Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

TIẾT 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I.Mục tiêu:Giúp HS:

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

 - Tranh minh họa

III.Các hoạt động dạy – học :

 

docx 51 trang xuanhoa 05/08/2022 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
Tập đọc
TIẾT 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. 
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
 - Tranh minh họa
III.Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1. KT BC :
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc:
* Mục tiêu :
-HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài ; Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
c) Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung câu truyện: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.
d. Luyện đọc diễn cảm và HTL:
* Mục tiêu :
- HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 4 HS lên bảng phân vai đọc lại truyện "Trong quán ăn Ba Cá Bống"
- GV nhận xét
- Giới thiệu và ghi đề bài.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có
- Chú ý các câu văn
+ GV chỉ tranh minh hoạ và giải thích. 
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa ?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
+ Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ?
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 1 . 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những câu nói cho thấy suy nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với suy nghĩ của người lớn ?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ Chú hề đã làm gì để có được " mặt trăng " cho công chúa ?
+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3 .
- Câu chuyện " Rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì ?
* Ghi nội dung chính của bài.
- Yêu cầu 3 HS phân vai đọc bài 
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai cả bài.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
- HS kể lại câu chuyện
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 4HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe .
-3HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đ1: Ở vương đến nhà vua
+ Đ2: Nhà vua... bằng vàng rồi 
+ Đ3: Chú hề... tăng khắp vườn 
- Lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi trao đôi trả lời câu hỏi.
+ Cô bị ốm nặng.
+ Công chúa mong .. nếu có mặt trăng.
+ Nhà vua cho vời tất cả các đại thần và các ....trăng xuống cho công chúa .
+ Nàng công chúa muốn có mặt trăng 
- 2 HS nhắc lại.
-Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Nàng cho rằng mặt ... sổ và được làm bằng vàng.
+ Đoạn 2 nói về mặt trăng của nàng công chúa . 
+ Lắng nghe và nhắc lại 2 HS .
- Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Công chúa thấy ...., chạy tung tăng khắp vườn 
+ Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một " mặt trăng " như cô mong muốn .
 -1 HS đọc.
- HS nêu .
- 2 HS nhắc lại.
-3 em phân theo vai đọc bài (như đã hướng dẫn).
- HS luyện đọc theo cặp .
-3 lượt HS thi đọc toàn bài.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
TIẾT 81: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .
 - Biết chia cho số có ba chữ số
 - GD HS tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị :
 - Bảng con
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1.KTBC
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- HS thực hiện được chia cho số có ba chữ số
Bài 2
* Mục tiêu:
- Áp dụng bài học để giải bài toán có lời văn liên quan.
Bài 3
* Mục tiêu:
- Áp dụng bài học để giải bài toán có lời văn liên quan.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV gọi HS lên bảng: 
109408 : 526 ; 810866 : 238 ; 656565 : 319
 - GV chữa bài, nhận xét
- Giới thiệu bài + Ghi bảng
Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
 - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
- GV nhận xét và chốt
Bài 2: 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài .
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- GV nhận xét, chốt.
 Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và chốt.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giảng. 
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT.
25275 108
 367 234
 435
 3
54322 346
1972 157
 2422
 0
123220 404
 202 305
 2020
 0
106141 413
 2354 257
 2891
 0
- HS nhận xét
- 240 gói. Hỏi mỗi gói muối có bao nhiêu gam muối ?
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Đổi: 18kg=18000g
Mỗi gói có số gam muối là:
18000:140=75(g)
Đ/s: 75g
-1 HS đọc đề bài. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS cả lớp.
Bài giải
a. Chiều rộng của sân bóng đá là: 
7140:105=68(m)
b. Chu vi của sân bóng đá là:
(105 + 68) x 2 = 346 (m)
Đ/s: a. 68m
b. 346m
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
_______________________________________
Chính tả (Nghe - viết)
TIẾT 17: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. Mục tiêu: HS:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT (2) a/b; BT3
II. Chuẩn bị:
-Giấy khổ to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1. KTBC:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
*HD nghe, viết chính tả
* Mục tiêu:
- HS nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn
* HD làm bài tập
Bài 2
* Mục tiêu:
- HS phân biệt n/l
Bài 3
* Mục tiêu:
- HS phân biệt ât/âc
4. Củng cố dặn dò
- Gọi 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp:cái bắc, tất bật , lật đật, lấc cấc, lấc xấc, vật nhau.
