 /2021 Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021
Sĩ số: ....../34 Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Rèn cho Hs kĩ năng thực hiện phép trừ hai phân số.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng:
- Gv: 2 băng giấy khổ 12 4cm, kéo. 
- Hs: SGK. Băng giấy
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Tính: 
 3 + =? ; +=?
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Thực hành trên băng giấy
- GV nêu VD (SGK)
- Gv cho Hs lấy 2 băng giấy và chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau .
- Lấy 1 băng, cắt lấy 5 phần vậy đã lấy bao nhiêu phần băng giấy?
- Cắt lấy từ băng giấy đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. Vậy phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy nguyên ?
c. Hoạt động 2: Trừ hai phân số cùng mẫu số: 
 - = ?
- Dựa vào phần thực hành trên băng giấy để nêu nhận xét và rút ra cách trừ:
- Ta có phép trừ sau: - ==
- Nêu quy tắc trừ hai PS cùng mẫu số?
d. Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1(Tr 129) : Tính?
- Gv hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Yêu cầu Hs làm bài
* Bài 2/a,b(Tr 129): Rút gọn rồi tính?
- Phân số nào rút gọn được?
- Yêu cầu Hs làm bài
- Gv nhận xét
* Bài 3(Tr 129) : Giải toán
- Gv yêu cầu Hs đọc đề, tóm tắt, phân tích đề bài?
- Hướng dẫn giải bài toán?
- 2 em lên bảng, Cả lớp làm vào nháp nêu cách tính và kết quả
- Hs thực hành trên băng giấy
- Lấy băng giấy 
- Còn lại băng giấy nguyên
- 2 em nêu nhận xét:
- 3 em nêu quy tắc 
- Hs theo dõi
- Cả lớp làm vở nháp
- 3 em chữa bài
a. - === 
b. - === 1
- Hs nêu
- Lớp làm vở nháp , 4 em lên bảng chữa
 a. - Ta có ==
 Vậy: - = - = 
b. - Ta có ==
 Vậy: - = - = 
- Hs đọc đề, tóm tắt, phân tích đề 
- Hs làm bài vào vở 
 Bài giải
Số huy chương bạc và huy chương vàng là:
1-(số huy chương)
Đáp số: số huy chương.
3. Củng cố: - Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?
 - Về nhà ôn lại bài.	
Mĩ thuật
Gv bộ môn soạn giảng
Tiếng Anh
Gv bộ môn soạn 
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
A. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III)
- Giáo dục Hs chăm chỉ học tập
B. Đồ dùng:
- Gv: Hai tờ phiếu ghi câu văn cần nhận xét. Phiếu bài tập
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs đọc 4 câu tục ngữ BT1
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích- yêu cầu tiết học
b. Phần nhận xét:
- Gọi học sinh đọc bài. Gv mở bảng lớp
- Gv nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Câu 1, 2 giới thiệu về bạn Diệu Chi
+ Câu 3 nêu nhận định về bạn ấy
- Gv hướng dẫn tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? và là gì?
- Gọi học sinh làm bảng
+ Ví dụ câu 1: Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? Đây là ai?
- So sánh với các kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào?
c. Phần ghi nhớ:
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
d. Phần luyện tập: 
* Bài tập 1 (Tr 57) : Tìm câu kể Ai là gì?...
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Gv gợi ý bài tập có mấy yêu cầu?
- Gv treo bảng phụ cho Hs làm bài
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả
* Bài tập 2 (Tr 58) :(HS viết được 4- 5 câu kể )
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
a) Giới thiệu về các bạn trong tổ của em
- Gọi học sinh thi giới thiệu trước lớp
b) Giới thiệu gia đình em
- Yêu cầu Hs dùng ảnh đã chuẩn bị 
và giới thiệu về gia đình.
3. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học
- HD học ở nhà
- 1 em đọc thuộc 4 câu tục ngữ BT 1.
- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe, mở sách
- 4 em nối tiếp nhau đọc các yêu cầu bài 1, 2, 3, 4, lớp đọc thầm. 1 em đọc 3 câu trên bảng. Tìm câu giới thiệu, câu nhận định.
- Học sinh trao đổi cặp tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai Là gì?
- Hs làm bảng lớp
- Khác nhau ở bộ phận vị ngữ.( TLCH: làm gì? như thế nào? là gì? )
- 3 em đọc 
- Hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm 
- Có 2 yêu cầu: Tìm câu kể Ai là gì? Tác dụng?
- 3 em làm bảng
- Học sinh đọc bài đúng
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Sử dụng câu kể Ai là gì?
- Làm miệng 
- Sử dụng câu kể Ai là gì?
- Đưa ra ảnh kết hợp giới thiệu
- Hs thực hiện
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. Mục tiêu	:
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn làng xóm (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục Hs cách giao tiếp thể hiện sự tự tin và có tư duy sáng tạo.
B. Đồ dùng:
- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia vệ sinh môi trường.
- Bảng phụ viết dàn ý. 
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs kể câu chuyện đã nghe, đã đọc
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích, yêu cầu giờ học
b. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài:
- Gọi 1 em đọc đề bài
- Gv mở bảng lớp gạch dưới những từ ngữ quan trọng
- Gọi học sinh đọc 3 gợi ý
- Gv nhắc nhở học sinh có thể mở rộng đề tài thuộc chủ đề 
- Cần kể những việc chính
- Hs kể chuyện người thực, việc thực
c. Thực hành kể chuyện:
- Gv treo tranh thiếu nhi tham gia lao động
- Các bạn học sinh đang làm gì?
- Việc làm của các bạn có lợi ích gì?
- Cần kể theo trình tự nào?
- Gv treo bảng phụ 
- Cho học sinh tập kể theo cặp
- Thi kể chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể?
- Gv nhận xét, chọn Hs kể hay nhất
- Vì sao cần tham gia làm sạch đẹp môi trường?
- Liên hệ bản thân em đã làm gì để lớp em xanh sạch đẹp.
- 2 em kể chuyện được nghe hoặc đọc ca ngợi cái đẹp.
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- Hs gạch dưới từ ngữ quan trọng
- 3 em nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3.
- Nghe, chọn nội dung phù hợp
- Học sinh quan sát tranh
- Lao động vệ sinh môi trường
- Làm môi trường sạch đẹp
- Mở đầu- diễn biến- kết thúc
- Học sinh đọc dàn ý ghi ở bảng phụ
- Học sinh kể theo cặp
- Vài em thi kể trước lớp
- Hs nêu 
- Lớp chọn bạn kể hay nhất
- Hs tự liên hệ
3. Củng cố: - Nhận xét giờ học
 - HD học ở nhà
Âm nhạc
Thực hành Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số và vận dụng vào vào toán. 
- Có kĩ năng tính toán nhanh, chính xác, trình bày khoa học.
- HS kiên trì, cẩn thận trong học tập.
B. Đồ dùng :	
- GV: Phiếu HT 
- HS: VBT. Bảng con
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : 
- Bài tập 2
2. Bài mới : 
a. GT bài
b. HD HS làm bài tập
*Bài 1/40: Tính
- HD HS còn lúng túng
- Nhận xét, chữa bài
- Củng cố cách trừ hai phân số khác mẫu số
*Bài 2/40: Tính
- Lưu ý HS cách quy đồng MS: tìm mẫu số chung nhỏ nhất
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 3/40: 
- Phát phiếu cho 2 cặp 
- HD các cặp
- Chốt kết quả
- Củng cố cách so sánh phân số với 1
* Bài 4/40: 
- HD tìm hiểu đề
 - Chữa bài, chốt lời giải đúng
* Bài 5: (HSNK): Tìm x
- Chữa bài, nhận xét
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ
- Về ôn bài.
