Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022 (Bản chuẩn kiến thức)

Tập đọc

Tiết 47: Con sẻ

I. Mục tiêu

- Hiểu các từ ngữ : tuồng như,khản đặc, bối rối , kính cẩn. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung, bước đầu biết nhận giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- HS yêu thích môn học.

 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL diễn cảm.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV : Máy chiếu: tranh, ND.

III. Các hoạt động dạy học

 

docx 51 trang xuanhoa 11/08/2022 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2022
Buổi sáng
Tập đọc
Tiết 47: Con sẻ
I. Mục tiêu
- Hiểu các từ ngữ : tuồng như,khản đặc, bối rối , kính cẩn. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung, bước đầu biết nhận giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- HS yêu thích môn học.	
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV : Máy chiếu: tranh, ND.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Y/c HS đọc bài : Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi nội dung?
Hoạt động của trò
- 2 Hs đọc nối tiếp. Lớp nhận xét, bổ sung .
- Gv cùng hs nhận xét
- Giới thiệu bài. 
- Bức tranh vẽ những gì?
2. Khám phá
* Luyện đọc
- Yêu cầu hs đọc toàn bài: 
GV tóm tắt ND bài HD giọng đọc
- Quan sát tranh trên ( máy chiếu).
- HS trả lời
- 1 Hs năng khiếuđọc.
-Y/c hs chia đoạn:
- Nêu cách chia đoạn.
 5 đoạn : 
đoạn 1 từ đầu đến rơi từ trên tổ xuống 
đoạn 2 tiếp đến của con chó 
đoạn 3 tiếp đến cuốn nó xuống đất
đoạn 4 tiếp đến đầy thán phục
đoạn 5 đoạn còn lại
- Y/c hs đọc nối tiếp: 2 lần.
+ Đọc lần 1: Kết hợp sửa phát âm.HS đọc sai GV ghi bảng HS đọc lại
- 5 Hs đọc.
+ Đọc lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.hỏi dấu câu
- 5 hs khác.
- Y/c hs luyện đọc theo cặp:
- Đọc theo cặp.nhận xét đọc sai yêu cầu đọc lại
- Y/c hs đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc 
- Gv đọc toàn bài.
- Hs nghe.
* Tìm hiểu bài:
- Y/c HSđọc thầm Đ1,2,3, trao đổi, trả lời:
- Trên đường đi con chó thấy gì?
- Con chó đánh hơi thấy một son sẻ non vừa rơi trên tổ xuống.
- Con chó định làm gì sẻ non?
-Con chó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
- Tìm từ ngữ cho thấy sẻ non còn yếu ớt?
- Con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại.
Từ : lao xuống , cứu con , tuyệt vọng , thảm thiết
- ...Một con sẻ lao xuống để cứu con nó lấy thân phủ kín sẻ con nó rít lên dáng vẻ nó rất hung dữ.
- Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
Từ : dựng ngược, lao đến.
- ...sẻ mẹ lao xuống như một hòn đá lông dựng ngược,...nhảy về phía mõm con chó nó rít lên bằng giọng hung dữ 
- Đoạn 1,2,3 kể lại chuyện gì?
+Ý 1: Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ nhỏ bé và con chó khổng lồ.
- 1 HS nêu , lớp nhận xét.
- Y/c HS đọc lướt phần còn lại, trả lời:
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
- Từ: thán phục, kính cẩn. 
-... Vì chim sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó to hung dữ để cứu con.
- Y/c HS đọc đoạn 4,5 nói lên điều gì?
Ý 2: Sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con và hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ.
- 1 HS nêu.
 Nội dung:
 Bài văn ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
( máy chiếu).
 *GDHS:
 - Có ý thức bảo vệ các loại chim 
 - Luôn có ý thức dũng cảm giúp đỡ người bị nạn...
- 1 HS năng khiếu nêu.
- HS nhắc lại
3. Luyện tập:
 *Đọc diễn cảm.
- Luyện đọc diễn cảm 
- Y/c HS chọn đoạn
Vì sao em chọn đoạn đó?
+ Gv đọc mẫu:
HS theo dõi dùng bút trì gạch chân những tiếng từ cần nhấn giọng
- Hs nêu cách đọc đoạn.
+ Luyện đọc theo cặp:
Y/c1 HS đọc lại
- Từng cặp đọc.