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
* Tìm hiểu về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
 + Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao? 
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe viết chính tả:
* Soát lỗi chấm bài:
 Bài 2:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và bổ sung 
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh .
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Tổ chức thi làm bài . GV chia lớp thành 2 nhóm . Yêu cầu HS lần lượt lên bảng dùng bút màu gạch chân vào từ đúng ( mỗi HS chỉ chọn 1 từ)
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc, làm đúng nhanh .
- Giúp HS thấy nét đẹp của thiên nhiên vùng núi trênđất nước ta.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm 
+ Mây theo các ....cuối cùng đã lìa cành .
- Các từ ngữ : rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc , quanh co , nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao xao , 
- Viết bài
- Soát bài
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Dùng bút chì viết vào vở nháp .
- Chữa bài ( nếu sai )
loại nhạc cụ - lễ hội - nổi tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Thi làm bài .
- Chữa bài vào vở :
giấc mộng - làm người - xuất hiện - nửa mặt - lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhấc hàng - đất - lảo đảo - thật dài - nắm tay .
- Nhận xét bổ sung cho bạn
- HS làm theo nhóm.Chữa bài.
- HS yêu quý môi trường thiên nhiên.
- Thực hiện theo giáo viên dặn dò .
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
 .. ..
 . .
_______________________________________
Hoạt động tập thể
 CHỦ ĐIỂM THÁNG 1: NGÀY TẾT QUÊ EM
Hoạt động 1: Tiểu phẩm “ Mồng một tết”
I. Mục tiêu:
- Thông qua tiểu phẩm “ Mồng một tết” , HS hiểu mồng Một Tết là ngày con cháu “ chúc thọ” ông bà , đó là một phong tục tập quán có từ lâu đời của người Việt Nam.
- Học sinh có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Chuẩn bị:	
- Kịch bản “ Mồng một tết”
	- Tranh quang cảnh ngày tết.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
phút
10 phút
10
phút
2
phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :
3.2.Dạy bài mới
a. Hoạt động 1: Chuẩn bị 
b. Hoạt động 2: Trình diễn tiểu phẩm
c. Thảo luận lớp
d. Tổng kết , đánh giá
- GV nghiên cứu trước kịch bản.
- Lựa chọn một số học sinh có năng lực diễn xuất tốt, cung cấp kịch bản, phân vai và hướng dẫn HS tập tiểu phẩm.
- GV YC HS lên đóng tiểu phẩm.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung tiểu phẩm.:
+ Chiều mồng Một Tết, cả nhà Thiện An đến nhà ông bà để làm gì?
+ Vì sao lúc đầu Thiện An định không đi cùng bố mẹ?
+ Lí do gì đã khiến Thiện An thay đổi quyết định?
+ Gia đình em thường làm gì vào ngày mồng Một Tết?
+ Qua tiểu phẩm trên, em có thể rút ra được điều gì?
- GV kết luận : Tết Nguyên Đán là dịp để mọi thành viên trong gia đình có điều kiện gặp gỡ, xum họp.Đó là thời gian để bày tỏ sự quan tâm, thương yêu của mọi người đối với nhau.
- Tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động.
HS: Các nhóm đọc kị4ch bản tiểu phẩm..
- HS luyện tập tiểu phẩm và chuẩn bị các đạo cụ.
- Đại diện học sinh lên đóng tiểu phẩm.
- HS dưới lớp theo dõi các bạn đóng.
- HS Thảo luận.
- Để chúc tết ông bà.
- Vì Thiện An hẹn với các bạn đi chơi.
- HS trả lời
-hs trả lời
-HSTL
-HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
 .. ..
 . .
 _______________________________________
Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2.DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán có lời văn
-Biết chia cho số có hai chữ số
-Vận dụng để tính bằng cách thuận tiện nhất
II. Chuẩn bị:
- Sách Cùng em học toán 4 – tập 1
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: HS chữa bài 1:
* Mục tiêu:
- Củng cố chia cho số có hai chữ số
* HĐ 2: HS chữa bài 2:
* Mục tiêu:
- HS củng cố về tìm tích,tìm một thừa số
HĐ 3:HS chữa bài 3 
Củng cố cho hs giải toán có lời văn
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: Muốn nhân với số có ba chữ số ta làm thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
22464 : 78
14076 : 68 
17661 : 203 
- Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán yêu cầu gì?
