Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14, Thứ 6 - Năm học 2012-2013
TẬP LÀM VĂN
Tiết 28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
(trang 143 - 145)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài học 1 bài văn miêu tả đồ vật.
3. Thái độ: Yêu thích TLV.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài Cái cối tân
- SGK, VBT (Trình chiếu CNTT )
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14, Thứ 6 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012 TOÁN Tiết 70: Chia một tích cho một số (trang 79) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số 2. Kĩ năng: Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập II. Đồ dùng dạy học - SGK, bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Trò chơi:Tìm số * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Giới thiệu tính chất chia 1 tích cho 1 số MT: giúp HS nắm được quy tắc tính PP: động não, đàm thoại, thực hành Yêu cầu HS thực hiện các phép tính( 9 x 15 ) : 3 9 x ( 15 : 3 ) ( 9 : 3 ) x 15 => So sánh các giá trị => ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 + Gợi ý giúp HS rút ra nhận xét: Yêu cầu HS thực hiện các phép tính ( 7 x 15 ) : 3 7 x (15: 3) => So sánh các giá trị => ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x (15: 3) - Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15? GV chốt: Khi chia một tích hai thừa số cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó( nếu chia hết ) rồi nhân kết quả với thừa số kia. + Lưu ý thừa điều kiện chia hết của thừa số cho số kia * Thực hành MT: giúp HS làm các bài tập. PP: động não, đàm thoại, thực hành. Bài tập 1: + HS tự thực hiện phép tính bằng 2 cách + Sửa bài: nêu cách tính Bài tập 2: + GV lưu ý HS có thể tính bằng nhiều cách + Giúp HS hiểu cách 1 phải nhân 2 chữ số => mất nhiều thời gian, cách 2 có thể nhân nhẩm không đặt tính. Bài tập 3: + HS tự tóm tắt và giải. + Sửa bài 3. Hoạt động nối tiếp BTLT: Một nhà máy có 4 phân xưởng, mỗi phân xưởng có 5 công nhân. Mỗi tháng nhà máy phải trả lương cho công nhân hết 40 000 000 đồng. Hỏi mỗi công nhân được trả bao nhiêu tiền? - 2 HS thực hiện trên bảng lớp (Hải Triều, Trung Hiếu), lớp chú ý sửa bài. - Nhận xét. HT: cá nhân, lớp - HS thực hiện tính - HS so sánh các giá trị + Giá trị của ba biểu thức bằng nhau. + Vì 15 chia hết cho 3; 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia. - Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau. - Vì 7 không chia hết cho 3. HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS làm bài - Đổi chéo vở kiểm tra - 2 HS lên bảng làm bài 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100 (25 x 36) :9 = 25 x ( 36 :9 ) = 25 x 4 = 100 - Làm bài vào vở. - Làm bài vào vở nháp. LƯỢNG GIÁ ..& .. TẬP LÀM VĂN Tiết 28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật (trang 143 - 145) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài học 1 bài văn miêu tả đồ vật. 3. Thái độ: Yêu thích TLV. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài Cái cối tân - SGK, VBT (Trình chiếu CNTT ) III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Cho cả lớp hát một bài. + Thế nào là miêu tả? + Khi miêu tả cần chú ý điều gì? * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Nhận xét MT:Giúp HS hiểu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật PP: Làm mẫu, đàm thoại, thảo luận Bài tập 1: + HS đọc bài Cái cối tân + quan sát tranh minh họa a) Bài văn tả cái gì? b) Tìm các phần mở bài và kết bài ? - Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? c) Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào? Bài tập 2: - Khi tả đồ vật, ta cần tả những gì? * Ghi nhớ MT: Giúp HS nắm được nội dung bài PP: Giảng giải, đàm thoại. * Luyện tập MT: Giúp HS làm được các bài tập thực hành PP: Động não, đàm thoại, thực hành - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài: một em đọc thân bài văn tả cái trống, em kia đọc yêu cầu. GV chốt: a) Câu văn tả bao quát “Anh chày trống bảo vệ” b) Bộ phận của trống được tả: mình trống ngang lưng trống, 2 đầu trống. c) Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh cái trống: tròn như cái chum, .., ồm ồm giục giã . + Yêu cầu HS làm câu d vào VBT. - Lưu ý: Có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp. Kết bài không mở rộng hoặc mở rộng. - GV nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS viết hoàn chỉnh phần mở bài và kết bài của bài văn miêu tả cái trống. - Hát - 3 HS trả lời (Khánh Linh, Tri Nhân, Bảo Ngọc). HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc yêu cầu của bài. - Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre. - Mở bài, kết bài trongvăn kể chuyện - Tả bao quát hình dáng chung từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ. Sau đó đi vào tả những bộ phận công cụ của cái cối. - Cả lớp đọc yêu cầu của bài. - Dựa vào kết quả của bài 1 để suy nghĩ và trả lời câu hỏi. HT: cá nhân, lớp - 2, 3 HS đọc nội dung ghi nhớ HT: cá nhân, nhóm, lớp - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi - HS đọc yêu cầu của bài và làm bài - HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. - Cả lớp và GV nhận xét. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ ..& .. ĐỊA LÍ Tiết 14: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (trang 103 - 105) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB -HS khá, giỏi: Giải thích được vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở Bắc Bộ. Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. 2. Kĩ năng: - Nêu được các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo . - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hoá của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ nông nghiệp VN . -Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm,trình chiếu CNTT) . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Khởi động: Cho cả lớp hát một bài. * KTBC: - Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? - Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB mà em biết? * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản 2. 1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. MT: giúp HS biết công việc SX lúa gạo PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải - Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước? Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo => rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân? => GV giải thích về đặc điểm của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo 2. 2 : Cây trồng, vật nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ MT : HS nắm được về cây trồng, vật nuôi PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải . - Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB. => GV giải thích lý do nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. 2.3. Hoạt động trồng trọt MT : HS biết được về thời tiết và HĐ trồng trọt PP: Giảng giải, đàm thoại, trực quan - Mùa đông của ĐBBB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào? + Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB? => GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết, khí hậu của ĐBBB 3. Hoạt động nối tiếp - Vẽ sơ đồ mô tả quy trình sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Cả lớp hát một bài. - 2 HS trả lời ( Mỹ Huyền, Bảo Ngọc) HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý. - HS trình bày kết quả, cả lớp thảo luận HT: cá nhân, nhóm, lớp - HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. HT: cá nhân, nhóm, lớp - Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách,...) - Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số lọai cây bị chết. - Ôn tập. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_14_thu_6_nam_hoc_2012_2013.doc