- Tổ chức cho hs thi đọc:
+ Đọc trong nhóm gọi đại diện các nhóm thi đọc
- Cá nhân,
- Gv cùng hs nhận xét, 
4. Vận dụng: 
 - Qua bài học này các em thấy hành động của sẻ mẹ như thế nào?
 - Về nhà đọc bài và ôn đọc toàn bộ các bài tập đọc HKII.
- 2 HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 116: Luyện tập chung (Tr.138)
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện các phép tính với phân số
 - Làm được các phép tính phân số, giải toán có lời văn
 - Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ bài4
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. HĐ khởi động:
 + Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ?
Hoạt động của trò
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, cả lớp làm 
vào nháp.
 + Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài.
2 .HĐ thực hành, luyện tập:
Bài 1. phép tính nào làm đúng?
- Đọc y/c BT1,2. Hướng dẫn HS cách làm bài.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức HS làm bài cá nhân.
- Lớp làm bài 1 ở SGK . HS năng khiếu làm tiếp BT2 vào nháp.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- HS trình bày KQ.
+ Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai.
- Y/c hs chỉ ra phép tính làm sai.
- Nhận xét và chốt bài đúng.
VD: Phần a. Cộng 2 phân số khác mẫu số làm: tử + tử và mẫu + mẫu là sai.
- Hs trao đổi cả lớp.
Bài 2
- Nhận xét, trao đổi và đưa ra cách tính thuận tiện nhất.
- HS năng khiếu trình bày KQ.
. 
Bài 3. Tính.
- Gv cùng hs trao đổi chọn MSC bé nhất.
- Nhận xét, chữa bài. Chốt bài đúng.
- Đọc y/c.
- Trao đổi cách làm.
-1 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp
 ý a,c. HS năng khiếu làm tiếp ý b.
-Nhận xét, chữa bài.
a, 
Bài 4. Bài toán.
- Đọc y/c BT4. Hướng dẫn HS làm bài.
+ Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm ps chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
- HSđọc yêu cầu bài
- Trao đổi cách làm.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Lớp làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ. HS năng khiếu làm tiếp BT5.
-Nhận xét,chữa bài..
Bài giải
 Số phần bể đó có nước là:
 (bể).
 Số phần bể cũn lại chưa có nước là:
 (bể)
 Đáp số: bể.
3. Vận dụng:
Bài 5. 
GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tìm mẫu số chung.
 - Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS năng khiếu trình bày KQ.
Bài giải
Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là:
 2710 2 = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê lấy ra cả hai lần là:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là:
 23 450 - 8130 = 15 320 (kg)
 Đáp số: 15 320 kg cà phê.
- 1 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
___________________________________________
Khoa học
 Tiết 35: Âm thanh
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
	- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm phát ra âm thanh. Nêu được ví dụ hoặc làm được thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
 - Tích cực học tập.	
 - Tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy ,NlL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- HS: ống bơ, vài hòn sỏi, trống nhỏ, giấy vụn, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá, luyện tập:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
- Yêu cầu HS nêu các âm thanh mà em biết?
- Yêu cầu HS nhận biết các âm thanh do con người gây ra và các âm thanh nào của tự nhiên?
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận các cách phát ra âm thanh
- Cho các nhóm thực hành cho sỏi vào ống bơ để lắc, gõ sỏi, lấy thước gõ vào ống bơ, cọ 2 viên sỏi vào nhau.
- Yêu cầu HS thảo luận về các cách phát ra âm thanh.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
- Nêu vấn đề
- Yêu cầu HS làm các thí nghiệm “ gõ trống” theo hướng dẫn ở SGK (trang 83)
- Gọi ý cho HS thấy được mối liên hệ giữa sự rung động của trống phát ra ( rung động mạnh hơn thì kêu to hơn, khi đặt tay lên trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ hơn.)
- Kết luận
Hoạt động 4: Trò chơi: “ Tưởng gì? Ở phía nào thế?”
- Chia nhóm. Nêu cách chơi và luật chơi.
- Nhận xét kết quả.
- Y/C HS đọc mục: Bạn cần biết .
4. Vận dụng:
- Nêu lại cách phát ra âm thanh.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS nêu
- 2 HS nêu.
- 2 HS trình bày.
- HS thực hành nhóm 4, nhận xét
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi.
- Thực hành.
- Trình bày kết quả.
- Âm thanh do các vật rung động phát ra.
- Lắng nghe
- HS chơi trò chơi nhóm 
- Theo dõi.
- 1 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________	
Buổi chiều
Toán
Tiết 131: Luyện tập chung (Tr. 139)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Rút gọn được phân số. Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
- HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV:Bảng phụ bài 3
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. HĐ khởi động:
- Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ?
Hoạt động của trò
- HS nêu
- Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
- Gv nhận xét
- Giới thiệu bài.
2.HĐ thực hành, luyện tập:
 Bài 1.Rút gọn phân số
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Nhận xét, chốt bài đúng.
+ Những phân số bằng nhau:
- Làm bài vào nháp
Bài 2.Bài toán.
- Yêu cầu HS đọc y/c bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
- ý a: Y/c hs nêu miệng phân số.
- ý b. Y/c hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi cách làm.làm bài vào nháp.
- Nêu miệng, lớp nhận xét.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
 ( Đáp số: 24 học sinh )
Bài 3. Bài toán.
- Y/C HS đọc yêu cầu BT 3 
 GV hướng dẫn cách làm.
- Cùng hs nhận xét, chốt bài đúng.
- 2 HS đọc .
- Nêu các bước giải.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở BT3. HS năng khiếu làm tiếp BT4..
- Trình bày bài, nhận xét.
Bài giải
Anh Hải đã đi được quãng đường là:
 = 10(km)
Anh Hải còn phải đi quãng đường là:
 15 - 10 = 5 ( Km).
 Đáp số: 5 km
3. Vận dụng:
Bài 4. Bài toán 
- GV nhận xét, chữa bài. Đánh giá.
- Nêu lại cách nhân, chia 2 phân số .
 - Về ôn bài.Chuẩn bị bài sau.
HS năng khiếu trình bày KQ.
 Đáp số: 100 000 lít xăng.
- 2 hs nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Tập đọc
Tiết 57: Đường đi Sa Pa
I. Mục tiêu
	-Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
	-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện niềm vui, sự ngưỡng mộ, háo hức của khách du lịch trước vẻ đẹp của đường đi Sapa.
	-Yêu mến cảnh đẹp của đất nước.
-NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Máy chiếu: tranh, nội dung.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động:
- Giới thiệu. 
 - Giới thiệu chủ điểm : Khám phá Thế giới và giới thiệu bài.
2. Khám phá:
* Luyện đọc.
- GV HD đọc, nêu tóm tắt nội dung bài
- Y/c hs đọc toàn bài:
- Hs quan sát tranh, nêu nội dung ( máy chiếu)
- 1HS năng khiếu đọc.
- Y/c hs chia đoạn.
- Nêu cách chia đoạn.
3 đoạn: Đ1: Đầu ... liễu rủ.
 Đ2:Tiếp ...sương núi tím nhạt.
 Đ3: Còn lại.
- Y/c hs đọc nối tiếp: 2 lần
- 3 Hs đọc 1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
- Theo dõi, nêu cách đọc. 1,2 hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa.
- 3 HS khác đọc.
- Y/c hs luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.Đại diện cặp đọc.
- Đọc cả bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1: trả lời:
- Hs đọc câu hỏi 1.
- Nói điều các em hình dung khi đọc đoạn 1?
- Từ: Huyền ảo
- Nêu theo ý hiểu, lớp nhận xét.
- Ý 1: Phong cảnh đường đi SaPa.
- HS nêu.
- Đọc thầm đoạn 2 nói điều em hình dung 
được về 1 thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa?
- Từ : Vàng hoe
- Nêu theo ý hiểu, lớp nhận xét.
 Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe; những em bé Hmông, Tu Dí, Phù lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; 
người ngựa dập dìu đi chợ trong
 sương núi tím nhạt.
- Ý 2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đường đi SaPa.
- HS trả lời
- Đọc lớt đoạn còn lại và miêu tả điều em hình dung đợc về cảnh đẹp SaPa?
- Nêu theo ý hiểu, lớp nhận xét.
 Ngày liên khắc mùa thu....
- Ý 3? Cảnh đẹp SaPa.
- Trả lời, lớp nhận xét. 
- Nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế bằng lời của tác giả?
- Nhiều hs tiếp nối nhau trả lời: 
VD: + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống bồng bềnh huyền ảo.
+ Những bông hoa chuối rực lên như ...
+ Sơng núi tím nhạt....
- Vì sao tác giả gọi SaPa là "món quà tặng diệu kì của thiên nhiên"?
- Vì phong cảnh SaPa rất đẹp. Vì sự thay hiếm có.
- Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với SaPa nh thế nào?
- Ca ngợi SaPa là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước.
-Nêu ý chính bài? ( máy chiếu).
 Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
* Em hãy kể một số cảnh đẹp mà em biết? 
- Nêu theo ý hiểu, lớp nhận xét.
3. Luyện tập:
Đọc diễn cảm và HTL.
- HD hs luyện đọc diễm cảm :
- HS chọn đoạn đọc 
- Luyện đọc theo cặp.
- Hs nêu cách đọc đoạn và luyện đọc.
- Tổ chức cho hs thi đọc:
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Gv cùng hs nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
- Y/c hs đọc thuộc lòng từ : Hôm sau ... đi hết"
- Nhẩm học thuộc lòng.
- Tổ chức cho hs thi HTL:
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng.
- Gv cùng hs nhận xét.
4. Vận dụng: 
- Nêu lại ý nghĩa bài đọc. 
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Học thuộc lòng bài.
Kể chuyện
Tiết 22: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I.Mục tiêu
 - Hiểu cốt truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
 - Rèn kỹ năng nghe, nói, kể chuyện bằng lời kể của mình.
 - Tích cực học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV- HS : chuẩn bị câu chuyện kể.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Y/c HS kể câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng? Nêu ý nghĩa chuyện?
Hoạt động của trò
- 2 Hs kể nối tiếp, nêu ý nghĩa.
- Gv nhân xét.
 - Giới thiệu bài:
2. Khám phá, luyện tập:
 a. Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu bài.
- Gv viết đề bài lên bảng:
- 1 Hs đọc
- Gv hướng dẫn HS xác định đề.
- 1 HS nêu.
*Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về du lịch hay thám hiểm.
- Đọc 2 gợi ý :
- 2 Hs đọc nối tiếp.
- Gv gợi ý hs tìm kể câu chuyện ngoài sgk được cộng thêm điểm:
- Giới thiệu tên câu chuyện định kể?
- Hs lần lượt giới thiệu.
- Dàn ý bài kể chuyện:
- Hs đọc.
+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật; Mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện; trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
b. Hs kể và trao đổi nội dung câu chuyện:
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu 
chuyện của mình.
- Hs nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Thi kể:
- Nhiều học sinh kể:
- Gv nhận xét, đánh giá. 
3.Vận dụng: 
GDHS: có ý thức và hứng thú tham gia du lịch thám hiểm tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện em đã kể. Chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_______________________________________
Đạo đức
Tiết 18: Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II
I. Mục tiêu
- Biết được vai trò quan trọng của người lao động. Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời. Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng.
- Biết bày tỏ và biết ơn đối với người lao động. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng.
- Thực hiện các điều học vào cuộc sống hàng ngày.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng học tập.
- GV: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
 2. Khám phá luyện tập:
 Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức bài 9,10,11.
- Vai trò quan trọng của người lao động.
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người.
- Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng.
- Tổ chức hs học theo cặp nội dung phần ghi nhớ của bài 9,10,11?
Hoạt động của trò
- Từng cặp trao đổi, thảo luận, học thuộc ghi nhớ của 3 bài.
- Trình bày:
- Lần lượt nhiều học sinh nối tiếp nhau nêu nội dung từng bài.
- Lớp nhận xét trao đổi.
- GV nhận xét chung, đánh giá.
.Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng của 3 bài 9,10,11.
* Bày tỏ và biết ơn đối với người lao động.
- Biết cữ xử lịch sự với những người xung quanh.
- Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng.
- Yêu cầu HS làm bài ở VBT.
Bài 2. Hãy tỏ thái độ của mình bằng cách đánh dấu + vào ý kiến tương ứng.
 a. Lịch sự là thể hiện tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
Tán thành 
 Phân vân 
 không tán thành
 b. Chỉ cần lịch sự với khách lạ.
Tán thành 
Phân vân 
không tán thành
 c. Người lớn cũng cần phải cư xử lịch sự với trẻ em.
Tán thành 
Phân vân 
không tán thành
Bài 3.Điền các từ ngữ: trách nhiệm, tài sản, lợi ích, vào chỗ trống trong các câu sau:
Công trình công cộng là............................chung của xã hội. Các công trình đó phục vụ cho................................của mọi người. Mọi người đều phải có.............................bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
3. Vận dụng:
 - Nêu lại nội dung bài học.	
 - Về ôn bài , Chuẩn bị bài sau. 
- Lớp làm bài cá nhân.
- HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................._______________________________________________________________
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2022
Buổi sáng
Tập đọc
Tiết 49: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I. Mục tiêu
 - Hiểu ý nghĩa các từ mới trong bài, hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua mọi khó khăn hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi.
 - Thích khám phá thế giới và những điều mới lạ.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II . Đồ dùng dạy học.
 - GV : Máy chiếu:Tranh,nội dung.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Y/c đọc bài Đường đi Sa Pa? Nêu ý chính của bài?
Hoạt động của trò
- 2 Hs đọc, trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài.
- Y/ c HS quan sát ttranh trả lời câu hỏi.
2. Khám phá:
- Đọc toàn bài:
- HS quan sát tranh(máy chiếu)
- 1 Hs Kđọc bài.
- GV nhận xét tóm tắt nội dung bài HD đọc và yêu cầu chia đoạn:
- 6 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 6 Hs đọc / 1 lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 6 Hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- 6 Hs khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc, nhận xét ,đọc lại câu sai.
- Đọc toàn bài:
-1 Hs đọc 
- GV đọc toàn bài:
- Hs nghe
Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1,2, trao đổi:
- Hs đọc thầm, lần lượt trả lời:
- Ma-gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
Từ: Khám phá.
Ý: 1,2: Mục đích cuộc thám hiểm và phát hiện ra Thái Bình Dương.
-có nhiệm vụ khám phá những con đường
 trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài 3 người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân.
- Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
Từ : giao tranh.
Ý : 3, 4 : Những khó khăn của đoàn thám hiểm. Giao tranh với dân Ma-tan, Ma-gien-lăng bỏ mạng.
- Ra đi có 5 chiếc thuyền, mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma-gien-lăng cũng bỏ mình trong trận giao tranh. Chỉ còn 1 chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót.
- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
- Chọn ý c đúng.
- Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì?
Từ: hình cầu, Thái Bình Dương.
Ý : 5, 6: Trở về Tây Ban Nha và kết quả của đoàn thám hiểm.
- đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
- Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt mục đích ....
Nội dung: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua mọi khó khăn hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
(máy chiếu)
- GDHS: Thích khám phá những điều mới mà các em chưa biết được.
 Gv nhận xét.
- 2 HS nêu.
1 HS đọc cả bài
3. Luyện tập:
Đọc diễn cảm:
- Chọn đoạn đọc
- Hs chọn đoạn đọc 
- Gv đọc mẫu:
- Hs lắng nghe, nêu cách đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Thi đọc:
- Cá nhân đọc
- Gv nhận xét.
4. Vận dụng:
 - Qua bài đã học các em khâm phục đoàn thám hiếm ở tinh thần gì?
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
...................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________________
Toán
Tiết 118: Kiểm tra GHK II
Trường ra đề
__________________________________
Lịch sử
Tiết 18: Chiến thắng Chi Lăng
I. Mục tiêu
 - Thuật lại được diễn biến trận Chi Lăng
 - Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
 - Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua 
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy lo-gic toán học.trận Chi Lăng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần?
- Nhận xét.
 - Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá luyện tập: Máy chiếu
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng:
 Kết luận:
 Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta, nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
+ Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá) cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426 quân Minh bị bao vây ở Thăng Long - Vương Thông (tướng giặc) một mặt xin hoà, mặt khác xin cứu viện. Liễu Thăng kéo 10 vạn quân tiến vào nước ta theo đường Lạng Sơn
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ và đọc thông tin ở SGK để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Đưa ra các câu hỏi để HS thảo luận nhóm
+ Khi quân Minh đến trước cửa ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào? 
+ Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào và bị thua ra sao?
+ Bộ binh của nhà Minh đã thua trận như thế nào?
+ Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao?
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét.
Bài học (máy chiếu)
3. Vận dụng:
- Nêu lại ý nghĩa bài học.
- GDHS: Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
 Về nhà học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- HS thảo luận trình bày
- Lắng nghe
- Quan sát, đọc thông tin ( máy chiếu)
- Thảo luận nhóm 2;4HS trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
- 2 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
...................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________________
Địa lý
Tiết 18: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu
 - Học sinh biết được đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thủy sản.
	- Dựa vào tranh, ảnh kể thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo. Khai thác kiến thức từ tranh ảnh.
 - HS yêu thích tìm hiểu đất nước con người Việt Nam.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu: tranh, ND
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Kể tên một số dân tộc và lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá luyện tập:
1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn của cả nước
 Hoạt động 1: làm việc cả lớp
- Cho HS đọc thông tin ở SGK, dựa vào vốn kiến thức trả lời câu hỏi:
 + Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? 
+ Lúa gạo và trái cây ở đây được tiêu thụ ở những đâu? 
 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Cho HS quan sát các tranh ảnh, dựa vào vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, kết luận: 
+ Ở Nam Bộ có nhiều vườn cây ăn trái mang đặc trưng của vùng đất phương Nam, ngoài việc cung cấp cây cho thị trường, các miệt vườn còn là điểm du lịchthu hút nhiều khách du lịch
 - Nơi nuôi và đánh bắt thủy sản nhiều nhất trong cả nước
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Tiến hành như hoạt động 1
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thủy sản? 
- Kể tên một số loài thủy sản được nuôi trồng nhiều ở đây? 
- Thủy sản ở đây được tiêu thụ ở đâu? 
Bài học: ( máy chiếu)
3. Vận dụng: 
 - Nêu lại nội dung bài học.
GD BVMT: 
- Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều 
- những công trình nhân tạo phục vụ đời sống 
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh đọc
+TL: Có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ấm, dân cần cù lao động)
+Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
- Quan sát, trả lời.( máy chiếu)
- HS trình bày
- Vùng biển có nhiều cá, tôm và các hải sản khác. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- TL: Cá tra, cá ba sa, tôm.
- TL: Được tiêu thụ ở nhiều nơi trong cả nước và trên thế giới.
- 2 học sinh đọc
- Lớp đọc thầm
- 1 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
...................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________________
Kĩ thuật
 Tiết 18: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
I. Mục tiêu
 - Biết được điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
 - Biết chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật 	
 - Có thức chăm sóc rau hoa ở nhà,ở lớp.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh SGk
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động:
- Nêu dụng cụ, vật liệu của việc trồng rau, hoa?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
2. Khám phá luyện tập:
 1. Nhiệt độ: 
 Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi.
+ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? ( Măt Trời)
+ Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? 
+ Nêu tên một số loại rau hoa trồng ở các mùa khác nhau? 
- Nhận xét, kết luận
2. Nước:
 Hoạt động 2:
 Đọc phần 2, quan sát tranh SGK thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Cây rau, hoa lấy nước từ đâu? 
+ Nước có tác thế nào đối với cây? 
- Nhận xét, chốt nội dung đúng: 
3. Ánh sáng. Thực hiện các bước như ý 1.
4. Chất dinh dưỡng. Thực hiện các bước như ý 1.
5. Không khí. Thực hiện các bước như ý 1.
* Ghi nhớ: (SGK)
- Liên hệ thực tế.
3.Vận dụng:
- Nêu lại ghi nhớ bài học.
 -Về ôn lại bài. chuẩn bị bài sau.
- 1 HS.
- Đọc thông tin, trả lời.
- Thảo luận nhóm 2, trả lời.
- HS trình bày
 Lắng nghe
+ ( không)
+ Mỗi loại rau, hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ nhất định.Vì vậy phải chọn thời điểm thích hợp trong năm để gieo trồng có kết qủa.
- 2 HS đọc
- Quan sát, trả lời câu hỏi SGK.
+ Từ đất, nước mưa, không khí.
+ Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn cho cây
+Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo.
+ Thừa nước ây bị úng, rễ không hoạt động được dễ bị sâu, bệnh phá hại 
- 2 HS đọc.
- 3 HS nêu.
- 1 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Toán
Tiết 119: Hình thoi (Tr 140 - 141)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Biết thực hành đo 2 đường chéo của hình thoi.
- HS có ý thức trong học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học
 - Gv : Máy chiếu: tranh, bài tập.
 - Hs: thước kẻ, êke.kéo,giấy
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. HĐ khởi động:
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
 - Hình thành biểu tượng về hình thoi.
Y/ c HS quan sát hình
Hoạt động của trò
-Nghe
- Lắng nghe.
- Hs quan sát ( máy chiếu).
- Hình mới gọi là hình gì?
- Hình thoi

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2021_2022_ban_chuan_ki.docx