-GV gọi 3 hs lên bảng làm bài
-Gọi 1 hs nhận xét
-GV nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
Thừa số
21
37
Thừa số
12
17
tích
221
1554
-Gọi hs đọc đề bài
-Gọi 3 hs lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
Bài 3:Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích là 17400m2 .Chiều dài của mảnh đất là 145m.
a)Tính chiều rộng của mảnh đất.
b)Tính chu vi của mảnh đất.
-Gọi hs đọc đề
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu gì?
-Gọi 1 hs lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài
- Trả lời
-HS lắng nghe
- Đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu tính bằng cách thuận tiện nhất
- 3 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
-HS lắng nghe
- Đọc đề bài
- Nhận xét, chữa bài
-HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
-HS nhận xét
-HS đọc đề
-Bài toán cho biết: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích là 17400m2 .Chiều dài của mảnh đất là 145m.
-Bài toán yêu cầu:
a)Tính chiều rộng của mảnh đất.
b)Tính chu vi của mảnh đất.
-1 hs lên bảng
	Bài giải
a/ Chiều rộng của mảnh đất đó là:
 17400 : 145 = 120 (m)
b/ Chu vi của mảnh đất đó là:
 (145 + 25) × 2 = 195 (m)
 Đáp số: a/ 120m;
 b/ 195m.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .. .
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
Toán
TIẾT 82: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:HS :
- Thực hiện được phép nhân phép , phép chia .
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ. BT1 Bảng 1 3 cột đầu, bảng 2 3 cột đầu, BT4 a, b.
- GD HS tích cực học tập.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1.KTBC
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b.Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- HS thực hiện được nhân, chia với (cho) số có hai, ba chữ số.
Bài 2
* Mục tiêu:
- HS thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số.
Bài 3
* Mục tiêu:
- HS giải bài toán có lời văn liên quan đến bài học.
Bài 4
* Mục tiêu:
- HS đọc và trả lời được các thông tin trong biểu đồ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV gọi HS lên bảng : 
517 x x = 151481 ;
195906 : x = 634
 - GV chữa bài, nhận 
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề sau đó làm viết chì vào SGK. Trao đổi chéo kiểm tra kết quả.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng .
- Nhận xét và chốt.
Bài 2 :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- Nhận xét và chốt.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài .
- Nhận xét và chốt.
Bài 4 
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91 / SGK.
- Biểu đồ cho biết điều gì ?
- Đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần.
- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài.
- Nhận xét và chốt.	
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS ôn tập lại các dạng toán đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .
- HS nghe. 
- HS cả lớp làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT.
25863 251
0076 103
 0763
 10
39870 123
0297 324
 0510
 18
- HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- Đọc đề bài.
- Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi trường nhận được.
- HS làm bài.
Bài giải
Tổng số bộ đồ dùng học toán là:
468 x 40 = 18720(bộ)
Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là:
18720:156=120(bộ)
Đ/s: 120 bộ
- HS cả lớp cùng quan sát.
- Số sách bán được trong 4 tuần.
- HS nêu:
a) Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 số cuốn sách là: 
5500-4500=1000(cuốn)
b) Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 số cuốn sách là:
6250-5750=500(cuốn)
c) Trung bình mỗi tuần bán được số cuốn sách là:
(4500+6250+5750+5500):4
= 5500(cuốn)
- HS nhận xét.
- HS cả lớp.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
 . .. ..
 .
_______________________________________
Khoa học
TIẾT 33: 	 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: Giúp HS:
* Ôn tập các kiến thức về : 
- Tháp dinh dưỡng cân đối .
- Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí . 
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II.Chuẩn bị:
- Hình vẽ tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
HĐ1:Trò chơi: Ai nhanh , ai đúng
* Mục tiêu:
- Giúp HS cũng cố kiến thức : Thấp dinh dưỡng cân đối.Một số tính chất của H2O và không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
HĐ2:Triển lãm
* Mục tiêu:
- HS củng cố và hệ thống kiến thức về vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí .
HĐ3:Vẽ tranh cổ động
* Mục tiêu:
- HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường, nước và không khí
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Không khí gồm có những thành phần nào ?
- Không khí gồm có thành phần nào?
- GV nhận xét –tuyên dương 
- Giới thiệu bài – ghi bảng
-Tiến hành thảo luận nhóm 
* Phát hình vẽ : Tháp dinh dưỡng 
-Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”.
GVNX , tuyên dương.
* Yêu cầu thảo luận nhóm cặp đôi trả lời câu hỏi 2,3
-Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau ?