- 3 HS làm bảng
- Nhận xét 
- Nêu yêu cầu
- Tự làm VBT 
- 4 HS chữa bài, nhận xét, KQ: 
 - = - = ; 
 - = - =...
- Nêu yêu cầu
- Làm bảng con, chữa bài: 
 - = - = 
 - = - = = ...
- Đọc đề toán, PT
- Thảo luận nhóm đôi, làm vào VBT
- 2 nhóm dán bài, nhận xét:
Bài giải:
Số thức ăn trại chăn nuôi còn lại là: 
 - = ( tấn)
Đáp số: tấn thức ăn
- Đọc đề toán, PT, tóm tắt
- Làm bài vào VBT, chữa bài;
Bài giải:
Trong một giờ, vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi thứ hai là: 
 - = (bể)
 Đáp số: bể
- HSNK làm bài vào vở , chữa bài:
a/ x + = b/ - x = 
 x = - x = - 
 x = x = 
Ngày soạn: 8/3 /2021
Ngày giảng: .../3 /2021 Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021
Sĩ số: ....../34 Toán:
 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
- Rèn cho Hs kĩ năng thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng - Gv: Thước mét, bảng phụ ghi quy tắc
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Tính: - = ?
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Trừ hai PS khác mẫu số.
- Gv nêu ví dụ : Có tấn đường, đã bán tấn đường. Còn lại bao nhiêu tấn đường?
- Muốn tính số đường còn lại ta làm t/nào?
- Gv ghi phép tính: - 
- Nhận xét về mẫu số hai phân số?
- Muốn thực hiện phép trừ ta phải làm như thế nào?
- Nêu quy tắc trừ hai PS khác mẫu số?
c. Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1(Tr 130): Tính?
- Gv nêu yêu cầu 
- Chữa bài nhận xét:
* Bài 2 (Tr 130): Tính?
- Gv nêu yêu cầu 
- Chữa bài nhận xét
* Bài 3 (Tr 130): Giải toán 
- Gv yêu cầu Hs đọc đề, tóm tắt, phân tích đề bài? Nêu phép tính giải?
- Gv kt bài, nhận xét bài
3. Củng cố: - Nhận xét giờ học
 - Về nhà ôn lại bài.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm nháp
- Ta làm phép trừ
- 1 em nêu nhận xét:
- Quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ 
 - = - = = 
- 4 em nêu quy tắc 
- Cả lớp làm vở nháp, 2 em chữa bài
a. - = - = = 
 (còn lại làm tương tự)
- Học sinh làm vở 
- Đổi vở kiểm tra
 a. - =- = = 
- Cả lớp làm vào vở, 1em chữa bài
Bài giải
 Diện tích trồng cây xanh 
 - = (diện tích)
 Đáp số (diện tích)
Tiếng Anh
 GV bộ môn soạn, giảng
Kĩ thuật
 Đ/C Đinh Hương dạy
Tập đọc
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được câu hỏi SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích)
- Giáo dục Hs thêm yêu quê hương, con người lao động chân chính.
B. Đồ dùng: 
- Gv: Tranh minh hoạ bài: Đoàn thuyền đánh cá 
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs đọc bài “Vẽ về cuộc sống an toàn” và TLCH
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv treo tranh minh hoạ giới thiệu 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi Hs đọc bài nối tiếp theo đoạn
- Gv kết hợp hướng dẫn luyện phát âm từ khó, giải nghĩa từ mới, treo bảng phụ, HD đọc câu dài, khó
- Gv đọc mẫu cả bài
* Tìm hiểu bài:
-Đoạn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? 
- Đọc những câu thơ cho biết điều đó?
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào?
- Đọc những câu thơ đó
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển cả?
- Công việc của người đánh cá được miêu tả như thế nào ?
- Câu thơ nào thể hiện điều đó?
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:
- Gv hướng dẫn Hs chọn giọng đọc, đoạn thơ phù hợp luyện đọc diễn cảm
- Gv đọc mẫu diễn cảm đoạn 1
- Hướng dẫn HTL
- Thi đọc thuộc bài
- GV+ Lớp nhận xét bình chọn
- 2 em đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn, nêu nội dung chính của bài đọc
- Nêu nội dung tranh minh hoạ
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 5 Hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải, luyện đọc khổ thơ, ngắt nhịp đúng
- Luyện đọc theo cặp, 
- 1 em đọc cả bài
- Lớp theo dõi
- Lúc hoàng hôn
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa”
- Lúc bình minh
“Mặt trời đội biển nhô màu mới”.
- Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi
+ Vừa hát vừa làm việc
+ Câu hát lời ca vui vẻ, hào hứng
- HS nêu
* Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và người lao động trên biển
- 5 em nối tiếp đọc 5 khổ thơ
- Chọn giọng đọc, đoạn luyện đọc diễn cảm
- Nghe, lớp đọc
- Đọc cá nhân, bàn, tổ
- 3 em thi đọc thuộc.
3. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học
Chính tả: Nghe viết
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2/a).
- Rèn kĩ năng nghe- viết và phân biệt đúng âm, vần dễ lẫn. 
- Giáo dục ý thức rèn chữ - giữ vở cho Hs.
B. Đồ dùng:
- Gv: 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs lên bảng làm bài tập 2
- Gv nhận xét
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích, yêu cầu giờ học
b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết:
- Gv đọc bài Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và các từ ngữ được chú giải
- Những chữ nào viết hoa?
- Nêu cách trình bày bài?
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- Gv đọc chính tả
- Gv đọc soát lỗi
- Gv kt 5-6 bài, nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2/a (Tr 56): chọn từ ngữ thích hợp 
- Gv treo phiếu khổ to
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Kể chuyện- với truyện, câu chuyện- trong truyện, kể chuyện- đọc truyện.
* Bài tập 3 (Tr 56, 57)
- Gv phát phiếu yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. Gọi học sinh giải đố.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
 a) nho- nhỏ- nhọ.
 b) chi- chì- chỉ- chị.
- Gọi học sinh đọc câu đố bài 3
- Dặn học sinh học thuộc câu đố. 
- 1 em đọc từ ngữ cần điền vào ô trống bài tập 2. 3 em viết bảng lớp, lớp viết vào nháp.
- Nghe, mở sách
- Nghe, theo dõi sách
- Hs xem ảnh Tô Ngọc Vân
- Đọc thầm bài chính tả
- Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Điện Biên Phủ, 
- 2 em nêu
- Ca ngợi nghệ sĩ tài hoa Tô Ngọc Vân đã ngã xuống trong kháng chiến.
- Hs viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2, làm bài 
- 1 em chữa bài
- Hs chữa bài đúng vào vở
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Làm bài cá nhân vào vở bài tập
- 3 em đọc 
- Hs phân tích xác định đúng, sai
- 2 em đọc.
3. Củng cố: - Nhận xét giờ học
 - HD học ở nhà
Ngày soạn: 9/3 /2021
Ngày giảng: .../3 /2021 Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2021
Sĩ số: ....../34 Toán 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
- Rèn cho Hs kĩ năng thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu và khác mẫu số.
- Giáo dục học sinh chăm học
B. Đồ dùng: - Gv: bảng phụ , phiếu HT
 - Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích- yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
* Bài 1 (Tr 131): Tính?
- Gv yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 2/a,b, c (Tr 131) Tính?
- Gv yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 3 (Tr 131): Tính theo mẫu?
- Gv hướng dẫn học sinh làm bài mẫu.
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 5 (Tr 131) 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu phép tính giải?
- KT bài nhận xét:
- 2 em nêu
- Cả lớp làm phiếu theo nhóm 4 và chữa bài
a. -= = = 1
 (còn lại làm tương tự)
- Cả lớp làm vở nháp -3 em làm bảng.
 - = - = = 
 (còn lại làm tương tự)
- Hs làm bài vào vở nháp - 3 Hs làm bảng lớp.
- Hs đọc đề, tóm tắt và làm bài vào vở
Bài giải
PS chỉ thời gian ngủ của bạn Nam là:
 - = ( ngày)
 Đáp số ( ngày)
3. Củng cố: - Nhận xét tiết học
 - HD học bài ở nhà.
Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
A. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc biết VN trong câu kể Ai là gì? 
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
B. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột B Bài tập 2
 - Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Giáo viện nhận xét, kết luận 
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục đích, yêu cầu giờ học
b. Phần nhận xét:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập SGK
- Để tìm VN trong câu cần xét bộ phận nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Câu nào có dạng Ai là gì?
- Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
- Bộ phận đó gọi là gì?
- Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?
c. Phần ghi nhớ:
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
d. Phần luyện tập:
* Bài tập 1(Tr.62) : Tìm câu kể Ai là gì?...
- Gọi học sinh đọc bài
- Bài tập có mấy yêu cầu?
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
(Từ là nối CN với VN, nằm ở bộ phận VN)
* Bài tập 2 (Tr 62)
- Gv treo bảng phụ, gợi ý cách nối
- Gọi học sinh đọc bài làm đúng
* Bài tập 3 (Tr 62) : Tìm CN 
- Gv gợi ý: Tìm chủ ngữ cho phù hợp với VN đã cho trước (ai? Cái gì?)
VD: Hải Phòng là một thành phố lớn.
3. Củng cố:
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ của bài.
- Nhận xét tiết học. HD học bài ở nhà
- 2 em làm lại bài tập 2 dùng câu kể ại là gì để giới thiệu các bạn trọng tổ em.
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì?
- Đoạn văn có 4 câu
- Em là cháu bác Tự.
- Là cháu bác Tự
- Vị ngữ
- Danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- 4 học sinh đọc ghi nhớ
- 1 em nêu ví dụ minh hoạ cho ghi nhớ
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Có 2 yêu cầu: Tìm câu kể Ai là gì? tìm VN
- Học sinh đọc câu đúng
- Hs đọc yêu cầu bài 2
- Lần lượt nhiều Hs ghép 2 cột A, B
- 2 em đọc bài đúng
- Lớp đọc thầm bài 3, làm bài cá nhân
- Vài em nêu cách làm 
- Học thuộc ghi nhớ.
Thể dục :
	PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC .TRÒ CHƠI 
‘‘KIỆU NGƯỜI’’
I. Môc tiªu:
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c phèi hîp ch¹y,nh¶y.BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i.
- Phát triển các tố chất thể lực cho học sinh
- Giáo dục học sinh có thói quen tự giác,tích cực trong tập luyện 
II. §Þa ®iÓm - Ph­¬ng tiÖn.
- Häc t¹i s©n tr­êng
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ 1 cßi , dông cô tËp luyÖn phèi hîp ch¹y nh¶y kÎ c¸c v¹ch chuÈn bÞ xuÊt ph¸t vµ giíi h¹n.
III. Néi dung - Ph­¬ng ph¸p.
Néi dung
§/L
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
H§ cña GV
H§ cña HS
1. PhÇn më ®Çu.
- NhËn líp
- Khëi ®éng:
- ¤n bµi thÓ dôc
6-10’
- NhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu bµi tËp.
- Cho HS ch¹y nhÑ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn xung quanh s©n tËp vÒ ®i th­êng hÝt thë s©u.
- Cho c¸n sù ®iÒu khiÓn. GV quan s¸t vµ nhËn xÐt.
-TËp hîp ®iÓm sè b¸o 
c¸o
r
 x x x x x x 
 x x x x x x 
- C¸n sù lµm mÉu vµ h« nhÞp cho c¶ líp tËp.
- Vç tay vµ h¸t
2.PhÇn c¬ b¶n.
- tập phèi hîp ch¹y, nh¶y
- Trß ch¬i : “KiÖu ng­êi”
18-22’
10-12’’
6-8’
-Nhắc lại yêu cầu tập luyện .
-Chia tổ tập luyện 
-Quan sát,sửa sai.
-Nhận xét,đánh giá 
- Nªu tªn trß ch¬i, gi¶i 
thÝch c¸ch ch¬i, quy
 ®Þnh trß ch¬i.
- Cho HS ch¬i thö,rồi chơi chính thức
-Quan s¸t,nhắc nhở HS chơi an toàn
-Nhận xét,đánh giá
Nghe
-Tổ trưởng điều khiển
. 
 x x x x x x 
 x x x x x x 
HS chơi vui vẻ 
- 
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng
- Cñng cè
- NhËn xÐt
4-6’
- Cúi người thả lỏng
-Cùng học sinh hệ thống bài
-Nhận xét giao bài về nhà
- Thùc hiÖn th¶ láng.
r
 x x x x x x 
 x x x x x x 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
A. Mục tiêu:
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2)
- Giáo dục ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối cho Hs.
B. Đồ dùng:
- Gv: Bút dạ, hai tờ phiếu khổ to cho bài tập 2. Tranh ảnh cây chuối tiêu
- Hs: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Gv nhận xét
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: SGV 108
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
* Bài tập 1: Đọc các đoạn văn sau và .
- Gv hỏi từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào bài văn miêu tả cây cối
- Gv chốt lời giải đúng:
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (MB)
+ Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây (thân bài)
+ Đoạn 4: Lợi ích cây chuối tiêu (kết bài)
* Bài tập 2: Viết thêm vào chỗ chấm ..
- Gv nêu yêu cầu bài tập
- Gợi ý cho Hs hiểu yêu cầu
- 4 đoạn văn của bài Hồng Nhung đã hoàn chỉnh chưa? Vì sao ?
- Làm thế nào để hoàn chỉnh các đoạn văn đó? 
- Gv gọi Hs đọc bài, nhận xét.
- Gv đọc bài mẫu
+ Đoạn 1: Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, nào bưởi nhưng nhiều nhất là chuối. Em thích nhất 1 cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn.
+ Đoạn 2: Đến gần mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng đã khô.
+ Đoạn 3, 4: tương tự
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
- HD học bài ở nhà
- 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ
- 1 em đọc đoạn văn viết về lợi ích của 1 loài cây (bài tập 2).
- Nghe giới thiệu, mở sách
- Hs đọc yêu cầu, đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu
- Hs nêu ý kiến 
- Lớp theo dõi
- Hs đọc yêu cầu bài tập 2
- Nghe Gv gợi ý 
- 4 đoạn văn đều chưa hoàn chỉnh vì có dấu ba chấm
- Viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm 
- Hs thực hiện bài viết
- Lần lượt đọc bài
- Nghe Gv đọc bài mẫu tham khảo
Tiếng Anh:
GV bộ môn dạy
Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
A. Mục tiêu:
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
- Nêu ví dụ chứng tỏ nhu cầu ánh sáng của mỗi loài thực vật khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt. 
B. Đồ dùng:
- Gv: Hình trang 94, 95 sách giáo khoa. Phiếu bài tập
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? 
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ sung 
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Cho các nhóm quán sát hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95
- Vì sao những bông hoa ở hình 2 có tên là hướng dương ?
- Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng
+ Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận
+ Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét 
- Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4 (trang 94, 95 )
- Hoa có tên là hướng dương vì nó luôn quay về phía mặt trời
- Nếu không có ánh sáng thì thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống
- Đại diện nhóm báo cáo
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Gv nêu vấn đề (SGV-164)
+ Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi 
- Tại sao một số cây chỉ sống được ở nơi có nhiều ánh sáng. Một số loài khác lại sống ở rừng rậm, hang đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_24_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc