Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 (Bản chuẩn kiến thức)

Tập đọc

Tiết 43: Vẽ về cuộc sống an toàn

I. Mục tiêu

 - Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.

 - Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng một bản tin giọng rõ ràng, rành mạch, vui, nhanh

 - Có ý thức học tập.

 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.NL ngôn ngữ.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Máy chiếu:Tranh, ND bài.

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx 24 trang xuanhoa 11/08/2022 3630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng 12 năm 2021
Tập đọc
Tiết 43: Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu
 - Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.
 - Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng một bản tin giọng rõ ràng, rành mạch, vui, nhanh
 - Có ý thức học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Máy chiếu:Tranh, ND bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Y/c HS đọc Hoa học trò, trả lời câu hỏi nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. ( máy chiếu)
2.Khám phá:
luyện đọc:
- GV nhận xét tóm tứ nội dung, HD đọc
- Chia đoạn
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới được chú giải trong bài, lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV đọc bài
Tìm hiểu nội dung bài
- Y/c HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi:
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? 
 Từ: an toàn.
- Y/c HS đọc đoạn 2, trả lời:
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào?
Từ: Khắp đất nước, Ban tổ chức.
Ý 1: Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.
 -Y/c HS đọc đoạn 3, trả lời
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
Từ: phong phú.
 - Y/c HS đọc đoạn 4 trả lời:
+ Những nhận xét nào đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? 
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? 
Từ Ngôn ngữ hội họa.
Ý 2: Nhận thức của các em nhó về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa.
Nội dung: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng( máy chiếu)
3. Luyện tập:
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng đoạn 2.
- Y/c HS luyện đọc 
- Nhận xét, đánh giá. 
4. Vận dụng: 
- Nêu lại ý nghĩa bài đọc.
- Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc 
- Quan sát, nêu nội dung tranh.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 đoạn
- 4 HS nối tiếp đọc 
- Đọc theo nhóm 2
- 4HS đọc
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm
+ Chủ đề “Em muốn sống an toàn”
- Lớp đọc thầm
+ TL:Trong 4 tháng có 50.000 bức tranh của thiếu nhi khắp cả nước gửi về ban tổ chức.
+ TL: Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú 
+ TL: Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc.
+ Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc; tóm tắt gọn giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
- HS nêu
- HS chọn đoạn đọc
- Theo dõi
- Luyện đọc theo nhóm 2
- 3 HS đọc
- 1 HS 
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 44: Thắng biển
I. Mục tiêu
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con để, bảo vệ cuộc sống bình yên
 - Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng, ngợi ca. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh. 
 - HS tích cực học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Máy chiếu:Tranh, nội dung.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Đọc Vẽ về cuộc sống an toàn ? Nêu nội dung?
Hoạt động của trò
- 2 Hs đọc, lớp nhận xét,
- Gv nhận xét 
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá:
Hướng dẫn luyện đọc.
 - Y/c HS đọc toàn bài:
GV tóm tắt,nêu ND, hướng dẫn đọc .
- HS quan sát tranh ( máy chiếu)
- 1 Hs khá đọc.
- Y/c hs chia đoạn
- 1 HS nêu.
3 đoạn: (Mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- Y/c hs đọc nối tiếp: 2 lần.
- 3 Hs đọc /1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
- Lắng nghe, nêu cách đọc.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.1 HS đọc chú giải.
- Y/c luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài..
- Y/c hs đọc cả bài:
- 1 Hs đọc nối tiếp
- Gv đọc toàn bài.
- Hs nghe.
* Tìm hiểu bài.
- Y/c hs đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi 1:
 + Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- Đọc bài và nêu theo ý hiểu.
( ...miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ-
 biển tấn công - người thắng biển).
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:
 +Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Từ: Nuốt tươi, mỏng manh.
+ TL: (Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu 
mạnh - nước biển càng dữ - biển cả - chim
 nhỏ bé.)
-ý 1: Cơn bão biển đe doạ.
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2, trả lời:
 + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
- Từ: Dữ dội, điên cuồng.
- Đọc thầm và trả lời.
+ TL: (..miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão 
có tinh thần quyết tâm chống dữ. )
 -ý 2: Cơn bão biển tấn công.
 + Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
- TL: (Biện pháp so sánh: như con cá mấp đớp
 con cá chim, như một đàn voi lớn. Biện pháp
 nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê
 mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.)