- Nêu các thành phần của không khí. Thành phần nào là quan trong nhất ?
- GVNX.
- YC HS quan sát hình 2 thảo luận cặp đôi nói về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- GVNX.
- Gọi Các nhóm lên trình bày, giới thiệu về tranh ảnh mà nhóm đã sưu tầm được.
- GVNX tuyên dương nhóm có nhiều tranh ảnh phong phú đúng đề tài.
- GVHD, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
- GVNX tuyên dương.
- HS nhắc lại ND bài
- GD: Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học
- HS TL theo yêu cầu của GV.
- HS làm việc trong nhóm lớn.
- Trình bày KQ
+ Ăn hạn chế Muối 
+ Ăn ít Đường
+ Ăn có mức độ Dầu mỡ , vừng , lạc 
+ Ăn vừa phải thịt cá thuỷ hải sãn đậu phụ 
+ Ăn đủ Quả chín trái cây 
+ Ănđủ Rau ,bí ,cải ,cà chua, rau sống 
+ Ăn đủ lương thực gạo bắp khoai 
- HS thảo luận , trình bày , nhận xét
- Trong suốt không màu , không mùi , không vị.
- Không khí gồm hai thành phần chính: ô-xi và ni tơ. 
- Thành phần ô-xi quan trọng nhất đối với con người. 
1 Nước bốc hơi 2. mây trắng bay lên cao hợp lại 3. mây đen trĩu nặng rơi xuống 4. mưa.
-Các nhóm trình bày các tranh ảnh theo tư liệu về nước và không khí 
-Trình bày KQ: Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình về sản phẩm của nhóm .
- HS vẽ theo nhóm 
- HS trình bày sản phẩm, nêu ý tưởng
- 2 HS nhắc lại
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
 .. ..
_______________________________________
Kĩ thuật
TIẾT 17:	 TRỒNG CÂY RAU, HOA (TT)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng .
- Ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để học sinh thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp .
- Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc học sinh thực hành trồng cây rau, hoa .
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ trồng rau hoa :
+ Túi bầu, có chứa đất
+ Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
1. KTBC:
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
HĐ1:GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình kĩ thụât trồng cây con
* Mục tiêu:
- HS biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Mục tiêu:
- HS biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
3. Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra vật liệu và dụng cụ
-Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách trồng cây con rau, hoa
- GV hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài trong SGK.
- Tại sao phải chọn cây khoẻ không chọn cây cong quẹo, gầy yếu, và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
- Nêu lại cách chuẩn bịđất trước khi gieo hạt?
+ GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời các câu hỏi.
- GV giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con.
+ Giữa các cây trồng trên luống cần phải có một khoảng cách nhất định. 
+ Hốc trồng cây: Đào hốc trồng những cây to có bầu đất bằng cuốc, 
- GV hướng dẫn học sinh chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất .
+ Ta nên chọn đất như thế nào ? 
- GV hướng dẫn cách trồng cây con các bước trong SGK. 
- Cần làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật từng bước một.
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Trồng cây rau hoa (tiếp) .
- Hs quan sát SGK 
- Để sau khi trồng cây mới nhanh bén rể và phát triển tốt . 
- Đất trồng cây con cẩn được làm nhỏ , tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống .
- Một vài HS nhắc lại .
- Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô , đập nhỏ cho vào túi bầu sau đó chọn cây con tiến hành trồng cây con và bầu đất
-HS lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
_______________________________________
Hướng dẫn học Tiếng Việt
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Những đứa con của Vê-rô-ni-ca
-Biết tìm câu kể Ai làm gì?
II. Chuẩn bị:
-Vở cùng em học Tiếng việt 
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. GTB
b. ND
Bài 1:
* Mục tiêu: 
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài 
 Những đứa con của Vê-rô-ni-ca
Bài 2
* Mục tiêu: Biết tìm câu kể Ai làm gì?
Bài 3:
Biết tìm câu kể Ai làm gì?
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc bài Rất nhiều mặt trăng
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Những đứa con của Vê-rô-ni-ca
 a) Cô giáo mang cây sen đá đến lớp để làm gì?
b) “Phương pháp giảng dạy mới lạ” ấy đã mang đến điều gì cho học sinh?
c) Vì sao bạn Biu ắc-cơ lại cảm ơn cô giáo?
d) Theo em, khi chúng ta luôn yêu thương và động viên khích lệ nhau thì cuộc sống sẽ như thế nào?
