Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19, Thứ 2 - Năm học 2012-2013
TOÁN
Tiết 91: Ki – lô – mét vuông
I. Mục tiêu
+ Giúp học sinh biết:
- Hình thành biểu tượng về đo đơn vị diện tích ki-lô-mét vuông.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông, biết 1km2 = 100 000m2 và ngược lại.
- Biết giải một số bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19, Thứ 2 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 5 tháng 1 năm 2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 TOÁN Tiết 91: Ki – lô – mét vuông I. Mục tiêu + Giúp học sinh biết: - Hình thành biểu tượng về đo đơn vị diện tích ki-lô-mét vuông. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông, biết 1km2 = 100 000m2 và ngược lại. - Biết giải một số bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Giới thiệu ki-lô-mét vuông - Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, người ta dùng đơn vị đo ki-lô-mét vuông. - Hướng dẫn HS quan sát ảnh chụp một khu rừng có cạnh dài 1km để từ đó giới thiệu đơn vị ki-lô-mét vuông. - Giới thiệu cách viết và đọc ki-lô-mét vuông. - Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km2. 1km2 = 1000 000m2 * Luyện tập Bài 1 và 2: - Yêu cầu HS đọc từng câu của bài và tự làm bài. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài. Sửa bài: Diện tích khu rừng hình chữ nhật: 3 x 2 = 6 (km2) Đáp số: 6 km2 Bài 4: - Yêu cầu HS đọc kĩ đề rồi tự làm bài. - GV có thể gợi ý: -Đo diện tích phòng học người ta sử dụng đơn vị nào? -Đo diện tích một quốc gia người ta sử dụng đơn vị nào? - GV hỏi cách suy nghĩ của HS. 3. Hoạt động nối tiếp Bài tập làm thêm: Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dai 5km, chiều rộng 4km. Tính diện tích khu rừng đó. - 3 HS thực hiện (Hưng, Khánh, Đình) - HS quan sát. - HS nghe. - HS làm bài. - HS làm vào vở. - HS làm bài. - HS suy nghĩ trả lời: * Diện tích phòng học: 40 m2 * Diện tích nước Việt Nam: 330991km2 - Suy nghĩ làm bài. LƯỢNG GIÁ TẬP ĐỌC Tiết 37: Bốn anh tài I. Mục tiêu Giúp HS: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: dân bản, Cẩu Khây, sống sót, sốt sắng, làng bản, vạm vỡ, thửa ruộng - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng các số chỉ thời gian, nhấn giọng ở những từ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. - Đọc diễn cảm toàn bài: giọng phù hợp với nội dung. - Hiểu các từ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. * Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Kĩ năng hợp tác. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Giới thiệu bài mới. - Giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV /tập 2. - Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm Người ta là hoa đất. - Giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài. 2. Hoạt động cơ bản * Luyện đọc - Mời 1 HS giỏi đọc bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và phân đoạn. - Thống nhất cách chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn. Trong khi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (lưu ý HS yếu). - Gọi HS đọc phần chú giải. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu ( nếu HS đọc chưa tốt ) * Tìm hiểu bài - Sức khỏe và tài năng của Cầu Khây có gì đặc biệt ? - Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? - Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? - Tìm chủ đề truyện . ( Ghi nội dung chính ) Ca ngợi sức khỏe , tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của 4 anh em Cầu Khây. * Đọc diễn cảm : - Chỉ định HS đọc nối tiếp . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . 3. Hoạt động nối tiếp - Luyện đọc và tìm giọng đọc hay cho bài đọc. - Theo dõi. - 1 HS giỏi đọc bài. - Đọc thầm, chia đoạn: + Đoạn 1: Ngày xưa .. tinh thông võ nghệ. + Đoạn 2: Hồi ấy . diệt trừ yêu tinh. + Đoạn 3: Đến một cánh đồng khô cạn diệt trừ yêu tinh. + Đoạn 4: Đến một vùng khác lên đường. + Đoạn 5: Đi được ít lâu đi theo. - 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn.(2 lượt) - Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - 1 HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. - Đọc 6 dòng đầu - Nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , 10 tuổi sức đã bằng trai 18 . 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn , quyết trừ diệt cái ác . - Yêu tinh xuất hiện , bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót . - Đọc đoạn còn lại . - Cùng 3 người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng . - Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng . - Đọc lướt toàn truyện . - 2 HS nhắc lại - 5 em tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài. Tìm giọng đọc. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ Đọc đúng: .. Hiểu nội dung bài: . Đọc diễn cảm: ... ..& .. CHÍNH TẢ Tiết 19: Kim tự tháp Ai Cập I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhớ - viết đúng, đẹp đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x, iêc/iêt. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn các bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản 2.1. Hướng dẫn HS nghe – viết a/. HS nghe – viết. – Y/c HS đọc thầm bài và cho biết : + Kim Tự Tháp Ai Cập là lăng mộ của ai? + Kim Tự tháp được xây dựng như thế nào ? + Đoạn văn nói lên điều gì ? * GD BVMT : Giúp HS nhận thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn , có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới .. b/. Viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết bài . - Cho HS phân tích từ khó và luyện viết vào bảng con c/. GV đọc từng câu cho HS viết bài . - Xong , đọc lại cho HS soát lại bài . d/.- Chấm , chữa - bài . - Thu 7 – 10 bài chấm và chữa bài . - Nêu nhận xét chung 2.2. Luyện tập Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu BT.(Lớp cùng đọc thầm bài tập) + Dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài ; phát bút dạ ; mời 3 em lên bảng thi làm bài tiếp sức . - Nhận xét – chốt ý đúng - tuyên dương HS thực hiện đúng - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh . Bài 3 : ( lựa chọn b ) - Gọi HS nêu y/c bài tập . + Dán 2 băng giấy đã viết sẵn nội dung BT ; mời 2 em lên bảng thi làm bài . - Nhận xét – chốt lại lời giải đúng. + Nếu còn thời gian – cho HS đặt câu với những từ ngữ viết đúng chính tả . 3. Hoạt động nối tiếp - Nhắc HS viết lại bài nếu sai 3 lỗi trở lên. - Theo dõi GV đọc đoạn văn. - Lớp cùng đọc thầm bài và trả lời. - Lắng nghe . - HS tìm từ khó và nêu lên trước lớp . - HS phân tích từ khó và ghi vào con những từ khó: kiến trúc , nhằng nhịt , chuyên chở . - Viết bài vào vở . - Soát lại, chữa bài . - HS đổi vở để soát lỗi . - 1 HS đọc to y/c bài . - Đọc thầm đoạn văn . - 3 HS 3 dãy lớp lên thi đua nhau làm bài . - Lớp theo dỏi nhận xét – bổ sung . - Đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh . - Sửa bài theo lời giải đúng . - HS đọc to , lớp lắng nghe . - 2 HS lên làm trên phiếu . - Lớp theo dõi nhận xét . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Sửa bài theo lời giải đúng . - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ HS viết sai dưới 3 lỗi: HS viết sai trên 3 lỗi: HS làm đúng các bài tập: LỊCH SỬ Tiết 19: Nước ta cuối thời Trần I. Mục tiêu + Giúp cho học sinh biết: - Các biểu hiện suy yếu cùa nhà Trần vào thế kỉ XIV. - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần? II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. -Ý chí quyết tầm tiêu diệt quân xâm lược Nguyên - Mông của quân dân Nhà Trần được thể hiện như thế nào? - Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, Vua tôi nhà Trần đã dùng gì kế gì để đanh giặc? - Nhận xét – cho điểm HS . * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản 2.1. Tình hình nước ta cuối thời Trần . - Gọi HS đọc bài trong SGK / 42 - Chia lớp thành các nhóm nhỏ . - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Nhận xét các nhóm trình bày . - Gọi HS nêu khái quát tình hình nước ta cuối Thời Trần ? - GV chốt. 2.2. Nhà Hồ thay thế nhà Trần . - Gọi HS đọc đoạn : “ Trong tình hình phức tạp ..nhà Minh đô hộ ” - HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau : + Em biết gì về Hồ Quý Ly ? + Triều Trần chấm dứt năm nào ? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào ? + Theo em , việc Hồ Quý Ly truất ngôi nhà Trần tự xưng làm vua là đúng hay sai ? Vì sao ? + Theo em , vì sao nhà Hồ lại không chống lại được quân xâm lược nhà Minh ? * Kết luận : Năm 1400 , Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần lập nên nhà Hồ . Nhà Hồ đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn .Tuy do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nên nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược . Nhà Hồ sụp đỗ, nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Minh . - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK / 44. 3. Hoạt động nối tiếp - Theo em , nguyên nhân nào làm sụp đổ cả một triều đại phong kiến ? - 2 HS trả lời (Đức Hùng, Trần Huy, Ngọc Huyền) - 1 HS đọc to , lớp theo dõi trong SGK . - Các nhóm làm bài trên phiếu . - Đại diện các nhóm trình bày tình hình nước ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV . - Nhóm khác nhận xét – bổ sung. - 1 HS đọc to , lớp theo dõi SGK . - HĐ nhóm đôi các câu hỏi GV . - Lắng nghe và nhớ . - 2 HS đọc to . - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. LƯỢNG GIÁ ..& .. Ngày soạn: Chủ nhật ngày 6 tháng 1 năm 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 TOÁN Tiết 92: Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: + Giúp cho học sinh rèn luyện các kĩ năng: - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Tính toán và giải các bài toán có liên quan đế diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản Bài 1: - Đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - GV kết luận. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc kĩ đề toán rồi tự giải. - Yêu cầu HS đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét. -GV kết luận: * Diện tích khu đất là: 5 x 4 = 20 (km2) * Đổi 8000m = 8km Vậy diện tích đất là: 8 x 2 = 16 (km2) Bài 3: - Yêu cầu HS đọc kĩ đề và trả lời câu a, b, SGK. - GV nhận xét và kết luận. Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài toán rồi tự tìm lời giải. - Yêu cầu đọc các bước giải. - Cả lớp nhận xét. - GV kết luận: Chiều rộng khu đất: 3 : 3 = 1(km) Diện tích khu đất: 3 x 1 = 3 (km2) Đáp số: 3 km2 Bài 5: - Yêu cầu HS đọc kĩ đề và quan sát biểu đồ, mật độ dân để tìm câu trả lời. - Cả lớp nhận xét. - GV kết luận. 3. Hoạt động nối tiếp Bài tập làm thêm: Yêu cầu HS làm bài trong sách bài tập. - 3 HS thực hiện (An, Anh, Nhi) - HS đọc. - HS làm vào vở. - HS lần lượt đọc kết quả. HS khác nhận xét. - HS giải vào vở. - HS đọc. - HS suy nghĩ và phát biểu. - HS suy nghĩ và giải vào vở. - Ba HS đọc. - Suy nghĩ làm bài. - Lần lượt từng HS trả lời. - Suy nghĩ làm bài. LƯỢNG GIÁ ..& .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 37: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? I. Mục tiêu Giúp HS: + Giúp cho học sinh: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?. - Biết xác định các bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn. II. Đồ dùng dạy học - Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản a)Phần nhận xét: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - Trao đổi nhóm đôi và trả lời 3 câu hỏi trong SGK. - Gọi HS đọc kết quả. - Giáo viên kết luận: GV dán bảng có lời giải đúng để kết luận. b) Phần ghi nhớ - Gọi HS nêu ghi nhớ của bài. - Yêu cầu HS phân tích một ví dụ minh họa nội dung Phần ghi nhớ. c) Phần luyện tập Bài tập1: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc kết quả. - Giáo viên kết luận: GV dán bảng có lời giải đúng để kết luận. Bài 2 - HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đặt 3 câu. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói về sự hoạt động của mỗi người và vật được miêu tả trong tranh. - Gọi HS khá giỏi làm mẫu. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS viết đoạn văn kể về các hoạt động học tập trong lớp. Trong đoạn văn có sử dụng kiểu câu kể Ai làm gì? - 2 HS làm trên bảng lớp (Danny, Nhã), cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, cho điểm bạn. - Một HS đọc. - HS viết vào VBT. - Bốn HS đọc. - Một HS trả lời. - HS nêu ghi nhớ của bài. - HS phân tích một ví dụ minh họa nội dung Phần ghi nhớ. - HS làm vào vở. - Lần lượt HS phát biểu. - Một HS đọc. - HS làm vào vở. - HS lần lượt đọc. - Một HS đọc. - Hai HS đặt câu. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ ..& .. KỂ CHUYỆN Tiết 19: Bác đánh cá và gã hung thần I. Mục tiêu Giúp cho học sinh: * Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1-2 câu, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã đánh thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác). * Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô kể, nhớ cốt truyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS kể lại câu chuyện ở tiết trước. - Nhận xét – cho điểm HS . * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * GV kể chuyện - GV kể lần thứ nhất. - Giải nghĩa từ: ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn. - GV kể lần hai kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ. * Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập: - Đọc yêu cầu bài tập 1. - GV treo 5 tranh minh hoạ (phóng to). - Yêu cầu HS tìm lời thuyết minh cho 5 tranh. - HS phát biểu. GV dán nội dung dưới cac tranh minh hoạ. - Gọi HSkể từng đoạn. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện đã kể trên lớp cho người thân nghe. - 1 HS kể ( Hiếu). - Nhận xét, cho điểm bạn. - HS nghe và nhìn tranh. - HS đọc. - HS suy nghĩ và phát biểu. - Các nhóm kể và trao đổi ý nghĩa. - Hai nhóm HS kể. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ ..& .. Ngày soạn: Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 TOÁN Tiết 93: Hình bình hành I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt hình bình hành với một số hình đã học. II. Đồ dùng dạy học - Phấn màu, hình bình hành III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Giới thiệu hình bình hành . - Cho HS quan sát hình bình hành bằng bìa và vẽ lên bảng hình bình hành ABCD ; mỗi lần cho xem hình lại giới thiệu đây là hình bình hành . - Giới thiệu tên gọi : hình bình hành . * Đặc điểm hình bình hành . - Y/c HS quan sát hình trong SGK / 102 và tìm các cạnh song song với nhau ? - Gọi HS lên bảng đo độ dài 2 cạnh hình bình hành? + Trong hình bình hành ABCD thì AB và DC được gọi là 2 cạnh đối , AD và BC cũng gọi là 2 cạnh đối . + Vậy trong hình bình hành các cặp đối diện như thế nào với nhau ?. Ghi bảng : hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau . - Tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành ? * Thực hành . Bài 1 -Y/c HS quan sát hình và chỉ rõ đâu là hình bình hành ? - Vì sao khẳng định đó là hình bình hành ? - Vì sao các hình 3 – 4 không phải là hình bình hành ? Bài 2 - Vẽ lên bảng 1 hình tứ giác ABCD , và 1 hình bình hành MNPQ. - Y/c HS nhận dạng hình có cặp cạnh đối diện // và bằng nhau ? - GV kiểm tra 1 số bài vẽ HS – nhận xét lớp 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS tìm thêm trong thực tế những vật dụng có hình bình hành. - 4 HS thực hiện (Hoàng, Hân, Sương, Thảo) - Quan sát hình vẽ trên bảng và trong SGK rồi nhận xét hình dạng của hình các tấm bìa , từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành . - Quan sát hình trong SGK và nêu các cạnh // AB // DC , AD // BC - HS lên bảng đo và nêu : AB =DC , AD = BC - Phát biểu : Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau . - 2 HS nhắc lại . - Tự nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình. - Nhận dạng hình và trả lời câu hỏi : ..hình 1 – hình 2 – hình 5 . - Trả lời câu hỏi. - Quan sát hình vẽ trên bảng . - Nhận dạng và nêu được : Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau . - Lắng nghe và ghi nhớ. LƯỢNG GIÁ ..& .. TẬP ĐỌC Tiết 38: Chuyện cổ tích về loài người I. Mục tiêu Giúp HS: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: trẻ con, trụi trần, bế bồng, ngoan, cái bảng - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể chậm, dịu dàng, câu thơ kết bài đọc chậm hơn như lời kể chuyện. - Hiểu các từ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. * Rèn kĩ năng song: - Kĩ năng tự xác định giá trị. - Kĩ năng bày tỏ ý kiến. **Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 4 HS đọc từng đoạn bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi trong bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Luyện đọc - Mời 1 HS giỏi đọc bài. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo khổ thơ. Trong khi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (lưu ý HS yếu). - Gọi HS đọc phần chú giải. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu ( nếu HS đọc chưa tốt ) * Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc to khổ 1 – lớp đọc thầm và trả lời : + Trong câu chuyện cổ tích này , ai là người được sinh ra đầu tiên ? - Giảng : Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc sống trên trái đất dần dần được thay đổi . Thay đổi là vì ai ? - Y/c HS hãy đọc thầm các khổ thơ và trả lời tiếp các câu hỏi : + Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay mặt trời? +Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay người mẹ ? + Bố giúp trẻ em những gì ? + Thầy giáo giúp trẻ em những gì ? + Theo em ý nghĩa của bài thơ này là gì - Kết luận: Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người , với trẻ em . Trẻ em cần được yêu thương , chăm sóc , dạy dỗ . Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em . Mọi vật , mọi người sinh ra là vì trẻ em , để yêu mến , giúp đỡ trẻ em . * Đọc diễn cảm : - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài thơ . - Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc cho bài thơ . - Treo bảng luyện đọc - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 4 , 5 . + Đọc mẫu đoạn văn . - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Thi đọc diễn cảm . - Y/c HS đọc nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ . - Nhận xét – tuyên dương HS đọc hay . 3. Hoạt động nối tiếp - Luyện đọc và tìm giọng đọc hay cho bài đọc. - 4 HS thực hiện ( Hoàng, Thy, Huy, Khải) - 1 HS thực hiện (Hương) - Nhận xét, cho điểm bạn. - 1 HS giỏi đọc bài. - HS nối tiếp nhau đọc bài (2 lượt) - Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - 1 HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. - Đọc khổ 1 . - . Trẻ em . Trái Đất lúc đó chỉ có toàn trẻ em , cảnh vật trống vắng , trụi trần , không dáng cây, ngọn cỏ . - Lớp đọc các khổ còn lại –suy nghĩ và trả lời: - HS tự phát biểu : - Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em / Ca ngợi trẻ em , thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn với trẻ em / Mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em - Tiếp nối nhau đọc bài thơ . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Nhẩm học thuộc lòng bài thơ . - Thi đọc diễn cảm từng khổ , cả bài . - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ Đọc đúng: .. Hiểu nội dung bài: . Đọc diễn cảm: ... ..& .. TẬP LÀM VĂN Tiết 37: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn văn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp. - Nhận xét, cho điểm HS. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc thầm lại từng đoạn, trao đổi để tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài. - Gọi từng nhóm phát biểu. - Giáo viên kết luận: + Điểm giống nhau: các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả: chiếc cặp sách + Điểm khác nhau: đoạn a và b: mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay đồ vật cần tả. + Đoạn c (Mở bài gián tiếp): nói chuyện khác để + dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu làm vào VBT. - Cho hai HS làm vào phiếu. - Gợi ý: Viết hai dạng: 1) mở bài trực tiếp; 2) mở bài gián tiếp. - GV gọi một số HS đọc bài viết của mình. - GV và cả lớp nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS viết chưa đạt về nhà viết lại. - 1HS thực hiện ( Anh Khoa) - Nhận xét, cho điểm bạn. - Hai HS đọc nối tiếp. - HS thảo luận nhóm đôi. - Ba nhóm trả lời - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS làm bài. - Bốn HS đọc. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ ..& .. Ngày soạn: Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2012 TOÁN Tiết 94: Diện tích hình bình hành I. Mục tiêu Giúp HS: - Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Chuẩn vị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. - Học sinh: Giấy kẻ ô vuông (cạnh ô vuông 1cm), thước, ê ke, kéo. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản a) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - GV vẽ trên bảng: A B chiều cao H D Độ dài đáy C DC: đáy của hình bình hành, viết tắt: a. AH: vuông góc với AC, độ dai của AH là chiều cao hình b. hành, viết tắt: h. - GV đặt vấn đề: Tình diện tích hình bình hành đã cho. - Giáo viên gợi ý để HS cắt và ghép hình vẽ như SGK để được hình chữ nhật ABIH. - Yêu cầu HS so sánh hai hình để rút ra kết luận tình diện tích hình bình hành. - Yêu cầu HS phát biểu công thức. * Giáo viên ghi bảng: S = a x h b) Luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS dựa vào công thức để tính và phát biểu. - GV nhận xét. Bài 2 và 3: - Cho HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Đổi vở sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Cho hình bình hành ABCD. Tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy là 5dm, chiều cao là 8cm. - 3 HS thực hiện (Đăng, Hương, Nhân) - HS quan sát.. - HS phát biểu: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao. - HS đọc. - Lần lượt HS trả lời. - HS đọc yêu cầu. - Làm vào vở. - Đổi vở sửa bài. - Suy nghĩ làm bài. LƯỢNG GIÁ ..& .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 38: Mở rộng vốn từ: Tài năng I. Mục tiêu Giúp HS: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm của trí tuệ, tài năng. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học Từ điển Tiếng Việt. Năm tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng : Đặt câu kể Ai làm gì và tìm CN – VN trong các câu kể đó ? - Nhận xét – cho điểm . * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề và mẫu. - Đọc thầm, sử dụng từ điển, trao đổi để tìm từ. - Giáo viên và cả lớp nhận xét, kết luận: a/ Tài có nghĩa là có khả năng hơn người bình thường ð Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tàì năng. b/ Tài có nghĩa là tiền của ð tài nguyên, tài trợ, tài sản. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đặt câu với một trong các từ trên. - GV gọi lần lượt HS đọc câu hỏi của mình. - GV nhận xét. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý: tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. - HS phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu. - GV lần lượt gọi HS thích câu nào và giải thích. - Cả lớp nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp - Đặt câu với những câu tục ngữ ở bài tập 3. - 2 HS làm trên bảng lớp (Bảo, Bình), cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, cho điểm bạn. - HS đọc. - HS làm vào vở. - HS nghe và ghi chép. - Mỗi HS đặt một câu. - HS đọc. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu câu mình thích câu và giải thích. - Cả lớp nhận xét. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ ..& .. Ngày soạn: Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 TOÁN Tiết 95: Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Hình thành công thức tính chu vi hình hành. - Biết vận dụng công thức tính chu vì và tính diện tích của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản Bài 1: - Đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nhận dạng hình và nêu tên các cặp đối diện trong từng hình. - GV nhận xét và kết luận. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi HS đọc kết quả từng trường hợp. - HS khác nhận xét. - GV kết luận. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - GV vẽ hình: A a B b D C - Viết công thức chu vi hình bình hành. P = (a + b) x 2 - Cho HS nhắc lại công thức. - Cho HS tự làm bài a và b vào vở. - GV gọi HS đọc kết quả. - GV nhận xét, kết luận. Bài 4: - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự giải. - GV nhận xét, kết luận: Diện tích của mảnh đất là: 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số: 1000 dm2 3. Hoạt động nối tiếp Bài tập làm thêm: Một hình bình hành có đáy là 82cm, chiều cao bằng đáy. Tính chu vi và diện tích của hình đó. - 4 HS thực hiện (Hoàng, Hoàng, Thảo, Vy) - HS đọc. - HS quan sát và phát biểu. - HS đọc. - HS làm bài. - Lần lượt từng HS đọc kết quả. - HS đọc. - HS giải toán. - HS đọc. - HS nêu cách tính và làm bài vào vở. - Suy nghĩ làm bài. LƯỢNG GIÁ ..& .. TẬP LÀM VĂN Tiết 38: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu Giúp HS: + Giúp cho học sinh: - Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật. - Thực hành kết bài mở rộng cho một bài văn tả đồ vật. II. Đồ dùng dạy học - Một số tờ giấy lớn để HS làm BT2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài của một số học sinh viết chưa tốt ở tiết trước. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung. - Yêu cầu HS nhắc lại hai cách kết bài. - Yêu cầu HS đọc bài Cái nón. - Yêu cầu HS phát biểu. * Giáo viên kết luận: a/ Đoạn kết: từ Mẹ bảo bị méo vành. b/ Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc 4 đề bài. - Yêu cầu HS chọn đề bài miêu tả. - Yêu cầu HS làm bài. - Cho ba HS làm bài ra phiếu. - Yêu cầu HS làm bài của mình. - GV kết luận. - Dán 3 bài của HS trên bảng. - Đọc đoạn kết bài. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS chưa hoàn thành dàn ý về tiếp tục hoàn thành. - HS phải viết lại bài nộp bài cho GV kiểm tra. - Nhận xét, cho điểm bạn. - HS đọc. Cả lớp theo dõi SGK. - Hai HS đọc. - HS đọc thầm. - Một HS đọc. - Mỗi HS tự chọn. - HS làm vào vở BT. -Lần lượt từng HS đọc. - Ba HS đọc. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ ..& .. ĐỊA LÍ Tiết 19: Đồng Bằng Nam Bộ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS biết những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ - HS khá giỏi: Giải thích tại sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long. Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông. 2. Kĩ năng: - Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ VN - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ . 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu về địa lí VN . II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên VN . - Tranh, ảnh về về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_19_thu_2_nam_hoc_2012_2013.doc