 +Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì?
+ TL: (Thấy được cơn bão biển thật hung 
dữ,...)
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 trao đổi theo bàn:
 + Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
- Đọc thầm và trao đổi.
+ TL: (...Hơn hai chục thanh niên mỗi
 người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống 
dòng nước đang cuốn )
Từ: vác củi vẹt, nhảy xuống dũng nước...
- ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
 Bài này nói lên điều gì?
Nhận xét, chốt ý đúng. (treo bảng phụ)
Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
( máy chiếu)
* GDHS: Bảo vệ thiên nhiên, trồng cây, gây rừng để ngăn chặn lũ lụt.
- HS nêu nội dung.
- 1 hs nhắc lại nội dung.
1 HS đọc cả bài
3. Luyện tập:
 * Đọc diễn cảm.
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
- Nêu giọng đọc.
- HD hs luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
- Lắng nghe.
- Gv đọc mẫu
- Y/c hs luyện đọc theo cặp:
- Tổ chức cho hs thi đọc:
- Gv nhận xét
4. Vận dụng:
 - Em thấy những con người ở đây có tinh thần như thế nào?
 - Nhắc hs về luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- Hs nghe và nêu cách đọc.
- Từng cặp luyện đọc.
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- 1HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________
Anh văn 
Đồng chí Hợp dạy
_________________________________
Kể chuyện
Tiết 20 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
 - Biết kể chuyện kết hợp điệu bộ, hiểu và trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - Kể được một câu chuyện về một hoạt động mình tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng (trường lớp) xanh, sạch đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí.
 - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: bảng lớp viết đề bài
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc theo yêu cầu của giờ kể chuyện trước .
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Khám phá:
Đề bài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó
- Y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS đọc nối tiếp 3 gợi ý ở SGK 
- Gợi ý cho HS kể chuyện
c) Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện:
- Yêu cầu HS đọc dàn ý kể chuyện
- Lưu ý cho HS kể chuyện phải có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
3. Luyện tập:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp và đối thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Hướng dẫn HS nhận xét nhanh về nội dung truyện, cách kể, cách dùng từ đặt câu.
- Cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay
4. Vận dụng: 
- Nêu lại mở bài, diễn biến câu chuyện.
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể . Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS kể
- 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề
- Nối tiếp đọc các gợi ý
- 1 số HS đọc 
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Kể chuyện theo nhóm
- 2 HS thi kể trước lớp
- HS nêu. 
- Theo dõi, bình chọn
- 2 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Buổi chiều
Toán
Tiết 106 : Phép trừ phân số (Tr 129)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết được phép trừ phân số cùng mẫu số
 - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số
 - Tích cực học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV:Máy chiếu: bảng phụ bài1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: 
- Y/c HS tính
 3 + 
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá
 Ví dụ:
- GV thực hiện VD. 
- Chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau, lấy 1 băng, cắt 5 phần
+ Có bao nhiêu phần băng giấy? (có băng giấy)
- Cắt từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên.
- Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng 
giấy ?
- Từ đó gợi ý cho HS thực hiện phép trừ để được kết quả: 
* Phép trừ hai phân số cùng mẫu số
 - = =
* Ghi nhớ (máy chiếu) : 
3. thưc hành luyện tập:
Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét, chốt đáp án:
Bài 2: Rút gọn rồi tính
- Nêu yêu cầu BT2,3. Hướng dẫn cách làm BT.
- Gợi ý cho HS: Cần đưa 2 phân số về 2 phân số có cùng mẫu số rồi trừ.
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài 3: 
- Nhận xét, chữa bài.
4. Vận dụng:
Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp làm ra nháp
- Quan sát, trả lời ( máy chiếu)
- Trả lời
- HS nêu cách trừ
- 2 HS đọc 
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Làm vào nháp, 1 HS làm bảng phụ.
- Theo dõi
a) 
b) c) ; 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe
- Làm bài vào vở ý a,b, 1 HS làm trên bảng phụ. HS năng khiếu làm tiếp ý c,d và BT 3 vào nháp.
- Trình bày kết quả.
a) 
b) 
c) ; 
- HS năng khiếu nêu kết quả.
Bài giải
Tổng số huy chương là huy chương
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp chiếm số phần trong tổng số huy chương:
 - = (huy chương)
 Đáp số: (huy chương)
- 2 HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................______________________________
Luyện từ và câu
Tiết 43: Dấu gạch ngang
I. Mục tiêu
 - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang
 - Sử dụng đúng dấu gạch ngang
 - HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu: nhận xét, bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Nêu miệng lại bài tập 2, 3, tiết TLVC trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.Khám phá:
* Phần nhận xét: 
Bài 1: Tìm các câu văn có chứa dấu gạch ngang (dấu -) trong các đoạn văn sau
- Gọi HS đọc nội dung của yêu cầu 1
- Yêu cầu HS làm bài thảo luận theo nhóm.
- Chốt lời giải đúng: ( máy chiếu).
Bài 2: Theo em , trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Y/c HS đọc yêu cầu 2, suy nghĩ, trả lời
- Nhận xét chôt kết quả đúng.
( máy chiếu)
Ghi nhớ : ( máy chiếu)
3. Luyện tập:
Bài 1: 
- Y/c HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm dấu gạch ngang trong truyện “Quà tặng cha” nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang.
- Nhận xét, chốt lại:( máy chiếu)
Bài 2:
- Y/c HS đọc yêu cầu bài tập
- Lưu ý : khi viết đoạn văn cần chú ý sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng.
- Nhận xét , đánh giá.
4. Vận dụng: 
- Dấu gạch ngang có tác dụng gì ? 
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- 1 HS đọc
- HS thảo luận theo cặp đôi - Đại diện phát biểu ý kiến thảo luận.
- Lắng nghe
 a: - Cháu con ai ?
 - Thưa ông ông Tư.
b: - Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất 
c: - Trước khi bật quạt, đặt quạt nền.
 - Khi điện đã vào quạt, tránh... trong quạt.
 - Hằng năm, tra dầu mỡ quạt.
 - Khi không dùng, cất quạt... bặm
-1HS đọc, Thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- Lắng nghe
+ Đoạn a: Chú thích chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật 
trong đoạn đối thoại.
+ Đoạn b: Đánh dấu phần chú thích trong câu văn
+ Đoạn c: Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản
 quạt điện được bền.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS thảo luận theo cặp
- HS phát biểu 
 Theo dõi, nhận xét 
Câu có dấu gạch ngang là: 
+ Pa-xcan mình – một viên chức tài chính – vẫn
 làm việc
“Những con số ” – Pát-xcan thầm nghĩ
- Con hi vọng này 
- Pát-xcan nói với bố
- Dấu gạch ngang ở câu 1, 2 dùng để đánh dấu 
phần chú thích trong câu
- Dấu gạch ngang thứ nhất ở câu 3 đánh dấu chỗ
 bắt đầu câu nói của Pát-xcan. Dấu gạch ngang thứ hai
 đánh dấu phần chú thích.
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- HS làm bài vào VBT
- 1 số HS đọc
+ Đánh dấu có câu đối thoại
+ Đánh dấu phần chú thích 
- 1 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng 12 năm 2021
Buổi sáng:
Toán
Tiết 107: Phép trừ phân số ( Tiếp) (Tr 130)
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số
 - Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số
 - Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV: bảng phụ.b1
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Y/c Hs tính
 =?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
2.Khám phá
a. Nêu ví dụ ở SGK
- Phân tích bài toán.
Ta có: 
- Hướng dẫn HS quy đồng và thực hiện như hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận xét, chốt lại:
* Quy tắc (SGK)
3. thực hành luyện tập:
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1,2. 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính
- Nhận xét, chốt kết quả
Bài 3: 
- Y/c HS nêu yêu cầu BT. 
- Nhận xét, chốt đáp án đúng:
4. Vận dung:
 - Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? 
- Dặn học sinh về làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng 
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện theo hướng dẫn 
- Làm bài ra nháp
- Theo dõi
- 2 HS nêu quy tắc
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài ra nháp BT1, 1 HS làm bài trên bảng phụ. HS năng khiếu làm tiếp BT2 vào nháp.
- HS trình bày bài trên bảng
a. 
b. 
c. 
- HS năng khiếu trình bày KQ. 
a) 
b) 
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh là:
 (diện tích công viên)
Đáp số: diện tích công viên
- 2 HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 44: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I. Mục tiêu
 - Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm ý nghĩa các từ miêu tả mức độ cao thấp của cái đẹp.
 - Biết đặt câu với các từ miêu tả mức độ cao thấp của cái đẹp.
 - Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu: bài tập 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ có dùng dấu gạch ngang.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá, luyện tập:
Bài 1: Chọn nghĩa thích hợp với mỗi câu tục ngữ
- Nêu yêu cầu bài tập
-Y/c HS làm bài vào vở bài tập
- Gọi HS trả lời.
- Chốt lời giải đúng ( máy chiếu)
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Làm bài vào vở bài tập
- Nêu bài làm
- Theo dõi
 Nghĩa
Từ ngữ
Phẩm chất quí hơn vẻ đẹp bên ngoài
 Hình thức thường thống nhất với nội dung
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+
Người thanh nói tiếng cũng thanh
 Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu
+
Cái nết đánh chết cái đẹp
+
Trông mặt thì bắt cành dong
Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon
+
- Y/c HS đọc nhẩm thuộc lòng các câu tục ngữ
Bài 2: Nêu một trường hợp có thể dùng một trong những câu tục ngữ nói trên
- Y/c HS nêu yêu cầu 
- Gọi 1 số HS trả lời
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3: Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp
-Y/c HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu 3 nhóm làm bài vào bp, HS dưới lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét bổ sung
Bài 4: Đặt câu với mỗi từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 3
- Y/c HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu mỗi HS tự đặt câu rồi trình bày
- Nhận xét, đánh giá.
3. Vận dụng: 
- Nhắc lại các từ nói về cái đẹp.
- Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc
- 1 HS nêu yêu cầu 
- HS làm mẫu
- Làm bài vào vở BT
- 2 HS nêu bài làm. 
Lớp theo dõi, nhận xét 
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài 
- HS gắn bài lên bảng
 Theo dõi, nhận xét 
- 1 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài 
-HS nhắc lại
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Anh văn
Đồng chí Hợp dạy
_____________________________________
Thể dục
Buổi chiều
Toán
Tiết 108 : Luyện tập phép trừ phân số (Từ Tr 131)
I. Mục tiêu:
 - Củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số
 - Biết cách trừ hai, ba phân số
 - Tích cực học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV: Bảng phụ b2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Y/c Hs tính
- Nhận xét, chữa bài.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. thực hành luyện tập: 
Bài 1: Tính
- Y/c HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số
- Nhận xét, chữa bài:
Bài 2: Tính
- Nêu yêu cầu bài tập
- Y/c HS nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu số
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính (theo mẫu)
- Nêu yêu cầu bài tập 3 
GV hướng dẫn cách làm cùng thời gian em nào làm xong làm tiếp BT4,5 vào nháp.
- Cùng HS xây dựng mẫu
Mẫu: 2 - 
- Nhận xét, chữa bài. 
*Bài 4: Rút gọn rồi tính
- Cho HS nêu KQ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: 
- Nhận xét, chữa bài.
4. Vận dụng:
- Khi cộng hai phân số, khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng 
- 2 HS.
- Làm bài vào vở 
- Theo dõi
a) ; b) 
c) 
 Lắng nghe
- HS nhắc lại
- Làm ý a,b,c. HS năng khiếu làm tiếp ý d vào nháp.1HS làm bảng phụ
a) = 
b) ; 
-1 HS nêu yêu cầu BT
- Lắng nghe
- Làm bài tập 3 vào nháp, BT4,5 làm nháp.
- 1 HS lên bảng.
- Theo dõi, nhận xét 
a) 2 - 
b) 5 - ; 
- HS khá nêu KQ.
- Lớp theo dõi nhận xét.
a) = 
b) = 
c) ; 
- HS khiếu nêu KQ.
Đáp số: 3 ngày
 8 
- 2 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 43: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
(hoa, quả)
I. Mục tiêu
 - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu. 
 - Viết được một đoạn văn miêu tả quả hoặc hoa
 - Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng lớp viết lời giải bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Y/c Hs đọc đoạn văn tả lá hoặc thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích.
- Nhận xét, chữa bài.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.Luyện tập:
Bài 1: 	
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn và nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một loài hoa hay quả mà em yêu thích
- Y/c HS đọc yêu cầu
- Nhận xét
3. Vận dung: 
- Nhắc lại cách tả cây cối.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc
- HS đọc
- Thảo luận nhóm 2 làm bài
- 2 HS nêu
- Theo dõi, nhận xét 
+ Hoa sầu đâu: 
Tả cả chùm hoa, không tả từng bông. 
Đặc tả mùi tthơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ... hoa mộc), cho mùi thơm huyền diệu đó hoà với các hương vị khác của đồng quê (mùi đất ruộng, đậu già, mạ non, khoai sắn, rau cần)
Hình ảnh từ ngữ thể hiện tình cảm cuat tác giả; Hoa nở như cười, bao nhiêu thứ... một thứ men gì.
+ Quả cà chua:
Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả xanh đến khi quả chín.
Tả quả cà chua ra quả với những hình ảnh so sánh (quả lớn, quả bé ... đông con - mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu), hìn ảnh nhân hoá ( quả leo nghịch ngợm lên ngọn lá – cà chua thắp đèn lồng trong ngọn cây
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Làm bài vào vở bài tập
- 1 số HS đọc trước lớp
- 2 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________ 
Thứ ngày tháng 12 năm 2021
Toán
Tiết 109: Phép nhân phân số (Tr 132 - 133)
I. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
 - Biết thực hành nhân phân số thành thục.
 - HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: BP bài 3 
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
1. khởi động:
Tính: 
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.Khám phá
- Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m; chiều rộng 2m?
 Hoạt động của trò
- 2 Hs lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào nháp.
- HS nêu KQ.
- Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng .
- Hs đọc yêu cầu bài toán. Quan sát trên hình vẽ.
- Gv gắn hình vẽ lên bảng
- Hướng dẫn HS thực hiện.
-Thực hiện phép nhân
* Quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
- Hs quan sát trên hình vẽ trả lời:
- Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu?
- HS nêu (1m2)
- Hình vuông gồm bao nhiêu ô vuông và mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu phần ô vuông?
- Hình vuông gồm 15 ô vuông và mỗi ô có diện tích bằng m2.
- Hình chữ nhật phần tô màu chiếm bao nhiêu ô?
- HS nêu: 8 ô.
- Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần m2 ?
- Diện tích hình chữ nhật bằng m2.
(m2)
- Nhận xét 8 và 15 là tích của những số nào?
 8 = 4 2 ; 
 15 = 5 3.
- Thực hiện phép nhân:
- Quy tắc nhân hai phân số?
- Hs nêu.
- Lấy ví dụ và thực hiện?
- 2 Hs lấy và yêu cầu cả lớp thực hiện ví dụ bạn vừa nêu, lớp nhận xét chữa.
3. Thực hành luyện tập:
Bài 1. Tính
- Y/c HS đọc yêu cầu BT1 và 
- Tổ chức làm bảng con:
- Gv cùng hs nhận xét chữa bài và trao đổi cách làm bài.
* Củng cố về phép nhân phân số.
- Lớp làm nháp BT1, BT2 HS năng khiếu làm nháp sau đó nêu KQ miệng.
a.
( ý còn lại làm tương tự).
Bài 2. 
- Y/c HS nêu KQ miệng.
- HS năng khiếu nêu KQ.
a.
- Gv cùng hs nhận xét chữa bài.
b. 
( ý còn lại làm tương tự).
Bài 3.
- Tổ chức hs trao đổi cách làm bài.
- Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt, phân tích bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs làm bảng phụ.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv nhận xét.
4. Vận dụng:
 Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
Về ôn bài . Chuẩn bị bài sau. 
 Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
 (m2)	
 Đáp số: m2.
- 2 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Chính tả (Nghe - viết)
 Tiết 44: Thắng biển
I. Mục tiêu
 - Luyện viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Thắng biển”
 - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n
 - Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Máy chiếu, bài tập
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Y/C HS viết: bãi dâu, gió thổi, 
Hoạt động của trò
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Gv nhận xét, chữa bài.
- Giới thiệu bài. 
2. Khám phá:
a: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
- Gọi hs đọc đoạn văn cần viết chính tả:
- 2 Hs đọc.
 + Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào?
- 1 HS nêu. Một tiếng ào giữ dội 
- Y/c hs đọc thầm đoạn văn và tìm từ dễ viết sai:
- Cả lớp đọc và tìm từ, Hs viết từ lên bảng lớp và nháp
-VD: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng,...
- Đọc bài.
- Hs viết bài.
-Đọc lại bài.
- Soát lỗi.
- Gv thu chấm một số bài:
- Hs đổi vở soát lỗi theo nhóm bàn.
- Gv nhận xét, chữa bài.
3. Luyện tập:
 Bài tập.
Bài 2. Điền vào chỗ trống: l hay n
- Gv nhận xét, chốt từ điền đúng:( máy chiếu)
- Đọc yêu cầu bài.
- Đọc thầm bài, tự làm bài vào vở BT, 1 hs làm vào bảng phụ.
- Trình bày bảng, nhận xét, chữa bài.
4. Vận dụng. 
 - GD lòng dũng cảm cho HS.
 - Về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng n, l.Chuẩn bị bài sau.
Thứ tự điền đúng: nhìn lại; khổng lồ; ngọn lửa; búp nõn; ánh nến; lóng lánh; lung linh; trong nắng; lũ lũ; lượn lên; lượn xuống.
- Theo dõi.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________ 
Toán
Tiết 110: Luyện tập (Tr 133)
 I. Mục tiêu: 
 - Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
 - Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên và
tổng của 3 phân số bằng nhau 
 - HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
 - HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
1. khởi động:
- Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Gv nhận xét
 Hoạt động của trò
- 2 Hs trả lời và lấy ví dụ. Lớp cùng làm ví dụ và nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. thực hành luyện tập:
Bài 1.Tính (Theo mẫu).
- Gv đàm thoại để hs giải được mẫu sau: 
- Muốn nhân 1 phân số với số tự nhiên ta làm như thế nào?
-...Ta chỉ việc nhân tử số của phân số với số tự nhiên đó và giữ nguyên mẫu số.
- hs làm bảng con.
 ( Phần còn lại làm tương tự).
a.
Bài 2: Y/c HS nêu yêu cầu BT2 
-Ta nhân số tự nhiên với tử số của phân số và giữ nguyên mẫu số.
- hs làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng . HS năng khiếu làm bài 3 vào nháp.
 ( ý còn lại làm tương tự).
Củng cố cách nhân
a. 
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Khi nhân 1 với phân số nào thì cũng bằng phân số đó.
- Khi nhân 0 với phân số nào thì cũng bằng 0.
Bài 3. 
- Nhận xét, chữa bài.
- Em có nhận xét gì trong phép nhân trên?
- HS năng khiếu trình bày miệng KQ. Lớp trao đổi, nhận xét.
bằng tổng của 3 phân số bằng nhau, mỗi phân số bằng (Tương tự đối với phép nhân hai số tự nhiên).
Bài 4.Tính rồi rút gọn.
- HS đọc yêu cầu BT4 và 5, hướng dẫn cách làm.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm nháp ý a, 1 Hs lên bảng chữa bài. HS năng khiếu làm thêm ý b, bài 5. Lớp đổi chéo vở chấm bài cho bạn, BT5 làm nháp.
3. Vận dụng:
Bài 5. 
HS thực hành
Bài giải
Chu vi hình vuông là:
 (m).
Diện tích hình vuông là:
 (m2)
 Đáp số: Chu vi: m.
 Diện tích: m2.
- Nêu cách nhân 2 phân số . 
- Về ôn bài.Chuẩn bị bài sau:
- 2 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 44: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
 - Nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
 - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối 
 - Có ý thức bảo vệ cây xanh.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Đọc lại đoạn văn tả loài hoa hay thứ quả mà em thích.
- Nhận xét, chữa bài.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá:
* Phần nhận xét: 
Bài 1:Đọc lại bài “Cây gạo” của nhà văn Vũ Tú Nam
- Y/c HS đọc yêu cầu 1, đọc đoạn văn ở SGK
Bài 2: Tìm các đoạn trong bài văn nói trên
Bài 3:Y/c biết nội dung chính của mỗi đoạn là gì? 
- Gọi HS đọc yêu cầu 2, 3
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Có ba đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng
+ Đoạn 1: Tả thời kì cây gạo ra hoa
+ Đoạn 2: Tả thời kì lúc hết mùa hoa
+ Đoạn 3: Tả thời kỳ ra quả
* Phần ghi nhớ (máy chiếu)
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS đọc yêu cầu
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây lá cây trám đen
Đoạn 2: Hai loại trám đen: tẻ và nếp
Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen
Đoạn 4: Tình cả

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_ban_chuan_kien_thuc.docx