-Gọi 1 hs đọc đề 
-Gọi hs lần lượt lên bảng trả lời
-GV gọi hs nhận xét
-GV nhận xét,kết luận
Bài 2: Tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn trích sau.Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu tìm được.
-GV gọi hs đọc đề
-Gọi hs trả lời
-Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
Bài 3 Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau. Nói rõ tác dụng kiểu câu kể đó.
 Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.
(Theo Trần Hòa Bình)
 -Gọi hs đọc đề
-Gọi hs nhận xét
-GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc.
- Đọc bài
-HS đọc đề
a) Cô giáo mang cây sen đá đến lớp để mỗi dịp thứ sáu hàng tuần cô sẽ tặng cho bạn nào được điểm cao nhất nhận một “đứa con” từ cây.
b) “Phương pháp giảng dạy mới lạ” ấy đã khiến các bạn học sinh háo hức và cố gắng học thật tốt để nhận được một chậu cây con.
c) Bạn Biu-ắc-cơ cảm ơn cô giáo vì nhờ có phương pháp giảng dạy này của cô mà bạn ấy đã thay đổi cuộc đời.
d) Khi chúng ta luôn yêu thương và động viên khích lệ nhau thì cuộc sống trở nên tươi đẹp, ý nghĩa hơn, mọi người dễ dàng cùng nhau vượt qua những khó khăn, thử thách.
-HS đọc đề
-HS làm vào vở
-HS nhận xét
-GV nhận xét
-1 HS đọc đề
Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.
- Tác dụng của câu đó là : nêu lên hoạt động của con người.
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .. 
_______________________________________
 Hoạt động thư viện
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH,BÁO
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng tóm tắt truyện, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật , kỹ năng nghe.
- Hiểu được điểu tốt, thiện của lẽ phải và công băng thể hiện trong truyện 
- Giúp HS ham đọc sách..	
II. Chuẩn bị:
* Kệ trưng bày sách và truyện cổ tích Việt Nam.
* Từ điển Tiếng Việt.
* Sổ tay đọc sách.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
8’
1. Ổn định
2. Bài mới
a. Trước khi đọc
HĐ1: Trò chơi: “ Đối đáp đồng dao”
HĐ2: Giới thiệu sách
b. Trong khi đọc
HĐ 1:Đọc truyện
* Mục tiêu: 
- Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề & thảo luận sách tóm tắt được câu truyện.
c. Sau khi đọc
HĐ 2: Tổng kết
* Mục tiêu: 
- Báo cáo kết quả trước lớp lưu loát, hấp dẫn
- Tổ chức trò chơi.
- Hãy nhớ lại và nói cho cô, các bạn biết các em đã được nghe những câu chuyện cổ tích nào?
- Giới thiệu một số truyện cổ tích đã chuẩn bị như:Hai anh em, Cây khế, nàng tiên ốc 
- Theo các em thế nào là truyện cổ tích?
- Hướng dẫn tìm sách.
- Nêu câu hỏi thảo luận (các câu hỏi viết trên bảng nhóm)
- Theo dõi - trò chuyện với các em về nội dung câu chuyện các em đang đọc.
+ Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao?
+ Em biết gì qua tiết đọc thư viện hôm nay?
+ Bài học rút ra từ câu truyện là gì?
+ Những chi tiết nào trong truyện làm em thích / cảm động? Vì sao?
+ Em biết gì qua tiết đọc thư viện hôm nay?
- Về tìm đọc những sách được bạn giới thiệu trong tiết học hôm nay.
- Trao đổi với các bạn về câu chuyện mình đã chọn đọc. Viết lời giới thiệu quyển truyện cổ tích mà em đã chọn đọc tuần này vào sổ ghi chép.
- HS tham gia trò chơi: Đọc thơ theo yêu cầu
- HS phát biểu
- HS lắng nghe.
* HĐ nhóm.
- HS chọn sách truyện cổ tích.
- Đọc nối tiếp nhau cho cả nhóm nghe cho đến hết câu truyện.
- Thảo luận ghi ra bảng nhóm.
+ Tên truyện là gì? Nhà xuất bản nào?
+ Truyện có những nhân vật nào? Mỗi nhân vật có tính cách thế nào nào ? 
* Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
 . .. ..
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
Toán
TIẾT 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. Mục tiêu: HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho hai và không chia hết cho 2.
- Biết số chẵn, số lẻ.
II. Chuẩn bị:
- Máy chiếu
III.Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
1. KTBC
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b.HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
* Mục tiêu:
- HS biết dấu hiệu chia hết cho hai và không chia hết cho 2
c.HĐ2: Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- HS xác định số chia hết cho 2
Bài 2
* Mục tiêu:
- HS viết được các số chia hết cho 2
Bài 3
* Mục tiêu:
- HS xác định được các số chia hết cho 2
3. Củng cố - Dặn dò:
- YCHS làm bảng con: 
23 525 : 561
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi tựa
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 & vài số không chia hết cho 2.
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2 (các phép chia đều có số dư là 1)
Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
* GV giới thiệu số chẵn & số lẻ.
Em hiểu thế nào là số chẵn?
Em hiểu thế nào là số lẻ?
GV hỏi: Các số chia hết cho 2 là các số có chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ?
- Ghi qui tắc lên bảng .
- Gọi 2 học sinh nhắc lại
+ Gọi 1 HS đọc nội dung đề .
- Nêu các số và ghi lên bảng .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Gọi một em lên bảng tìm các số chia hết cho 2.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn 
- Giáo viên nhận xét và chốt
- Ghi đề bài lên bảng .
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài?
- Gọi một em sửa bài trên bảng .
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn .
- Giáo viên nhận xét và chốt
- Gọi học sinh nêu đề bài và xác định yêu cầu đề. Lớp làm vào VBT
- Giáo viên nhận xét và chốt
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
- NX tiết học.
- 1 HS lên bảng làm . 
- HS nhận xét
- HS nhắc lại tựa.
- HS tính và nêu KQ
- HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
10 : 2 = 5 ; 11 : 2 = 5( dư 1)
32 : 2 = 16; 33 : 2 = 16(dư 1)
14 : 2 = 7; 15 : 2 = 7( dư 1)
36 : 2 = 18; 37 : 2 = 18(dư 1)
28 : 2 = 14; 29 : 2 = 14 ( dư 1)
- HS trình bày KQ
Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
- HS nêu lại kết luận
- Số chẵn là những số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 
- Số lẻ là những số có tận cùng là 1, 3, 5, 7 ,9 
- Là số chẵn .
- 2 HS nhắc lại qui tắc.
- HS nêu YCBT
- HS làm theo nhóm bàn. Trình bày kết quả. 
a/ Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536; 5782.
b/ Số không chia hết cho 2: 35; 867; 84683; 8401.
- HS nêu YCBT
- HS nêu YC. HS làm bài vào vở.
a/ 12; 24; 68; 88 
b/ 213; 335; 567; 789 
- HS tự làm bài nêu KQ . 
a/ 346; 436; 364; 634.
b/ 365; 563; 653; 635.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
 .. .. ..
 .
_______________________________________
Luyện Từ và Câu
TIẾT 33: CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
	 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III) ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III).
II.Chuẩn bị:
 -Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1. KTBC:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* HĐ1: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu:
- HS biết được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?
* HĐ2: Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- HS nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn
Bài 2
* Mục tiêu:
- HS xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu kể Ai làm gì? ở BT1
Bài 3
* Mục tiêu:
- HS viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?
4. Củng cố dặn dò
- Câu kể dùng để làm gì?
- Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài 1, 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết lên bảng: Người lớn đánh trâu ra cày.
- Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động : đánh trâu ra cày ,từ chỉ người hoạt động : người lớn 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu .
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét và KL
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì ?
+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi như thế nào ? 
- Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng 
* Ghi nhớ :
- YCHS đọc phần ghi nhớ .
- Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì ?
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
* Cha tôi/ làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà , quét sân.
* Mẹ/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cây mùa sau .
* Chị tôi /đan nón lá cọ , đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Kết luận lời giải đúng
- Nhận xét KL lời giải đúng.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài . GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt .
- Câu kể Ai làm gì ? có những bộ phận nào ?
- Nhận xét tiết học.
-2 HS thực hiện yêu cầu
-Cả lớp nhận xét
-1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc lại câu văn .
- Lắng nghe 
- Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .
+ Câu: Trên nương mỗi người một việc là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động. vị ngữ của câu là cụm danh từ.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Là câu " Người lớn làm gì ?"
+ Hỏi : Ai đánh trâu ra cày ?
- 2 HS thực hiện , 1 HS đọc câu kể , 1 HS đọc câu hỏi .

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx